Bài tập Cơ học lượng tử - Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
lượt xem 264
download
Bài tập Cơ học lượng tử nhằm trình bày các toán tử trong CHLT, phép cộng và phép nhân toán tử, một số tính chất của toán tử. Trong CHLT, các đại lượng vật lý được mô tả bởi các toán tử tuyến tính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Cơ học lượng tử - Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
- Bài tập Cơ học lượng tử Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
- Nội dung 1. Các toán tử trong CHLT (2 buổi) 2. Chuyển động một chiều (3-4 buổi) 3. Moment động lượng. (1 buổi) 4. Chuyển động trong trường đối xứng xuyên tâm. (1-2 buổi) 5. Spin (1 buổi) 6. Chuyển động trong từ trường (1-2 buổi) 7. Lý thuyết nhiễu loạn và phương pháp biến phân (3-4 buổi) 8. Hệ các hạt đồng nhất (1 buổi)
- Giáo trình Bài tập CƠ HỌC LƯỢNG TỬ, Hoàng Dũng, NXB ĐH Quốc gia Tp. HCM, 2002. Bài tập và lời giải Cơ học lượng tử (Bài tập và lời giải của các Trường Đại học nổi tiếng Hoa Kỳ), Trường ĐHKH&CN Trung Hoa, NXB Giáo dục.
- Một số quy định • Chuyên cần • Làm bài tập ở nhà. • Trao đổi. Quy tắc “3 before me”. • Giờ học. Chuẩn bị. • Đánh giá - Quá trình, kiểm tra giữa kì (30%) - Kiểm tra cuối khóa (70%) • Hoạt động phản hồi.
- Các toán tử trong CHLT Toán tử: là một phép toán khi tác dụng lên một hàm sẽ tạo ra một hàm mới ˆ Af x g x Ví dụ: d f x g x dx xf x g x ˆ ˆ Toán tử tuyến tính: L cn n cn L n n n Trong CHLT, các đại lượng vật lý được mô tả bởi các toán tử tuyến tính -> WHY?
- Phép cộng và nhân toán tử Phép cộng: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ C A B Cu ( x) Au ( x) B u ( x ) Tính chất: ˆ ˆ ˆ ˆ A B B A Phép nhân: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ D A.B Du ( x) A B u ( x ) Tính chất: ˆ ˆ ˆ ˆ A.B B. A ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Nếu: A.B B. A thì A, B gọi là hai toán tử giao hoán với nhau
- Một số tính chất của toán tử ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Giao hoán tử của A, B : A, B A.B B . A ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Phản giao hoán tử A, B : A, B A.B B . A ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ* * * A : Au ( x) v( x) A u ( x) v ( x) Toán tử liên hiệp phức của ˆ : u* ( x) Av( x) dx v( x) Au * ( x) dx ˆ ˆ Toán tử chuyển vị của A * Toán tử liên hợp của ˆ ˆ ˆ ˆ A : A A A* * CM? ˆ ˆ hay u ( x) Av( x) dx v( x) A u ( x) dx * Toán tử tự liên hợp (hermitic): * ˆ A hay u * ( x)Av( x)dx v( x) A u ( x) dx ˆ ˆ ˆ A
- Bài tập Chứng minh: ˆ ˆ ˆ ˆ 1. A, B B, A ; ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 2. A, B C A, B A, C ; ˆ ˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 3. A, BC A, B C B A, C ; ˆˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 4. AB, C A, C B A B, C ; ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 5. A, B, C B C , A C A, B 0; ˆˆ 6. AB ˆ ˆ B A
- Bài tập ˆ ˆ Cho A, B là các toán tử hermitic. 1. CM: F ˆ 1 AB BA hermitic. ˆ ˆ ˆˆ 2 ˆ 1 AB BA có hermitic không? Khi nào? 2. G ˆ ˆ ˆˆ 2 ˆ 3. CM: An hermitic. BTVN: 1.1 - 1.10 BTLT: 1.19, 1.21
- Bài toán hàm riêng – trị riêng Khi toán tử tác dụng lên một hàm số mà thu lại được chính hàm số đó nhân với một hằng số, ta gọi đây là bài toán hàm riêng – trị riêng. : Hàm riêng của toán tử A ˆ Phương trình trị riêng: ˆ A , với ˆ : Trị riêng của toán tử A Phổ trị riêng: gián đoạn hay liên tục. Hàm riêng suy biến. ˆ Toán tử A tuyến tính: ˆ ˆ 1. A A c c , c const 2. Tổ hợp tuyến tính của các hàm riêng suy biến ˆ cũng là hàm riêng của A với cùng trị riêng => CM?
- Tính chất hàm riêng, trị riêng của toán tử tuyến tính tự liên hợp • Trị riêng thực. • Hệ hàm riêng trực giao và chuẩn hóa (trực chuẩn). - Gián đoạn: ˆ Aun ( x) An un ( x) 0 if n m * um ( x)un ( x)dx nm ˆ Aum ( x) An um ( x) 1 if n m - Liên tục: Hàm ˆ Au A ( x) A u A ( x) Delta- u * ( x)u A ' ( x) dx ( A A ') A Dirac? ˆ ( x) A ' u ( x) Au A ' A' • Hệ hàm đầy đủ
- Câu hỏi 1. Các đại lượng Vật lý trong CHLT được mô tả như thế nào? Tại sao? 2. Trạng thái của hạt trong Cơ học lượng tử được mô tả bằng đại lượng nào? Ý nghĩa của đại lượng đó và các điều kiện cần thỏa. 3. Xác định toán tử tọa độ, toán tử xung lượng, toán tử moment động lượng, toán tử năng lượng toàn phần trong biểu diễn tọa độ. 4. Trị trung bình của một đại lượng Vật lý được xác định như thế nào?
- Bài tập BTVN: 1.23 - 1.25, 1.29 BTLT: 1.26-1.28, 1.30
- Bài tập các chương sau - Chuyển động một chiều: 2.1, 2.2, 2.4, 2.5, 2.7, 2.9, 2.11, 2.13, 2.14, 2.15, 2.18, 2.20 - Moment động lượng: 3.4, 3.5-3.9,3.19-3.21 - Chuyển động trong trường đối xứng xuyên tâm: 4.5- 4.8, 4.10, 4.11, 4,12, 4.15, 4.17 - Spin: 5.1, 5.3, 5.6, 5.11 - Chuyển động trong từ trường: 6.1-6.8, 6.10 - Lý thuyết nhiễu loạn và phương pháp biến phân: 9.1- 9.4, 9.7, 9.26-9.31 - Hệ các hạt đồng nhất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Cơ lý thuyết
16 p | 4234 | 903
-
Các toán tử trong hệ cơ học lượng tử - Lý Lê
12 p | 313 | 132
-
Các định lý và định đề về cơ học lượng tử - Lý Lê
19 p | 254 | 90
-
Đề kiểm tra giữa học kì - Khóa 2008B - Môn học: Cơ học lượng tử
2 p | 161 | 24
-
Đề thi Chương 4: Quang học lượng tử
3 p | 287 | 14
-
Đề kiểm tra giữa học kì - Khóa 2009 - Môn học: Cơ học lượng tử
2 p | 130 | 14
-
Đề thi cuối kì - Khóa 2011B - Môn học: Cơ học lượng tử - Năm học: 2013-2014
1 p | 128 | 13
-
Đề thi cuối kì - Khóa 2011A - Môn học: Cơ học lượng tử - Năm học: 2012-2013
1 p | 170 | 11
-
Đề kiểm tra giữa học kì - Khóa 2008A - Môn học: Cơ học lượng tử
2 p | 127 | 10
-
Đề thi cuối kì II - Khóa 2012A - Môn học: Cơ học lượng tử - Năm học: 2013-2014
1 p | 116 | 10
-
Đề kiểm tra cuối học kì - Khóa 2008B - Môn học: Cơ lượng tử - Năm học: 2009-2010
3 p | 89 | 6
-
Sử dụng phương pháp biến phân Ritz trong các bài tập cơ học lượng tử cho sinh viên chuyên ngành vật lý của trường Đại học Hồng Đức
8 p | 103 | 5
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ học lượng tử 1 năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 19 | 4
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2013-2014 môn Cơ học lượng tử (Đề số 1) - ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội
1 p | 39 | 3
-
Đề thi kết thúc học kỳ I năm học 2020-2021 môn Cơ học lượng tử - ĐH Khoa học Tự nhiên (Đề số 1)
1 p | 20 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Cơ học lượng tử 1 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 14 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Cơ học lượng tử 2 năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn