GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 2<br />
<br />
Phân cực ánh sáng<br />
<br />
Kính lọc phân cực trong nhiếp ảnh<br />
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng<br />
<br />
Phân cực ánh sáng<br />
Bản thân mỗi tấm kính vẫn<br />
<br />
đủ độ trong, ánh sáng có thể truyền qua.<br />
Đặt chồng hai tấm kính lên<br />
<br />
nhau thì ánh sáng có thể không truyền qua được.<br />
Xoay một trong hai tấm kính<br />
<br />
thì cường độ sáng qua hai tấm kính thay đổi.<br />
<br />
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng<br />
<br />
Ánh sáng tự nhiên (không phân cực)<br />
Mỗi tia sáng đơn sắc là một sóng điện từ, gồm hai thành<br />
<br />
phần điện trường và từ trường dao động vuông góc với phương truyền. Ở đây ta chỉ xét thành phần điện trường.<br />
Với một tia sáng tự nhiên, mặt phẳng dao động của điện<br />
<br />
trường phân bố đều theo mọi phương, gọi là ánh sáng tự nhiên hay ánh sáng không phân cực.<br />
<br />
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng<br />
<br />
Ánh sáng phân cực<br />
Ánh sáng có véc tơ điện trường chỉ dao động theo một<br />
<br />
phương xác định được gọi là ánh sáng phân cực thẳng (hay phân cực hoàn toàn).<br />
<br />
Mặt phẳng phân cực (Q)<br />
<br />
Q<br />
<br />
Mặt phẳng dao động (P)<br />
<br />
P<br />
<br />
Vật lý 2 \ Chương 5 – Nhiễu xạ ánh sáng<br />
<br />