Bài thực hành 4: Quan sát biến dạng của thân
lượt xem 2
download
Bài thực hành giúp học sinh nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu thân biến dạng, nhận dạng được một số thân biến dạng trong tự nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành 4: Quan sát biến dạng của thân
- Lời mở đầu Các thí nghiệm và bài thực hành sinh học 6 sẽ mang tới cho các thày giáo, cô giáo, các em học sinh có thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy, bài học, làm các thí nghiệm, thực hành trong toàn bộ chương trình (gồm 7 bài thực hành bắt buộc và 7 thí nghiệm trong các bài học). Nội dung Tài liệu gồm 14 bài thực hành, thí nghiệm trong chương trình sinh học 7, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài. 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏibài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, có câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3Hỏi trả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, hiểu biết thêm thông tin, tạo hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học. Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí nghiệm sinh học, kế họach bài dạy thực hành, thí nghiệm những kiến thức mở rộng giúp GV hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy học hoặc hướng dẫn học sinh thực hành; những câu hỏi, bài tập giúp học sinh rèn luyện, khắc sâu, mở rộng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; những gợi ý, hướng dẫn cầm tay chỉ việc cho học sinh giúp các em học và làm tốt thí nghiệm thực hành tại lớp và ở nhà. Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn ThêmTrường THCS Quế NhamTân Yên Bắc Giang buivanthembg@yahoo.com.vn ĐT: 0912.716.203. Danh mục Các bài thực hành và thí nghiệm cơ bản trong chương trình & sgk sinh học 6 TN, Tiết trong Bài, phần TT Nội dung SGK trang TH CT trong bài Th 1 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 4 5 17 TH 2 Quan sát tế bào thực vật. 5 6 21 Th 3 Quan sát biến dạng của rễ. 12 12 40 Th 4 Quan sát biến dạng của thân 18 18 57 Bài tập thực hành: Tập làm mẫu ép Lá Th 5 29 53 173 cây TH 6 Sưu tập các mẫu Nấm, Địa y 65 Th 7 Tham quan thiên nhiên. 686970 53 173176 tn1 Sự hút nước và muối khoáng của rễ 10 11 35 tn2 Sự dài ra của thân 14 14 46 tn 3 Vận chuyển các chất trong thân 17 17 54 tn4 Các thí nghiệm quang hợp 2324 21 68 tn5 Hô hấp 26 23 77 tn6 Vận chuyển nước trong cây 27 24 80 tn7 Điều kiện cho hạt nảy mầm 42 35 113
- TH 4 QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN (Tiết 18 Bài 18 SGK.Tr 57) IMục đích: Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu thân biến dạng. Nhận dạng được một số thân biến dạng trong tự nhiên. IINội dung: AChuẩn bị: Củ khoai tây, củ su hào, củ gừng, củ dong ta, thân cây xương rồng. Que nhọn, giấy lau… Tranh phóng to hình 18. BCác bước : B1: Quan sát các loại các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân. Các đặc điểm để chứng tỏ chúng là thân: + Có các chồi nách (mọc trên cuống lá) +Có chồi ngọn (mọc đỉnh ngọn) +Có màu xanh (có chất diệp lục) +Có vết lá : lá khi rụng để lại vết lá và thường có chồi nách ở dạng ngủ B2: Phân chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng. Nhóm củ trên mặt đất Nhóm củ dướ mặt đất Nhóm củ phình to Nhóm củthuôn dài ................ B3: Quan sát thân cây xương rồng : Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét: Thân chứa nh ều nhựa mủ màu trắng, chứa nhiều nước thân mọng nước(dự trữ nước) để thích nghi với môi trường sống khô hạn. B4: Tìm hiểu đặc điểm, chức năng, tên thân biến dạng điền vào bảng sau Đặc điểm của một số loại thân biến dạng T Tên vật Đặc điểm của thân Chức năng đối với cây Tên thân biến dạng T mẫu biến dạng
- Củ su 1 dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ hào Củ 2 khoai tây 3 Củ gừng Củ dong ta 4 (hoàng tinh) Xương 5 Dự trữ nước Thân mọng nước rồng B5Trao đổi theo nhóm và hoàn thiện, sửa sai các phần tự làm trong bảng CCâu hỏibài tập Câu hỏi 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sâu đây: Thân rễ là loại thân: aChứa chất dự trữ. bNằm trong đất. cHình dạng giống củ dCả a,b,c. Trả lời:……………………… Củ khoai lang và củ khoai tây khác nhau: aCủ khoai lang là rễ củ, củ khoai tây là thân củ. bCủ khoai tây là rễ củ, củ khoai lang là thân củ. cCủ khoai lang là thân rễ, củ khoai tây là thân mọng nước. dCả 2 củ đều là rrễ củ. Trả lời:……………………… Câu hỏi 2. Tìm thêm 3 loại thân biến dạng không có trong SGK? Trả lời:................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Câu hỏi 3: Trong các củ sau đây củ nào không phải là thân biến dạng, Vì sao?
