Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
lượt xem 3
download
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 Vi sinh vật nhân sơ (Vi khuẩn), cung cấp cho người học những kiến thức như: Vi khuẩn cổ (Archaeabacteria); Vi khuẩn thật; Đặc điểm phân loại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
- 9/18/2020 Chương 3. Vi sinh vật nhân sơ (Vi khuẩn) • Vi khuẩn cổ (Archaeabacteria) • Các đặc điểm chung • Các nhóm vi khuẩn cổ • Vi khuẩn thật • Hình dạng và cấu tạo tế bào • Xạ khuẩn • Vi khuẩn lam • Vi khuẩn nguyên thủy: Mycoplasma, Rickettsia, Clamydia • Đặc điểm phân loại 1
- 9/18/2020 Archaeabacteria hay Archaea • Bao gồm tất cả các loài vi khuẩn cổ (“ancient” bacteria) • Vi khuẩn cổ đầu tiên được phát hiện ở các hồ nước nóng và mạch nước ngầm trong công viên Yellowstone National Park • Chúng thuộc nhóm tế bào nhân sơ (Prokaryote), có cấu trúc đơn giản nhưng các quá trình sinh hóa trong tế bào hết sức phức tạp. Hình dạng tế bào 2
- 9/18/2020 Một số đặc điểm của vi khuẩn cổ • Là các cá thể đơn bào • Cấu trúc thành tế bào không có peptidoglycan • Không đáp ứng lại với các chất kháng sinh • Hầu hết các loài không cần oxygen trong quá trình sống • Chúng có thể tổng hợp ATP từ ánh sáng • Tổng hợp năng lượng theo hai con đường hóa tự dưỡng (chemoautotrophs) và dị dưỡng (heterotrophs) • Có khả năng sống trong môi trường nhiệt độ cao • Có khả năng sống khi chiếu xạ với liều lượng cao • Có khả năng sống trong đá hay ở các tầng sâu dưới đáy đại dương • Có khả năng chịu được các điều kiện áp suất cao Các nhóm vi khuẩn cổ chính • Vi khuẩn cổ sinh metan (Methanogenic archaea) • Vi khuẩn cổ ưa muối (Extremely halophilic archaea) • Vi khuẩn cổ ưa nhiệt chuyển hóa S0 (Extremely thermophilic S0- metabolizers) • Vi khuẩn cổ khử sulfate (Archaeal sulfate reducers) • Vi khuẩn cổ có thành tế bào đơn giản (Cell wall-less archaea) 3
- 9/18/2020 Methanogenic archaea • Là nhóm vi khuẩn cổ lớn nhất • Có khả năng hình thành methane (CH4) từ CO2 và một số hợp chất khác (e.g. formate, methanol, acetate) • Kị khí bắt buộc (Strict anaerobes) • Được phát hiện trong nhiều môi trường kị khí giàu chất hữu cơ Your intestinal gas is a waste product caused by bacteria in the body breaking down the food you eat—that’s why farts don’t smell sweet! • Sống nhiều trong bùn, nơi thiếu oxy • Sống trong dạ dày động vật ăn cỏ, hỗ trợ quá trình tiêu hóa • Gây ra hiện tượng ợ của trâu, bò. • Biogas 4
- 9/18/2020 Extremely thermophilic S0-metabolizers • Ưa nhiệt bắt buộc (70-110˚C) • Phần lớn là kỵ khí bắt buộc • Chúng có thể là vi khuẩn ưa axit (acidophilic) • Khử S0 thành sulfide Hot springs of Yellowstone Black smokers 5
- 9/18/2020 Archaeal sulfate reducers • Nhóm này chỉ có một chi là Archaeoglobus • Chúng khử sulfate để tạo ra sulfide (H2S) • Extremely thermophilic (optimum=83˚C) • Strictly anaerobic • Được phân lập từ đáy biển sâu Extremely halophilic archaea • Cần phải có nồng độ NaCl cao cho sinh trưởng (1.5 M, tối ưu 3-4 M) • Chủ yếu là hiếu khí (Aerobic) • Carotenoids give reddish color • Bacteriorhodopsins trong tế bào sẽ tiếp nhận ánh sáng, lấy năng lượng cho hô hấp kỵ khí Owens Lake Dead Sea 6
- 9/18/2020 Cell wall-less archaea • Gồm hai chi Thermoplasma and Picrophilaceae • Kháng với các chất kháng sinh • Ưa môi trường ấm và acid • Thermoplasma được phân lập từ các mỏ than, sinh trưởng ở 55-59˚C, pH 1-2 • Picrophilaceae có khả năng sống ở pH=0 Thermoplasma acidophilum 7
- 9/18/2020 Vi khuẩn thật (Bacteria) Trực khuẩn (Bacillus) Bacillus: Trực khuẩn gram dương, sinh bào tử. Chiều ngang của bào tử không vượt quá chiều ngang của tế bào. Vì thế khi tạo thành bào tử tế bào không thay đổi hình dạng chúng thường thuộc loài hiếu khí hoặc kị khí không bắt buộc. Bacillus cereus Bacterium: Trực khuẩn gram âm không sinh bào tử. Thường có tiên mao mọc xung quanh tế bào. Các chi Salmonella, Shigella, Erwina, Serratia đều có hình thái giống Bacterium. Salmonella typhi 8
- 9/18/2020 Corynebacterium: Không sinh bào tử, hình dạng và kích thước thay đổi khá nhiều. Khi nhuộm màu tế bào thường tạo thành các đoạn nhỏ bắt màu khác nhau. Một số loài có hình thái giống Corynebacterium thuộc các chi Listeria, Erysipelothric, Microbacterium, Cellulomonas, Arthrobacter Corynebacterium diphtheriae Clostridium: Thường là trực khuẩn gram dương. Sinh bào tử, chiều ngang của bào tử thường lớn hơn chiều ngang của tế bào, do đó làm tế bào có hình thoi hay hình dùi trống. Chúng thường thuộc loại kỵ khí bắt buộc, có nhiều loài có ích như các loài cố định nitơ. Một số loài khác gây bệnh Clostridium tetani Clostridium tetani Pseudomonas: Trực khuẩn gram âm, không sinh bào tử, có một tiên mao (hoặc một chùm tiên mao) ở một đầu. Chúng thường sinh ra sắc tố. Các chi Xanthomonas. Photobacterium, Azotomonas, Aeromonas, Zymononas, Protaminobacter, Alginomonas, Pseudomonas aeruginosa Mycoplazma, Halobacterium, Methanomonas, Hydroginomonas, Carloxydomonas, Acetobater, Nitrosomonas, Nitrobacter đều có hình thái giống Pseudomonas. Xanthomonas oryzae 9
- 9/18/2020 Cầu khuẩn (Coccus) • Tế bào hình cầu có thể đứng riêng rẽ • Đơn cầu (Monococcus): Micrococcus agilis hay liên kết với nhau. • Song cầu (Diplococcus): Neisseria meningitidis • Có nhiều loài có khả năng gây bệnh cho • Tứ cầu (Tetracoccus): Deinococcus radiodurans người và gia súc • Liên cầu (Streptococcus): Streptococcus suis • Không có cơ quan di động. • Tụ cầu (Staphylococcus ): Staphylococcus aureus • Không tạo thành bào tử. Cầu trực khuẩn (Coccobacillus) Có kích thước và hình dạng trung gian giữa trực khuẩn và cầu khuẩn Yersinia pestis Bordetella pertussis 10
- 9/18/2020 Xoắn khuẩn (Spirilum) Spirillum: Từ chữ Spira - Hình cong, xoắn gồm tất cả các vi khuẩn có hai vòng xoắn trở lên. Là loại gram dương, di động được nhờ có một hay nhiều tiên mao mọc ở đỉnh. Đa số chúng thuộc loại hoại sinh, một số rất ít có khả năng gây bệnh (Spirillum minus) có kích thước thay đổi 0,5 - 3,0 đến 5 - 40μ. Spirillum minus Spirillum volutans Phẩy khuẩn Là tên chung chỉ các vi khuẩn hình que uốn cong giống như dấu phẩy. Giống điển hình là giống Vibro (Từ chữ La tinh Vibrare - dao động nhanh). Một số chi phẩy khuẩn có khả năng phân giải xenluloza (Cellvibrio, Cellfalcicula) hoặc có khả năng khử sunfat (Desulfovibrio) Vibrio cholerae 11
- 9/18/2020 Cấu trúc tế bào vi khuẩn Thành tế bào (Cell wall) 12
- 9/18/2020 Thành phần hoá học của thành tế bào vi khuẩn rất phức tạp, bao gồm nhiều hợp chất khác nhau như Peptidoglycan, Polisaccarit, Protein, Lipoprotein, Axit tecoic, Lipoit… Peptidoglycan là loại polyme xốp, khá bền vững, cấu tạo bởi 3 thành phần: - N-Acetylglucosamin (NAG) - Acid N-Acetylmuramic (NAM) - Tetrapeptid chứa cả D- và L- acid amin 13
- 9/18/2020 14
- 9/18/2020 Thành tế bào chiếm từ 20 - 30% trọng lượng khô của tế bào vi khuẩn (đặc biệt ở Corynebacterium diphtheriae thành tế bào chiếm tới 76 - 78%) • Duy trì ngoại hình của tế bào. • Hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao • Giúp tế bào chống chịu với các lực tác động từ bên ngoài • Cần thiết cho quá trình phân cắt bình thường của tế bào. • Cản trở sự xâm nhập vào tế bào của một số chất có hại. • Có liên quan mật thiết đến tính kháng nguyên, tính gây bệnh, Màng tế bào (Plasma membrane) 15
- 9/18/2020 Chức năng của màng sinh chất: • Ngăn cách, giới hạn sự qua lại của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất • Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường trong tế bào • Là nơi sinh tổng hợp các thành phần của thành tế bào và các polyme của bao nhày (capsule) • Là nơi tiến hành quá trình hô hấp và quang hợp (ở vi khuẩn quang dưỡng) • Là nơi tổng hợp nhiều enzym, các protein của chuỗi hô hấp • Cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tiên mao Tế bào chất (Cytoplast) • Tế bào chất (TBC) là vùng dịch thể ở dạng keo chứa khoảng 80- 90% nước. • Hệ keo có tính chất dị thể, trạng thái phân tán, luôn luôn biến đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường. • Thành phần hóa học trong TBC gồm protein, axit nucleic, hydratcacbon, lipid, các ion vô cơ… • TBC của vi khuẩn không di động bên trong TB, không chứa hệ thống các sợi giúp duy trì hình dạng của TB • Tế bào chất là nơi chứa có cơ quan quan trọng của tế bào như: vật liệu di truyền, Mezoxom, Riboxom và các hạt khác. • Riboxom nằm tự do trong TBC, chiếm tới 70% khối lượng khô của TB. Riboxom 70S gồm 2 tiểu phần: 50S và 30S. 16
- 9/18/2020 Thể nhân (Nucleoid) • Thể nhân ở vi khuẩn chưa có màng nhân nên không có hình dạng cố định, còn được gọi là vùng nhân. • Là 1 nhiễm sắc thể (NST) duy nhất cấu tạo bởi một sợi DNA xoắn kép không có thành phần protein như ở Eukaryote (Xạ khuẩn Streptomyces có thể gặp nhiễm sắc thể dạng thẳng). • Ngoài NST, nhiều vi khuẩn còn chứa DNA ngoài NST. Đấy cũng là những sợi DNA kép, dạng vòng kín, có khả năng sao chép độc lập hoặc gắn với NST vi khuẩn và được gọi là plasmid Mesosome • Mesosome là một thể hình cầu trong giống gồm nhiều lớp màng cuộn lại với nhau, có đường kính khoảng 250 nm. • Mesosome chỉ xuất hiện khi tế bào phân chia, nó có vai trò quan trọng trong việc phân chia tế bào và hình thành vách ngăn. • Ở nhiều loài vi khuẩn, Mesosome là một thành phần của màng tế bào chất phát triển ăn sâu vào tế bào chất. • Một số enzym phân huỷ chất kháng sinh như Penixilinase được sinh ra từ Mesosome. 17
- 9/18/2020 Bào tử (Spore - Endospore) • Một số VK vào cuối thời kỳ sinh trưởng, phát triển hoặc trong điều kiện môi trường bất lợi có thể hình thành trong tế bào một thể nghỉ hình tròn hay bầu dục, gọi là bào tử. • Bào tử là hình thức sống tiềm sinh của VK, có tính kháng nhiệt, kháng bức xạ, kháng hóa chất, kháng áp suất thẩm thấu…nên giúp VK vượt qua được điều kiện bất lợi của ngoại cảnh. 18
- 9/18/2020 Thể vùi, thể ẩn nhập • Trong tế bào vi khuẩn ngoài các cấu trúc nói trên còn có một số hạt mà số lượng và thành phần của nó không nhất định. Sự có mặt của chúng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và vào giai đoạn phát triển của vi khuẩn. Chúng được gọi chung là thể vùi hay thể ẩn nhập. • Nhiều loại hạt có tính chất như chất dự trữ, được hình thành khi tế bào tổng hợp thừa các chất đó và được tiêu hao khi tế bào cần đến. • Các hạt này bao gồm hạt hydratcacbon, hạt polyphotphat vô cơ, các giọt lipit, lưu huỳnh, các tinh thể canxi và các hạt sắc tố. • Đặc biệt, trong tế bào của một số chủng vi khuẩn Bacillus thurigiensis còn có các tinh thể protein có khả năng diệt côn trùng. Bao nhày/ vỏ nhày/ màng nhày (Capsule) • Nhiều loại vi khuẩn bên ngoài thành tế bào còn có một lớp vỏ dày hay lớp dịch nhày. Kích thước của lớp vỏ nhày khác nhau tuỳ theo loài vi khuẩn • Thành phần chủ yếu của bao nhầy là nước polysaccarid, ngoài ra cũng có polypeptid và protein. Trong thành phần polysaccarid ngoài glucose còn có glucozamin, ramnose, acid 2-keto-3- deoxygalacturonic, acid uronic, acid pyruvic, acid axetic... 19
- 9/18/2020 Chức năng của vỏ nhày: • Bảo vệ: trong điều kiện khô hạn, tránh bị thực bào • Dự trức một số sản phẩm trao đổi chất (dextran, xantan...), cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ăn • Giúp vi khuẩn bám vào giá thể (trường hợp các vi khuẩn gây sâu răng như Streptococcus salivarrius, Streptococcus mutans...) Khi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng, tùy thuộc vào vi khuẩn có vỏ nhày nhiều hay ít mà có 03 dạng khuẩn lạc khác nhau: • Dạng R (Rough) • Dạng S (Smooth) • Dạng M (Mucoid) Tiên mao (Flagella) • Thành phần cấu tạo chính là protein flagelin số lượng từ 1-30 sợi tuỳ loài vi khuẩn, • Kích thước: 10-30nm x 6-30m. • Chức năng: giúp vi khuẩn chuyển động. • Các chi vi khuẩn thường có tiên mao là Vibrio, Spirillum, Pseudomonas, Escherichia, Shigella, Salmonella, Proteus... Ở các chi Clostridium, Bacterium,Bacillus, ...có loài có tiên mao có loài không. Ở cầu khuẩn chỉ có 1 chi (Planococcus) là có tiên mao. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương (Microbiologie): Chương mở đầu - PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên
44 p | 305 | 72
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thành Luân
13 p | 236 | 43
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - Đại cương về vi sinh vật
16 p | 28 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương - Đào Hồng Hà
278 p | 51 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật: Chương 1 - Phạm Tuấn Anh
42 p | 30 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
6 p | 35 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
9 p | 47 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
16 p | 41 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
5 p | 32 | 5
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
19 p | 43 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
4 p | 25 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2.2 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
6 p | 20 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
36 p | 46 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
20 p | 44 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
17 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - Trao đổi chất ở vi sinh vật
23 p | 12 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
9 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn