intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP TỰ LUẬN HÓA VÔ CƠ

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

146
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập tự luận hóa vô cơ', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP TỰ LUẬN HÓA VÔ CƠ

  1. Trường THCS Cát Minh – Phù Cát – Bình Định BÀI TẬP TỰ LUẬN HÓA VÔ CƠ Cho 1040g dung d ịch BaCl2 10% vào 200g dung dịch H2SO4. Lọc để tách bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 250ml dung dịch NaOH 25%, d = 1,28. Tính nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu. Phương trình phản ứng : BaCl 2  H 2 SO 4  BaSO 4  2HCl (1) HCl  NaOH  NaCl  H 2 O (2 ) H 2 SO 4  2 NaOH  Na 2 SO 4  2 H 2 O (3) 1040 10 n BaCl 2   0,5 mol . 100 208 250 . 1,28 25 n NaOH   2 mol . 100 40 Theo (2) : Giả sử chỉ có HCl phản ứng NaOH  nHCl = 2 mol  n HCl (1)  2 mol Theo (1) : 1 n BaCl 2 (1)  n HCl  1 mol  0,5 mol 2  Giả sử sai, vậy phản ứng (3) có xảy ra  Trong phản ứng (1), BaCl2 phản ứng hết, H2SO4 dư Theo (1) : n HCl (1)  2 n BaCl2  2 . 0,5  1 mol n H 2 SO4 (1)  n BaCl 2  0,5 mol Theo (2) : n NaOH ( 2)  n HCl (1)  1 mol  n NaOH (3)  2  1  1 mol Theo (3) : 1 n H 2SO 4 (3)  n NaOH (3)  0,5 mol 2  n H 2SO 4  n H2SO4 (1)  n H 2SO 4 (3)  0,5  0,5  1 mol  m H2SO4  98 . 1  98g 98 C% dd H2SO 4  . 100%  49% 200 * Đặt 2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân : cân thăng bằng. Cho 10,6 gam Na2CO3, vào cốc A và 11,82 gam BaCO3, vào cốc B sau đó thêm 12 gam dung dịch H2SO4, 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn hết bao nhiêu gam dung dịch HCl ? (Giả sử H2O và axit bay hơi không đáng kể). Nguyễn Ngọc Vinh
  2. Trường THCS Cát Minh – Phù Cát – Bình Định * Sau khi cân thăng bằng, lấy 1/2 lượng các chất trong cốc B cho vào cốc A : cân mất thăng bằng :  Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B để cho cân trở lại thăng bằng ?  Nếu không dùng nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu gam dung dịch axit ? Cho : H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5, Ba = 137. 1. Cốc A: Na2CO3 + H2SO4 = Na2SO4 + H2O + CO2 (1) 10,6 Sè mol Na 2 CO 3   0,10 106 12.98 Sè mol H 2 SO 4   0,12 100.98 Sè mol Na 2 SO 4  sè mol CO 2  0,1 Sèmol H 2 SO 4 d­  0,12 - 0,10  0,02 mol Khối lượng A lúc cân thăng bằng là: 10,6 + 12  0,1. 44 = 18,2g Cốc B: BaCO3 + 2HCl = BaCl2 + H2O + CO2 Giả sử: BaCO3 dư, gọi a là số gam dung dịch HCl ta có phương trình: a.14,6 44 11,82  a  .  18,2 100.36,5 2 rút ra a = 6,996g a . 14,6 11,82  0,028 Vi sè mol BaCO3   0,06 mµ sè mol HCl thª m vµo  100 . 36,5 197 nên giả thiết BaCO3 dư là đúng 2. Trong 1/2 cốc B sau phản ứng có : 1 0,028 BaCO 3 : ( 0, 06  )  0,023 mol 2 2 1 0,028  0,007 mol BaCl 2 : . 22 Phản ứng xảy ra khi cho 1/2 Bvào A: BaCO3 + H2SO4 = BaSO4 + H2O + CO2  (2) BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4  + 2NaCl (3) Theo (2) n CO2  n H 2SO 4  0,02 mol Như vậy khối lượng cốc A sau phản ứng bằng: 18,2 18 . 2   0,02 . 44  26, 42g 2 a) Lượng nước cho vào B là: 18,2 26,42   17,32g 2 Nguyễn Ngọc Vinh
  3. Trường THCS Cát Minh – Phù Cát – Bình Định b) Vì khi cho dung dịch HCl vào có CO2 bay ra nên lượng axit phải lớn hơn 17,32g, 17,32 . 14,6 tøc   0,06928 mol tøc BaCO 3 (0,023 mol) tan hÕt. 100 . 36,5 Vậy lượng axit HCl cho vào bằng: 17,32 + 0,023 . 44 = 18,332g Cho 69,8g mangan đioxit MnO2 tác dụng với axit clohiđric đặc. Khí clo sinh ra cho đi qua 500ml dung dịch NaOH 4mol/l ở nhiệt độ thường.  Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong phòng thí nghiệm.  Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 1,6 mol/l ; 1,6 mol/l Số mol NaOH : 0,5l . 4 mol/l = 2 mol Phương trình phản ứng MnO 2  4HCl  MnCl 2  Cl 2  2H 2 O 87g 1mol 69,8g x = 0,8mol Cl2 phản ứng với NaOH Cl2 + 2NaOH = NaCl + NaClO + H2O 0,8mol  1,6mol  0,8mol 0,8mol NaOH dư, clo phản ứng, hết. Nồng độ mol của NaCl = nồng độ mol của NaClO và bằng : 0,8mol  1,6 mol / l 0,5l Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh vào 500ml dung dịch HCl thì thu được một hỗn hợp khí bay ra và một dung dịch A (hiệu suất của phản ứng là 100%) * Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp khí. * Để trung hoà HCl còn thừa trong dung dịch A phải dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1mol/l. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. 50% : 50% : 0,425mol/l. Fe + S = FeS 56g 32g 1mol x = 2,8g 1,6g y = 0,05mol Sau phản ứng thu được 0,05mol FeS, còn d 2,8g Fe. Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 2,8g 0,1mol 0,05mol FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S 0,05mol 0,1mol 0,05mol Nguyễn Ngọc Vinh
  4. Trường THCS Cát Minh – Phù Cát – Bình Định NaOH + HCl = NaCl + H2O 0,1mol  0,0125mol 0,125 Số mol HCl đã tham gia phản ứng: 0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol) Sau phản ứng với HCl, thu được hỗn hợp hai khí H2 và H2S, mỗi khí 0,05 mol nên mỗi khí chiếm 50% về thể tích. Nồng độ mol của dung dịch HCl: 1000  0,425 ( mol / l) 0,2125 . 500 Có một dung dịch chứa đồng thời HCl và H2SO4. Cho 200g dung dịch đó tác dụng với BaCl2 có dư thì tạo thành 46,6g chất kết tủa. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc (dung dịch thu được sau khi tách bỏ kết tủa bằng cách lọc) người ta phải dùng 500ml dung dịch NaOH 1,6M. Tính nồng độ phần trăm của mỗi axit trong dung dịch ban đầu. H2SO4 : 9,8% ; HCl : 7,3% Số mol NaOH đã dùng : 0,5l . 1,6 mol/l = 0,8mol. BaCl 2  H 2 SO 4  BaSO4  2HCl 98g  233g  2mol x = 19,6g  46,6g  a = 0,4mol Gọi x là số mol HCl có trong dung dịch đầu: HCl  NaOH  NaCl  H 2 O 0,8mol  0,8mol x + 0,4 = 0,8  x = 0,4mol hay 14,6g 19,6 C% H2 SO4  .100%  9,8% 200 14,6  .100%  7,3% C% HCl 200 Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một chất thì thu được 12,8g SO2 và 3,6g H2O. Xác định công thức phân tử của chất đem đốt. Khí SO2 sinh ra được hấp thụ bởi 50ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28). Muối nào được tạo thành? Tính nồng độ phần trăm % của nó trong dung dịch thu được. H2S ; Na2SO3 : 32,8% Số mol SO2 thu được 12,8  0,2 ( mol ) 64 Khối lượng dung dịch NaOH đã dùng: 50 . 1,28 = 64 (g) 25 1  0, 4 ( mol ) Sè mol NaOH trong dung dÞch : 64. . 100 40 Nguyễn Ngọc Vinh
  5. Trường THCS Cát Minh – Phù Cát – Bình Định 12,8 . 32  6, 4 ( g ) Khèi l­îng l­u huúnh trong 12,8g SO 2 : 64 Khối lượng hiđro trong 3,6g H2O : 3,6 . 2  0,4 (g) 18 Tổng khối lượng hiđro và lu huỳnh : 6,4 + 0,4 = 6,8 (g), đúng bằng khối lượng của chất đem đốt. Do vậy, công thức của chất đem đốt có dạng HxSy: 0,4 6,4 x:y   0,4 : 0,2  2 : 1 : 1 32 Công thức H2S phù hợp với hoá trị của lưu huỳnh. SO2 : NaOH = 0,2 : 0,4 = 1: 2 Phản ứng xảy ra theo phương trình sau: SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O 0,2mol 0,4mol 0,2mol Nồng độ % của Na2SO3 0,2 . 126 . 100%  32,8% 64  12,8 Tỉ khối của dung dịch axit sunfuric nồng độ 60% là 1,503. Tính nồng độ mol của axit này. Giả sử có 100g dung dịch H2SO4 60% m 100  Vdd H2SO4  dd  ml D 1,503 100 60 60 n H2SO4   . mol 100 98 98 n Theo c« ng thøc : C M  Vdd ( l ) 60 98  CM   9,2 M ( H2SO 4 ) 100 1,503 . 1000 Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH4+, c mol HCO3, d mol CO32 và e mol SO42 (không kể các ion H+ và OH¯ của H2O). 1. Thêm (c + d + e) mol Ba(OH)2 vào dung dịch A, đun nóng thu được kết tủa B, dung dịch X và khí Y duy nhất có mùi khai. Số mol của mỗi chất trong kết tủa B, khí Y và mỗi ion trong dung dịch X theo a, b, c, d, e là : 2. Chỉ có quỳ tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết được các ion nào trong dung dịch A? 1. Nguyễn Ngọc Vinh
  6. Trường THCS Cát Minh – Phù Cát – Bình Định Ba 2  2OH  Ba(OH) 2   (c+d+e) mol (c+d+e) mol 2(c+d+e) mol Các phản ứng : Ba 2  SO 2  BaSO 4  (1) 4 Ba 2  CO 2  BaCO 3  (2 ) 3 HCO 3  OH   Ba 2  BaCO 3   H 2 O  (3) NH   OH   NH 3   H 2 O (4) 4  e, theo n BaCO3  c  d , theo (4) n NH3  b Theo (1) n BaSO4 Trong dung dịch vì tổng diện tích dương và âm phải bằng nhau, nên : n  n  a Na OH (hoÆc theo 3,4 n OH   2(c  d  e)  b  c  c  2 d  2 e  b  a ) 2. Có thể nhận biết tất cả các ion, trừ Na+ Điều chế BaCl2 nhờ chỉ thị quỳ tím. 2HCl  Ba OH 2  BaCl 2  2 H 2 O Cho BaCl2 (dư) vào trong dung dịch A ta được kết tủa B' và dung dịch X': Ba 2   SO 2   BaSO 4  4 Ba 2  CO 3   BaCO 3  2 Hoà tan B' bằng dung dịch HCl dư thấy khí bay ra (nhận biết CO32) và một phần không tan (nhận biết SO42); cho dung dịch X' tác dụng với dung dịch HCl có khí bay ra (nhận biết HCO3) H   HCO 3  CO 2   H 2 O  Lấy dung dịch A (hoặc X') cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có khí mùi khai bay ra (nhận biết NH4+) NH   OH   NH 3   H 2 O 4 Nguyễn Ngọc Vinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2