- 1củ nghệ 2 củ cà rốt 3 củ hành tây 4củ cải Trả lời:................................................................................................................... Hỏi đáp về thân cây Hỏi: Những thân cây như thế nào được cho là kỳ lạ ? Trả lời: Trong nước và trên thế giới có nhiều điều kì lạ về cây, đặc biệt là có những thân cây: « khủng », những thân cây khác lạ, kì dị tạo nên sự huyền ảo, kỳ diệu trong thế giới tự nhiên, sau đây có thể tham quan, ngắm nhìn những thân cây đó nhé! Thân cây như những tác phẩm nghệ thuật Thân cây có hình dáng thiếu nữ Thân cây như một vũ công nhảy múa Thân cây hay “Con rắn khổng lồ” Ai chế tác mà có cả “trái tim trên thân cây”vậy! Những kỳ quan “thân cây)
- Thân khổng lồ có cả “căn hộ” bên trong “Toà lâu đài thân” cây Ai đục thủng mà “thân nhiều lỗ” vậy! “Toà bút tháp” thân cây Thân cây hay “hình lập phương”. Thân cây hay “những vòi bạch tuộc”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tin học lớp 4 - CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH DI CHUYỂN HÌNH, SAO CHÉP HÌNH
3 p | 262 | 50
-
Bài Tập viết: Chữ hoa C - Giáo án Tiếng việt 2 - GV.Ng.T.Tú
4 p | 992 | 38
-
Bài TLV: Luyện tập dựng mở bài trong văn tả cây - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
4 p | 380 | 33
-
Bài 2: Gấp tàu thủy hai ống khói - Giáo án Thủ công 3 - GV:Ng.H.Lan
8 p | 486 | 33
-
Giáo án tuần 19 bài Tập làm văn: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 537 | 30
-
Các thí nghiệm và bài thực hành Sinh học 6: Thực hành 4 - Quan sát biến dạng của thân
5 p | 729 | 29
-
Bài Tập viết: Chữ hoa N - Giáo án Tiếng việt 2 - GV.Ng.T.Tú
3 p | 597 | 26
-
Giáo án tuần 14 bài Tập làm văn: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
3 p | 309 | 23
-
Giáo án Sinh học 12 - THỰC HÀNH
2 p | 223 | 22
-
Giáo án Địa lý 6 bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
4 p | 355 | 14
-
Bài thực hành 3: Quan sát biến dạng của rễ
6 p | 180 | 13
-
Bài Tập viết: Chữ hoa O - Giáo án Tiếng việt 2 - GV.Ng.T.Tú
3 p | 166 | 8
-
Địa lý lớp 7 bài 4
5 p | 388 | 8
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm trong chế biến thực phẩm (Sách Kết nối tri thức)
4 p | 16 | 7
-
Tiết 13 THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI
5 p | 137 | 6
-
Giáo án môn Tin học lớp 4 - Bài 12A: Thực hành đa phương tiện (Sách Kết nối tri thức)
5 p | 8 | 2
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 4: Các số 4, 5, 6 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
19 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn