Bài tập trắc nghiệm vật lý hạt nhân
lượt xem 46
download
Tham khảo tài liệu 'bài tập trắc nghiệm vật lý hạt nhân', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập trắc nghiệm vật lý hạt nhân
- Name Title Class Subject Hay to den vao phuong an duoc chon 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 A B C D 1. Chất phóng xạ 209 Po là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối lượng poloni còn lại sau thời gian bằng một chu kì là : 84 A. 0,5g ; B. 2g C. 0,5kg ; D. 2kg ; 226 2. Hạt nhân Ra đứng yên phóng xạ α tạo thành hạt nhân X có khối lượng mX = 221,970u. Cho biết mRa = 225,977u; m(α) = 4,0015u với uc2 = 931MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng: A. 7,5623MeV B. 4, 0124MeV C. 6,3241MeV D. 5,1205MeV 3. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β- thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ? A. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. 4. Phân hạch hạt nhân 235U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200Mev. Nếu phân hạch 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho NA = 6,01.1023/mol A. 5,013.1025Mev B. 5,123.1024Mev C. 5,123.1026Mev D. Một kết quả khác 5. Cho phản ứng hạt nhân: 37 17 Cl + X → n + Ar . Hạt nhân X là: 37 18 2 1 A. β ; - B. 1 H C. 1 H ; D. β+; 6. Cho phản ứng: 1 H +1 H → 4 He +1 n + 17,6 Mev . Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g Heli bằng bao nhiêu? Cho NA = 6,02.1023/mol 1 3 2 1 A. 25,488.1023 Mev B. 26,488.1023 Mev C. Một kết quả khác D. 26,488.1024 Mec 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử : A. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. B. Hạt nhân trung hòa về điện. C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. 8. Chọn câu sai A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững hơn B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng 9. Một nguồn phóng xạ nhân tạo có chu kỳ bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này ? A. 128 giờ. B. 6 giờ. C. 12 giờ. D. 24 giờ. 10. Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai. A. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0 B. Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0 C. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại D. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng. 11. Độ phóng xạ của đồng vị cacbon C trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 độ phóng xạ của đồng vị này trong gỗ cây mới đốn có cùng khối lượng. Chu kỳ bán rã của C là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấy. A. 1793 năm. B. 1704 năm. C. 1678 năm. D. 1800 năm. - 12. U sau một số lần phân rã α và β biến thành hạt nhân chì Pb bền vững. Hỏi quá trình này đã phải trãi qua bao nhiêu lần phân rã α và β- ? A. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β . - B. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β-. C. 12 lần phân rã α và 9 lần phân rã β . - D. 9 lần phân rã α và 12 lần phân rã β-. 13. Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng nghỉ E. Vậy biểu thức liên hệ giữa E và m là:
- A. E = mc B. E = (m0 - m)c2 C. E = mc2 D. E = (m0 - m)c 14. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ bền vững của các hạt nhân sau : F; N; U. Cho biết : mF = 55,927u ; mN = 13,9992u ; mU = 238,0002u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u. A. F ; U; N. B. F ; N ; U. C. N ; U; F. D. N; F; U 15. Chọn câu sai A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng thu năng lượng D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa là bền vững hơn 16. C¸c h¹t nh©n nÆng (Uran, Plut«ni..) vμ h¹t nh©n nhÑ (Hi®r«, Hªli...) cã cïng tÝnh chÊt nμo sau ®©y A. dÔ tham gia ph¶n øng h¹t nh©n B. g©y ph¶n øng d©y chuyÒn C. cã n¨ng l−îng liªn kÕt lín D. tham gia ph¶n øng nhiÖt h¹ch 17. Phản ứng phân rã của pôlôni là : Po -----> α + Pb.Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = T, thể tích của khí hêli sinh ra là : A. 0,0089 ml. B. 0,89 ml. C. 8,96 ml. D. 0,089 ml. 18. Phản ứng phân rã của pôlôni là : Po -----> α + Pb. Ban đầu có 200g pôlôni thì sau thời gian t = 5T, khối lượng chì tạo thành là : A. 95g. B. 150g. C. 75g. D. 190g. 19. Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1g He thành các prôtôn và nơtrôn tự do ? Cho mHe = 4,0015u ; mn = 1,0087u ; 1u.c2 = 931MeV ; 1eV = 1,6.10-19(J). mp = 1,0073u A. 5,364.1011 (J). B. 6,833.1011 (J). C. 8,273.1011 (J). D. 7,325.1011 (J). 20. Ban đầu có 2g radon Rn là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày. Sau thời gian t = 5,7 ngày thì độ phóng xạ của radon là : A. H = 5,22.1015 (Bq). B. H = 4,25.1015 (Bq). C. H = 4,05.1015 (Bq). D. H = 3,15.1015 (Bq). 21. Năng lượng cần thiết để bứt một nơtrôn khỏi hạt nhân Na là bao nhiêu ? Cho mNa = 22,9837u ; mn = 1,0087u ; mp=1,0073u, 1u.c2 = 931MeV A. 3,5 MeV. B. 17,4 MeV. C. 12,4 MeV. D. 8,1 MeV. 22. Năng lượng liên kết cho một nuclon trong các hạt nhân Ne ; He và C tương ứng bằng 8,03 MeV ; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân Ne thành hai hạt nhân He và một hạt nhân C là : A. 11,9 MeV. B. 10,8 MeV. C. 15,5 MeV. D. 7,2 MeV. 23. Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ: A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần 24. Thời gian Δt để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e lần được gọi là thời gian sống trung bình của chất phóng xạ. Hệ thức giữa Δt và hằng số phóng xạ λ là : A. Δt = λ. B. Δt = 2/λ. C. Δt = 1/λ. D. Δt = 2λ. 25. Tính năng lượng liên kết tạo thành Cl37, cho biết: Khối lượng của nguyên tử 17Cl37 = 36,96590 u; khối lượng proton, mp = 1,00728 u; khối lượng electron, me = 0,00055 u; khối lượng nơtron, mn = 1,00867 u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV. A. 316,82 MeV B. 318,14 MeV C. 315,11 MeV D. 317,26 MeV 26. H¹t n¬trino vμ h¹t gama kh«ng cã cïng tÝnh chÊt nμo sau ®©y: A. khèi l−îng nghØ b»ng kh«ng B. b¶n chÊt sãng ®iÖn tõ C. kh«ng mang ®iÖn, kh«ng cã sè khèi D. chuyÓn ®éng víi vËn tèc ¸nh s¸ng 27. Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g, chất ấy còn lại 100g sau thời gian t là: A. 21 ngày; B. 12 ngày C. 20 ngày; D. 19 ngày; 28. Sau đây ,phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo ?. 226 4 222 238 4 234 A. 88 Ra → 2 He + 86 Rn .; B. 92 U → 2 He + Th 90 ;. C. 238 U 92 → 4 2 He + 206 82 Pb + −01β D. 4 2 He + 14 7 N→ 17 8 1 O+ 1H . 29. Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng ;lò xo giãn một đoạn Δl0 .Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng của lò xo vào điêm treo của cả hệ là : A. Lực hồi phục F = - k x B. Lực đàn hồi F = k ( Δl0 + x ). C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Trọng lực P = m g 30. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có 2prôtôn và 1nơtrôn ; hạt Y có 3 prôtôn và 4 nơtrôn A. 2 X ; 4 Y 3 3 B. 2 X ; 7 Y 3 3 C. 1 X ; 4 Y 2 3 D. 1 X ; 4 Y 1 3 31. Cho phản ứng : 27 13 Al + α → 30 15 P + n . Hạt α có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu để phản ứng xảy ra Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.Biết u = 1,66.10-27.kg; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u ; NA = 6,02.10 23mol ; mAL = 26,9740u; mp = 29,9700u; m α = 4,0015u. va 1eV = 1,6 10-19 J A. 30 MeV B. 3,0 . 106 eV. C. 0,016 10-19 J. D. 30 eV. 32. Năng lượng nhỏ nhất để tách hạt nhân He thành hai phần giống nhau là bao nhiêu ? Cho mHe = 4,0015u; mn = 1,0087u; mp = 1,0073u; 1u.c2 = 931MeV A. 3,2 MeV. B. 12,4 MeV. C. 16,5 MeV. D. 23,8 MeV. 227 33. Hạt nhân Th 90 là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là : A. 26,4s-1 ; B. 4,38.10-7s-1 ; C. 0,0016s-1 D. 0,038s-1 ;
- 34. Cho phản ứng hạt nhân sau: - 4 2 He + 14 7 N → X+ 1 1 H . Hạt nhân X là hạt nào sau đây: 17 19 4 9 A. 8 O ; B. 10 Ne . ; C. 3 Li . D. 4 He . ; 35. Phân tích một tượng gỗ cổ (đồ cổ) người ta thấy rằng độ phóng xạ β- của nó bằng 0,385 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt có khối lượng gấp đôi khối lượng của tượng gỗ đó. Đồng vị 14C có chu kỳ bán rã là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ là : A. 35000 năm. B. 13000 năm. C. 18000 năm. D. 15000 năm. 36. Xét phản ứng hạt nhân sau : D + T -----> He + n. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân : D ; T ; He lần lượt là ΔmD = 0,0024u ; ΔmT = 0,0087u ; ΔmHe = 0,0305u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là : A. 12,7 MeV. B. 18,1 MeV. C. 10,5 MeV. D. 15,4 MeV. 209 37. Chất phóng xạ 84 Po là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là : A. Po→ He + Pb ; 209 84 2 4 207 80 B. 209 Po + 2 He→ 213 Pb 84 4 86 C. 209 Po → 2 He + 205 Pb ; 84 4 82 D. 209 Po→ 4 He + 205 Pb ; 84 2 82 38. Trong quang phæ v¹ch hi®r«, bèn v¹ch n»m trong vïng ¸nh s¸ng tr«ng thÊy cã mμu lμ A. ®á, cam, vμng, tÝm B. ®á,cam,chμm, tÝm C. ®á, lam, chμm, tÝm D. ®á, cam, lam, tÝm 234 230 39. Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân 92 U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri 90Th . Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV, của 234U là 7,63 MeV, của 230Th là 7,7 MeV. A. 10,82 MeV. B. 13,98 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV. 40. Phản ứng phân rã của pôlôni là : Po -----> α + Pb. Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = 3T lượng pôlôni bị phân rã là : A. 0,147g. B. 0,21g. C. 1,47g. D. 0,021g. 210 41. Phản ứng phân rã của pôlôni là : 84 Po -----> α + Pb. Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = 2T số nguyên tử α và chì tạo thành là : A. 1,204.10 nguyên tử. 19 B. 12,04.10 nguyên tử. 19 C. 3,612.1019 nguyên tử. D. 36,12.1019 nguyên tử. 42. Người ta nhận về phòng thí nghiệm m(g) một chất phóng xạ A có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chất phóng xạ này chỉ còn bằng 1/64 khối lượng ban đầu. Thời gian kể từ khi bắt đầu nhận chất phóng xạ về đến lúc lấy ra xử dụng là : A. 48 ngày. B. 36 ngày. C. 24ngày. D. 32 ngày. - 43. Co là chất phóng xạ β có chu kỳ bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g côban thì sau 10,66 năm số côban còn lại là : A. 75g. B. 12,5g. C. 50g. D. 25g. 44. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3 (h-1). Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã ? A. 36 ngày. B. 40,1 ngày. C. 39,2 ngày. D. 37,4 ngày. 45. Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV ; NA = 6,02.1023hạt/mol A. 1,58.1012 (J). B. 2,17.1012 (J). C. 2,73.1012 (J). D. 3,65.1012 (J). 7 46. Hạt proton có động năng Kp = 2MeV, bắn vào hạt nhân Li đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động năng. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 3 7,0144u; mX = 4,0015u; 1u = 931MeV/c2; NA = 6,02.1023mol-1. Động năng của mỗi hạt X là: A. 5,00124MeV B. 9,705MeV; C. 0,00935MeV; D. 19,41MeV; 47. Chọn câu trả lời SAI A. Phản ứng hạt nhân nhân tạo được gây ra bằng cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân khác. B. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch. C. Một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtrôn và vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. Sự vỡ này gọi là sự phân hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ thấp . 48. Hạt nhân đơteri (D hoặc H) có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của nó là bao nhiêu ? Biết mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV . A. 2,23 MeV. B. 4,86 MeV. C. 1,69 MeV. D. 3,23 MeV. 49. Hạt nhân Li có khối lượng 7,0144u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là bao nhiêu ? Cho mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u ; 1u.c2 = 931MeV . A. 45,6 MeV. B. 36,2 MeV. C. 39,4 MeV. D. 30,7 MeV. 12 50. Tính năng lượng cần thiết để tách hạt nhân cacbon 6 C thành 3 hạt α. Cho mc = 11,9967 u; mα = 4,0015 u; 1u = 931,5MeV/c2. A. 7,2557 MeV B. 7,2657 MeV C. Một kết quả khác D. 0,72657 MeV 51. Hãy chọn câu SAI khi nói về tính chất của tia gamma A. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. B. Là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao. C. Không bị lệch trong điện trường. D. Là sóng điện từ có bước sóng ngắn dưới 0,01mm. 1 9 4 6 52. Cho phương trình phản ứng : + 4 Be → 2 He + 3 Li . Bắn photon với EH = 5,45MeV vào Beri (Be) đứng yên.Hê ly(he ) sinh ra bay 1 H vuông góc với photon.Động năng của He :EHe = 4MeV.Động năng của Li tạo thành là: A. 46,565MeV B. 3,575MeV C. 46,565eV D. 3,575eV 53. Phản ứng phân rã của pôlôni là : Po -----> α + Pb. Ban đầu có 0,168g pôlôni thì sau thời gian t = 4T số nguyên tử pôlôni bị phân rã là : A. 0,3.1019 nguyên tử. B. 45,15.1019 nguyên tử. C. 3.1019 nguyên tử. D. 4,515.1019 nguyên tử. 54. Thùc chÊt cña phãng x¹ bªta trõ lμ A. Mét n¬tr«n biÕn thμnh 1 pr«t«n vμ c¸c h¹t kh¸c. B. Mét pr«t«n biÕn thμnh 1 n¬tr«n vμ c¸c h¹t kh¸c. C. Mét ph«t«n biÕn thμnh 1 n¬trin« vμ c¸c h¹t kh¸c. D. Mét ph«t«n biÕn thμnh 1 n¬tr«n vμ c¸c h¹t kh¸c. 55. Phòng thí nghiệm nhận về 100g chất iốt phóng xạ I , sau 8 tuần lễ thì chỉ còn lại 0,78g. Chu kỳ bán rã của iốt phóng xạ là : A. 5 ngày đêm. B. 8 ngày đêm. C. 6ngày đêm. D. 7 ngày đêm.
- 56. Số nguyên tử đồng vị của 55Co sau mỗi giờ giảm đi 3,8%. Hằng số phóng xạ của côban là : A. λ = 0,0387(h-1). B. λ = 0,0268(h-1). C. λ = 0,0452(h-1). D. λ = 0,0526(h-1).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công thức nhớ nhanh khi làm bài tập trắc nghiệm Vật lý
6 p | 1081 | 621
-
BÀI TẬP MINH HỌA CÁC DẠNG TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC
4 p | 817 | 304
-
Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 9
6 p | 1002 | 190
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lý
15 p | 427 | 167
-
Bài tập trắc nghiệm vật lý 12
6 p | 541 | 162
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ
20 p | 337 | 138
-
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 - Chương 1
2 p | 1462 | 102
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 1
5 p | 420 | 38
-
Các bài tập trắc nghiệm Vật lý 12 về điện
7 p | 281 | 22
-
Bài tập trắc nghiệm Vật lý chương VI – Lớp 12 NC
13 p | 224 | 12
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 8
7 p | 112 | 12
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 6
6 p | 202 | 11
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 7
7 p | 158 | 10
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 2
5 p | 111 | 10
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 9
7 p | 141 | 10
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 5
7 p | 120 | 8
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 4
4 p | 132 | 7
-
Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10
12 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn