intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Hình chiếu vuông góc

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

23
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Hình chiếu vuông góc. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm các phép chiếu; hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng; hình chiếu của khối hình học đơn giản; cách vẽ hình chiếu của vật thể;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 3: Hình chiếu vuông góc

  1. BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thoát
  2. Phần thứ nhất  CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BẢN VẼ Chương 1: TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ Chương 2: VẼ HÌNH HỌC Chương 3: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU
  3. Chương 3  HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I. Khái niệm về các phép chiếu II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt  phẳng III. Hình chiếu của khối hình học đơn giản IV. Cách vẽ hình chiếu của vật thể
  4. I. Khái niệm về các phép chiếu 1. Phép chiếu xuyên tâm Trong  phép  chiếu  xuyên  tâm  các  tia  chiếu  xuất  phát  từ  một  điểm.  Điểm  này  gọi  là  tâm  chiếu.  Hình  nhận  được  trên  mặt  phẳng  gọi  là  mặt  phẳng  chiếu,  là  hình  chiếu  xuyên  tâm  của  vật  thể.  Phép  chiếu  xuyên  tâm  được  dùng  trong  kiến  trúc,  xây  dựng,  hội  hoạ  để  vẽ  các  hình chiếu phối cảnh. Các hình chiếu xuyên tâm giống như hình ảnh mà mắt người nhìn vật  thể từ một điểm nhất định.
  5. I. Khái niệm về các phép chiếu 2. Phép chiếu song song Lấy một mặt phẳng P  và một điểm  A ngoài P. Chọn một đường thẳng  định hướng s (s không song song với  P P) Qua A dựng một đường thẳng  song song với s cắt P  tại A’. s Như vậy ta đã thực hiện một  A’ phép chiếu và phép chiếu đó  gọi là phép chiếu song song. A
  6. I. Khái niệm về các phép chiếu 2. Phép chiếu song song P : Gọi là mặt phẳng hình chiếu A: Gọi là điểm đem chiếu s : Gọi là hướng chiếu AA’: Gọi là đường thẳng chiếu A’: Gọi là hình chiếu song song của điểm A  * Trường hợp đặc biệt hướng chiếu s vuông góc với mặt  phẳng P  thì phép chiếu song song trở thành phép chiếu vuông  góc. Khi đó A’ gọi là hình chiếu vuông góc của A.
  7. I. Khái niệm về các phép chiếu 2. Phép chiếu song song Tính chất của phép chiếu song song  Hình chiếu của các đường thẳng song song là các đường thẳng  song song. Tỷ số giữa các đoạn thẳng song song được giữ nguyên khi  chiếu:  P B’ s A’B’/ C’D’ = AB/ CD B A’ A D’ D C’ C
  8. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 1. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm  ­ Chiếu vuông góc 1 điểm A trong không gian góc tám thứ nhất vào 3 mặt phẳng  hình chiếu P1 ,P2, P3. Ta thu được các hình chiếu vuông góc của điểm A  là:  A1, A2, A3.  ­ Xoay mặt phẳng P2 xuống phía dưới quanh trục x, xoay mặt phẳng P3 sang  phải quanh trục z  để cho mặt phẳng P2 , P3 và P1 cùng nằm trên một mặt  phẳng chung. Khi đó ta có đồ thức của điểm A như hình vẽ.  P1 z A1 Az A1 Az A 3 A  P3 A3 Ax x o A2 Ax  P2 Ay A2
  9. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 1. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm  Các định nghĩa     P1 : Gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng.     P2 : Gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng.     P3 : Gọi là mặt phẳng hình chiếu cạnh.     A1 : Gọi là hình chiếu đứng của A.     A2 : Gọi là hình chiếu bằng của A.     A3 : Gọi là hình chiếu cạnh của A.     Các trục x, y, z gọi là các trục hình chiếu (vẽ bằng nét liền  mảnh)     Đường thẳng A1A2 vuông góc với x gọi là đường gióng thẳng  đứng (vẽ bằng nét liền mảnh)
  10. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 1. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm  Đường thẳng A1A3 vuông góc với z gọi là đường gióng nằm  ngang. (Vẽ bằng nét liền mảnh)    Các khoảng cách:        AA1= AxA2 : Độ xa.        AA2= A1Ax : Độ cao.        AA3= A1Az : Độ xa cạnh. Tính chất     ­ Các hình chiếu A1 và A2 cùng  nằm trên một đường gióng  thẳng đứng (vẽ bằng nét liền mảnh)     ­ Các hình chiếu A1 và A3 cùng nằm trên một đường gióng  nằm ngang.     ­ Các đoạn thẳng bằng nhau: AxA2= AzA3.
  11. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 1. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm  * Cách tìm hình hình chiếu thứ ba của điểm ­ Kẻ một đường thẳng phụ (bằng nét liền mảnh) nghiêng với  đường thẳng nằm ngang oy một góc 450. ­ Từ A2 gióng A2Ay vuông góc với trục oy cắt trục phụ tại An  ­ Từ An gióng vuông góc với trục oy giao với A1Az tại A3.  ­ Từ A1 vẽ A1Az vuông góc với trục oz. z z A1 A3 A1 A3 y y x o x o A2 A2
  12. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 1. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm  z z A1 x y x A1 y A2 A2 z Một số ví dụ z A3 A1 A3 x y x y A2
  13. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 2. Các hình chiếu của đường thẳng  Gọi d là đường thẳng đem chiếu (được xác định bởi hai điểm  A và B) ta có d1, d2 là các hình chiếu vuông góc của d. P1 B1 d1 B1 A1 B d1 A1 A d x A2 d2 B2 d2 P2 A2 B2  Trên đồ thức quy định vẽ d1, d2 bằng nét liền đậm và ký  hiệu tên các đường thẳng bằng chữ viết thường.
  14. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 2. Các hình chiếu của đường thẳng Điểm nằm trên đường thẳng (Bài toán cơ bản 1) Một điểm nằm trên đường thẳng thì hình chiếu của điểm nằm  trên các hình chiếu cùng tên của đường thẳng ấy và ngược lại.  C1 d1 x c2 d2
  15. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 2. Các hình chiếu của đường thẳng  2.1. Các đường thẳng đặc biệt   a) Các đường đồng mức  Là các đường thẳng đặc biệt có vị trí song song với mặt phẳng hình  chiếu.   *) Đường mặt: d// P1 P1 d1 C1 d1 C1 B1 B1 d C    d1 = d B x    d2 // x d2 d2 B2 C2 B2 C2 P2
  16. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 2. Các hình chiếu của đường thẳng  2.1. Các đường thẳng đặc biệt   a) Các đường đồng mức  *) Đường bằng: d// P2 P1 B1 d1 C1 B1 d1 C1 d2 = d d C B d1 // x x d2 d2 C2 C2 B B2 P2 2
  17. II. Hình chiếu vuông góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 2. Các hình chiếu của đường thẳng  2.1. Các đường thẳng đặc biệt   a) Các đường đồng mức  *) Đường cạnh: e// P3 z P1 A1 A3 A e1 e3 P3 x B1 o B3 y e1 e e3 e2 e3 = e   y B  e1 // z  P2  e2 // y * Tính chất chung:  Nếu có những đoạn thẳng thuộc các đường đồng mức, thì  chiều  dài  thật  của  chúng  được  thể  hiện  trên  một  hình  chiếu  tương  ứng,  hai  hình chiếu khác của đoạn thẳng thì song song với các trục hình chiếu x,y hoặc  z.
  18. b) Các đường thẳng chiếu  Là  các  đường  thẳng  có  vị  trí  vuông  góc  với  mặt  phẳng  hình  chiếu. *) Đường thẳng chiếu đứng P  g1:     Suy biến  1 thành một điểm g1 g1 x g   g2: Vuông góc  với trục x  g2 g2 P2
  19. *) Đường thẳng chiếu bằng: P1  g2: Suy biến  thành một điểm g1   g1: Vuông góc  g1 g với trục x  x g2 g2 P2
  20. *) Đường thẳng chiếu cạnh P1  g3  :     Suy biến  u1 thành một điểm   g1: Vuông góc  z u với trục z u3   g2: Vuông góc  u1 u3 P3 với trục y y x u2 P2 * Tính chất chung: Các đường thẳng chiếu đều có một hình  chiếu suy biến thành một điểm còn hai hình chiếu khác vuông  góc với các trục hình chiếu x, y hoặc z.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2