Bài tập Sắt và hợp chất của sắt
lượt xem 7
download
Mời các bạn cùng thử sức mình thông qua việc giải những bài tập trắc nghiệm được đưa ra trong tài liệu Bài tập Sắt và hợp chất của sắt sau đây. Tài liệu được biên soạn nhằm phục vụ nhu cầu học tập của các bạn đang luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Sắt và hợp chất của sắt
- SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 1: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 2: Nguyên tắc luyện thép từ gang là A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 3: Để khử ion Fe3 trong dung dịch thành ion Fe2 có thể dùng một lượng dư kim loại A. Mg. B. Cu. C. Ba. D. Ag. Câu 4: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 5: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. Câu 6: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 7: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 8: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là -1-
- A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. Câu 11: Có 4 kim loại: Mg, Ba, Fe, Zn. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số dd của các chất sau để nhận biết các kim loại đó ? A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. H2SO4. Câu 12: Có các dung dịch muối sau: (NH4)2SO4, Al(NO3)3, NaNO3, NH4NO3, FeCl2, MgCl2 đựng trong lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ được sử dụng dung dịch chứa một chất nào trong các chất sau để nhận biết được các dd muối trên ? A. Quỳ tím. B. HCl. C. NaOH. D. Ba(OH)2. Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): dd X dd Y dd Z NaOH Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 BaSO4 Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Câu 14: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư). Câu 15: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Câu 16: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y ; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 17: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M. - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2. Câu 18: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448. -2-
- Câu 19: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO ; 75%. B. Fe2O3 ; 75%. C. Fe2O3 ; 65%. D. Fe3O4 ; 75%. Câu 20: Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A chứa x gam FeCl2 và còn lại y gam chất rắn không tan B. Giá trị của x, y lần lượt là A. 12,7 và 9,6. B. 25,4 và 3,2. C. 12,7 và 6,4. D. 38,1 và 3,2. Câu 21: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. Câu 22: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS. B. FeS2. C. FeO. D. FeCO3. Câu 23: Cho Fe dư phản ứng với 200 ml dung dịch HNO3 0,2M, thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối trong dung dịch thu được là A. 2,42 gam. B. 2,7 gam. C. 8 gam. D. 9,68 gam. Câu 24: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. Câu 25: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. Câu 26: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,22. B. 2,62. C. 2,52. D. 2,32. Câu 27: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. -3-
- Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4. Câu 29: Khử hoàn toàn 10,8 gam một oxit của kim loại cần dùng 4,536 lít H 2, sau phản ứng thu được m gam kim loại. Hoà tan hết m gam kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H2. Thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m và công thức oxit của kim loại là A. 5,2 ; Cr2O3. B. 7,155 ; Fe3O4. C. 7,56 ; Fe2O3. D. 7,56 ; FeO. Câu 30: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Câu 31: Đốt cháy m gam Fe trong không khí thu được (m + x) gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Để hoà tan vừa đủ hỗn hợp A cần V ml dung dịch HCl nồng độ 3,65% (khối lượng riêng d g/ml). Giá trị của V là x m x mx m x A. 125 . B. 1,25 . C. 12,5 . D. 125 . d d d d Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 40,5. B. 50,0. C. 50,2. D. 50,4. ĐÁP ÁN BÀI TẬP SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT 1B 2A 3B 4D 5C 6C 7C 8C 9A 10B 11D 12D 13C 14B 15C 16A 17A 18B 19B 20D 21A 22C 23B 24A 25C 26C 27A 28C 29C 30A 31A 32D -4-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết và bài tập Sắt và các hợp chất của Sắt
12 p | 1645 | 754
-
Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng
5 p | 925 | 448
-
Sáng kiến: Áp dụng phương pháp quy đổi giải bài tập về sắt, hợp chất của sắt và một số phương pháp giải bài tập Hóa học hữu cơ 11
46 p | 451 | 139
-
Các câu hỏi lý thuyết về Sắt và hợp chất của Sắt
9 p | 549 | 101
-
Chuyên đề: Sắt và hợp chất của sắt - Lương Văn Huy
9 p | 307 | 51
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Sắt và hợp chất của sắt (Tài liệu bài giảng)
0 p | 289 | 51
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 13: Bài tập sắt và hợp chất của sắt
12 p | 169 | 36
-
SKKN: Áp dụng phương pháp quy đổi giải bài tập về sắt, hợp chất của sắt và một số phương pháp giải bài tập HHHC
39 p | 393 | 34
-
Giáo án bài 32: Hợp chất của sắt – Hóa học 12 – GV.Dương Văn Bảo
6 p | 442 | 34
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Sắt và hợp chất của sắt (Bài tập tự luyện)
0 p | 204 | 31
-
Hóa 12: Sắt và hợp chất của sắt (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p | 142 | 30
-
Bài 32 : HỢP CHẤT CỦA SẮT
6 p | 317 | 17
-
Hóa 12: Sắt và hợp chất của sắt (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p | 121 | 15
-
Lí thuyết về sắt và hợp chất
11 p | 110 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài toán sắt và hợp chất của sắt
25 p | 62 | 6
-
Sắt và hợp chất của sắt - Đình Lân
31 p | 191 | 5
-
Chuyên đề Sắt và hợp chất của sắt
42 p | 82 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn