intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xây dựng niềm tin và cung cấp sự hỗ trợ

Chia sẻ: Bay Bay | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xây dựng niềm tin và cung cấp sự hỗ trợ được biên soạn nhằm giúp các bạn có thể chấp nhận những điều bà mẹ nghĩ và cảm thấy; nhận ra và khen ngợi những điều bà mẹ và đứa trẻ làm đúng; cung cấp giúp đỡ thực hành; truyền những thông tin phù hợp; sử dụng ngôn ngữ đơn giản; đưa ra gợi ý thay thế bình luận trong việc hỗ trợ cho mẹ và trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xây dựng niềm tin và cung cấp sự hỗ trợ

  1. XÂY DỰNG NiỀM TIN VÀ CUNG CẤP SỰ HỖ TRỢ
  2. Mục tiêu • Chấp nhận những điều bà mẹ nghĩ và cảm thấy • Nhận ra và khen ngợi những điều bà mẹ và đứa trẻ làm đúng • Cung cấp giúp đỡ thực hành • Truyền những thông tin phù hợp • Sử dụng ngôn ngữ đơn giản • Đưa ra gợi ý thay thế bình luận
  3. Các kỹ năng xây dựng niềm tin • Kỹ năng 1: chấp nhận những điều bà mẹ nghĩ và cảm thấy • Có thể quan niệm của bà mẹ là sai lầm • Có thể bà mẹ cảm thấy lúng túng về điều gì đó ( điều đó có thể sai nhưng không trầm trọng)
  4. Các kỹ năng xây dựng niềm tin Điều quan trọng • Không được đồng ý với những quan niệm sai lầm • Không được bất bình với bà mẹ • CHỈ NÊN CHẤP NHẬN VỚI ĐIỀU BÀ MẸ NGHĨ
  5. Các kỹ năng xây dựng niềm tin Ví dụ • Quan niệm sai lầm: “sữa của tôi loãng và không tốt, có lẽ tôi sẽ cho bé bú bình” • Lời nói bất bình: “sữa mẹ nào mà không tốt, tại nó có vẻ vậy đó” • Lời nói tán thành: “ đúng rồi, sữa chị vậy là có vấn đề” • Lời nói chấp nhận thích hợp: “vậy hả chị” hoặc “tôi biết chị đang lo lắng về sữa của mình” và đưa ra lời giải thích
  6. Các kỹ năng xây dựng niềm tin Bài tập: Bà mẹ nói “ con tôi bị nghẹt mũi, em bé không bú được, chỉ khóc thôi” Lời nói nào sau đây chấp nhận điều bà mẹ nghĩ: 1. Đừng lo lắng, con của chị đang rất khoẻ 2. Chị đang lo lắng lắm phải không? 3. "Đừng lo quá, nó không có vẻ gì là trầm trọng đâu, nó sẽ khoẻ ngay thôi”
  7. Chị đang lo lắng lắm phải không?
  8. Các kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 2: phát hiện và khen ngợi điều bà mẹ làm đúng Vì: • Khen ngợi giúp xây dựng niềm tin cho bà mẹ • Khuyến khích bà mẹ duy trì những thực hành tốt • Làm cho bà mẹ dễ dàng chấp nhận những gợi ý sau này
  9. Các kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 3: cung cấp sự giúp đỡ và thực hành Thời điểm: • Khi bà mẹ mệt, đói • Khi bà mẹ đã có nhiều lời khuyên • Khi bạn muốn thể hiện sự hỗ trợ • Khi bà mẹ thật sự cần hỗ trợ
  10. Các kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 3: cung cấp sự giúp đỡ và thực hành Thời điểm: • Khi bà mẹ mệt, đói • Khi bà mẹ đã có nhiều lời khuyên • Khi bạn muốn thể hiện sự hỗ trợ • Khi bà mẹ thật sự cần hỗ trợ
  11. Các kỹ năng hỗ trợ • Hướng dẫn cho bú mẹ sớm sau sanh
  12. Các kỹ năng hỗ trợ • Hỗ trợ bà mẹ trong trường hợp mẹ sanh mổ
  13. Các kỹ năng hỗ trợ • Hướng dẫn bà mẹ bế bé và hướng dẫn cách đưa vú vào miệng trẻ
  14. Các kỹ năng hỗ trợ • Hỗ trợ bà mẹ trong trường hợp nứt đau núm vú hay núm vú lõm
  15. Các kỹ năng hỗ trợ • Hướng dẫn cách vắt sữa
  16. Các kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 4: cung cấp thông tin ngắn gọn, thích hợp • Thích hợp với tình huống hiện tại • Không đưa quá nhiều thông tin, lưu ý thời điểm mẹ mệt • Cung cấp thông tin chứ không phải phê bình • Hãy để bà mẹ chấp nhận, không đòi hỏi họ phải sữa sai lầm ngay lập tức
  17. Các kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 5: sử dụng ngôn ngữ đơn giản • Không dùng từ chuyên môn • Nên dùng từ dễ hiểu để giải thích Ví dụ – Bé phải được ngậm hết các xoang sữa để bú một cách hiệu quả – Con của chị sẽ dễ bú hơn nếu ngậm hết quầng vú (hay ngậm vú đầy miệng)
  18. Các kỹ năng xây dựng niềm tin Kỹ năng 6: đưa ra ý kiến, không nên ra lệnh Ra lệnh không làm cho bà mẹ thấy tin tưởng, đôi khi còn mang lại cảm giác khó chịu vì bị điều khiển Ví dụ – Chị phải cho bé bú 10 lần trong ngày nó mới lên ký được – Con của chị sẽ lên cân tốt hơn nếu cho cháu bú thường xuyên hơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2