intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy học các bài thực hành Sinh học ở THCS

Chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

130
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm dạy học các bài thực hành Sinh học ở THCS" được thực hiện với mục đích tìm ra phương pháp học môn Sinh học để các em nhiệt tình, ham hiểu biết thích tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên; mặt khác, giúp các em học sinh có thể quan sát độc lập các kênh hình dưới sự tổ chức và chỉ đạo của giáo viên, phát triển óc quan sát, phát triển tư duy cho các em. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy học các bài thực hành Sinh học ở THCS

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN KRÔNG ANA<br /> TRƢỜNG THCS BUÔN TRẤP<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> TÊN ĐỀ TÀI:<br /> MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC CÁC BÀI<br /> THỰC HÀNH SINH HỌC Ở THCS<br /> <br /> Họ và tên: Lê Đăng Bắc – Nguyễn Thị Sen<br /> Đơn vị công tác: Tr ng THCS Bu n Tr p<br /> Trình độ đào tạo: Đ i h c s ph m sinh - KTNN<br /> Môn đào tạo: Sinh h c<br /> <br /> Krông Ana, tháng 2 năm 2015<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> I/ PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> Trang<br /> <br /> I.1/ Lý do ch n đề tài......................................................................................... 3<br /> I.2/ Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài ..................................................................... 3<br /> I.3/ Đối t ợng nghiên cứu.................................................................................. 4<br /> I.4/ Ph m vi nghiên cứu ..................................................................................... 4<br /> I.5/ Ph ơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 4<br /> II/ PHẦN NỘI DUNG<br /> II.1/ Cơ sở lí luận............................................................................................... 4<br /> II.2/ Thực tr ng ................................................................................................. 4<br /> a/ Thuận lợi – khó khăn: ................................................................................... 4<br /> b/ Thành công – h n chế: .................................................................................. 5<br /> c/ Mặt m nh – mặt yếu: .................................................................................... 5<br /> d/ Các nguyên nhân, các yếu tố tác động: ......................................................... 4<br /> e/ Phân tích, đánh giá các v n đề thực tr ng mà đề tài đã đặt ra ........................ 5<br /> II.3/ Giải pháp, biện pháp .................................................................................. 5<br /> a/ Mục tiêu của giải pháp, biện pháp ................................................................. 6<br /> b/ Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp ................................... 7<br /> c/ Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp ................................................ 27<br /> d/ Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp .................................................. 28<br /> e/ Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa h c của v n đề nghiên cứu ..................... 28<br /> II.4/ Kết quả .................................................................................................... 28<br /> III/ PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br /> III.1/ Kết luận .................................................................................................. 29<br /> III.2/ Kiến nghị ................................................................................................ 29<br /> PHẦN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ...................................... 30<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 31<br /> <br /> 2<br /> <br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> I.1/ Lý do chọn đề tài.<br /> - Trong ch ơng trình sinh h c THCS nghiên cứu về giới thực vật ở sinh h c 6, về<br /> động vật ở sinh h c 7, về cơ thể ng i ở sinh h c 8 và biến dị - di truyền ở sinh h c<br /> 9. Chúng t i nhận th y rằng d y các bài thực hành ở mổi khối trong ch ơng trình<br /> sinh h c r t thú vị nh nguồn vật mẫu sống động và dễ kiếm tìm, vật mẫu là<br /> ph ơng tiện d y h c mang l i hiệu quả cao, thu hút sự tìm tòi và khám phá của h c<br /> sinh.<br /> - Là giáo viên đứng lớp chúng t i nhận thức đ ợc trách nhiệm của mình kh ng<br /> ngừng h c tập nâng cao kiến thức đặc biệt là đổi mới ph ơng pháp d y - h c.<br /> chúng t i đã tiến hành nghiên cứu sách báo, tài liệu bồi d ỡng giáo viên trung h c<br /> cơ sở và nhận th y rằng trong hệ thống các ph ơng pháp d y h c thì ph ơng pháp<br /> tự lực quan sát tìm tòi kiến thức là một trong những ph ơng pháp tr ng tâm của<br /> d y h c sinh h c THCS để đ t đ ợc mục tiêu chung của d y và h c. Từ những<br /> nhận thức trên chúng tôi đã rút ra một số lý do sau:<br /> + Do đặc tr ng của m n sinh h c THCS có nhiều kênh hình đòi hỏi quan sát trên<br /> mẫu vật, tranh vẽ, m hình là chủ yếu làm cho h c sinh chủ động lĩnh hội kiến<br /> thức, tự lực sáng t o, phát triển t duy.<br /> + Đối t ợng h c sinh: ham hiểu biết, hiếu động, yêu thích m n h c.<br /> Năm h c 2014 - 2015 ban lãnh đ o nhà tr ng giao nhiệm vụ cho chúng t i trực<br /> tiếp giảng d y m n sinh h c ở 4 khối 6,7,8,9. Qua quá trình d y chúng t i th y ch t<br /> l ợng h c sinh kh ng đồng đều về h c lực cũng nh về khả năng nhận thức cụ thể<br /> nh :<br /> - Khối 6 thì lớp 6A8 về h c lực trội hơn lớp 6A4,7, hiếu động, nhanh nhẹn, ho t bát<br /> nh ng đ i khi hay hiếu động, hay ồn m t trật tự trong nghiên cứu. Lớp 6A3 về mặt<br /> nề nếp thì nh ng trong những gi quan sát tranh, vật mẫu các em ch a thực sự cố<br /> gắng hết mình còn thụ động.<br /> - Khối 7 thì lớp 7A8 về h c lực trội hơn lớp 7A5,6,7 nhìn chung các em hiếu động,<br /> nhanh nhẹn, ho t bát nh ng đ i khi do hiếu động nên hay dẫn tới ồn m t trật tự<br /> trong nghiên cứu. Lớp 7A3: ổn định về nề nếp nh ng trong những gi quan sát<br /> tranh, vật mẫu các em ch a thực sự cố gắng hết mình còn thụ động.<br /> - Khối 8 thì lớp 8A1 về h c lực trội hơn lớp 8A2, hiếu động, nhanh nhẹn, ho t bát<br /> nh ng đ i khi hay hiếu động, hay ồn m t trật tự trong nghiên cứu. Lớp 8A4,5, 6: ổn<br /> định về nề nếp nh ng trong những gi quan sát tranh, vật mẫu các em ch a thực sự<br /> cố gắng hết mình còn thụ động.<br /> - Khối 9 thì lớp 9A1 về h c lực trội hơn lớp 9A2, hiếu động, nhanh nhẹn, ho t bát<br /> nh ng đ i khi hay hiếu động, hay ồn m t trật tự trong nghiên cứu. Lớp 9A4,6, 8: ổn<br /> định về nề nếp nh ng trong những gi quan sát tranh, vật mẫu các em ch a thực sự<br /> cố gắng hết mình còn thụ động.<br /> Nhìn chung các em nhiệt tình, ham hiểu biết thích tìm tòi khám phá thế giới tự<br /> nhiên. Đây chính là động lực thuận lợi giúp chúng t i thêm quyết tâm nghiên cứu<br /> đề tài sáng kiến kinh nghiệm này.<br /> I.2/ Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài nay.<br /> - Ph ơng pháp trực quan đ ợc xem nh điểm tựa trong quá trình nhận thức “Từ<br /> trực quan sinh động đến t duy trừu t ợng, từ t duy trừu t ợng đến hiện thực cuộc<br /> sống”. Khái niệm sinh h c bao gi cũng xu t phát từ thực tiễn. Từ những biểu<br /> 3<br /> <br /> t ợng sống cụ thể về các đối t ợng nghiên cứu giúp các em có cơ sở để suy diễn<br /> hình thành nên khái niệm. Điều này r t phù hợp với với độ tuổi của các em vì khả<br /> năng t duy của lứa tuổi này ch a cao. Mặt khác ph ơng tiện trực quan có nhiều<br /> điều kiện để vận dụng vì xung quanh các em là cả một thế giới sinh vật đa d ng,<br /> phong phú. Ở đây h c sinh quan sát độc lập d ới sự tổ chức và chỉ đ o của giáo<br /> viên để đi tới những kết luận th ng qua quan sát, tìm tòi, phát triển óc quan sát,<br /> phát triển t duy cho h c sinh. Để có thể sử dụng các ph ơng tiện trực quan một<br /> cách có hiệu quả nh t, góp phần nâng cao ch t l ợng d y và h c.<br /> I.3/ Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> - H c sinh khối THCS Tr ng THCS Bu n Tr p.<br /> - Vật mẫu thật: Mẫu vật t ơi, mẫu kh và tiêu bản hiển vi có sẵn.<br /> - Vật mẫu t ợng hình: M hình, tranh vẽ trên bảng sơ đồ.<br /> I.4/ Phạm vi nghiên cứu.<br /> - Ph m vi trong nhà tr ng THCS Bu n Tr p và kinh nghiệm của chúng t i chỉ đề<br /> cập một v n đề nhỏ trong việc đổi mới ph ơng pháp d y h c ở m n sinh h c<br /> THCS. Đó là "Rèn kĩ năng quan sát cho h c sinh để tìm tòi kiến thức trên hình ảnh,<br /> mẫu vật th ng qua các tiết h c của bài thực hành”<br /> I.5/ Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> - Ph ơng pháp điều tra quan sát.<br /> - Ph ơng pháp thực nghiệm.<br /> - Theo dõi tìm hiểu h c sinh, đánh giá, tổng hợp.<br /> - Nghiên cứu tài liệu, th ng qua th ng tin đ i chúng.<br /> - Nghiên cứu tài liệu (sách bồi d ỡng th ng xuyên)<br /> - Tìm hiểu thực tr ng nhận thức của h c sinh về m n sinh h c trong tr ng THCS<br /> để rút ra kinh nghiệm giảng d y.<br /> - Kết hợp nhiều ph ơng pháp hỗ trợ khác.<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br /> II.1. Cơ sở lý luận.<br /> - Qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo t i th y bản ch t của việc đổi mới ph ơng<br /> pháp d y h c (hoặc d y h c theo ph ơng pháp tích cực) là việc sử dụng hợp lý<br /> nhiều ph ơng pháp d y h c cùng với nhiều hình thức tổ chức d y h c khác nhau để<br /> h c sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực, sáng t o. Nhằm phát huy<br /> tính tích cực phát triển năng lực t duy nâng cao khả năng vận dụng thực tiễn.<br /> - M n Sinh h c THCS nghiên cứu từ giới thực vật, động vật, cơ thể ng i đến di<br /> truyền - biến dị và m i tr ng. Nội dung kiến thức th ng đ ợc diễn đ t qua tranh<br /> vẽ, m hình hoặc các mẫu vật sống động. Tranh trong sách sinh h c THCS, rõ nét<br /> làm sáng tỏ nội dung cần quan sát, tìm tòi. Tranh đẹp đ ợc sao chụp từ mẫu vật có<br /> thật nên sống động l i cuốn sự quan sát của h c sinh.<br /> - Vì vậy ng i d y với vai trò chủ đ o tổ chức h ớng dẫn h c sinh sử dụng các<br /> ph ơng pháp quan sát, m tả thí nghiệm hay thực nghiệm để giúp h c sinh tìm tòi<br /> phát hiện kiến thức sinh h c th ng qua các bài thực hành.<br /> II.2. Thực trạng.<br /> a. Thuận lợi – khó khăn<br /> * Thuận lợi<br /> <br /> 4<br /> <br /> - Là đơn vị đóng trên địa bàn Thị Tr n Bu n Tr p, là trung tâm văn hoá, chính trị,<br /> kinh tế của huyện nhà. Trình độ dân trí của nhân dân t ơng đối cao, có nhiều thuận<br /> lợi trong c ng tác giảng d y. H c sinh đ ợc tiếp cận với th ng tin r t nhanh nên có<br /> ý thức tốt trong các nhiệm vụ đ ợc giao.<br /> - Cơ sở vật ch t và trang thiết bị của nhà tr ng t ơng đối đầy đủ (nh t là m ng<br /> kh ng dây (wifi) trang thiết bị về máy chiếu, bản th ng minh, máy chiếu vi vật<br /> thể...)<br /> * Khó khăn.<br /> - Ở c p THCS khi tiếp nhận các em lớp 6 vừa b ớc vào m i tr ng THCS nhiều bở<br /> ngỡ và gặp nhiều khó khăn trong cách tiếp thu bài h c nh t là các em là đồng bào<br /> dân tộc t i chỗ và các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn xa bố mẹ nên ảnh h ởng<br /> r t nhiều đến việc tìm tòi nghiên cứu hình ảnh hay s u tầm, tim mẫu vật .....nên dẫn<br /> đến bài h c tiếp thu hơi chậm, còn các em ở khối lớp 7,8,9 thì đã nhanh nhẹn hơn,<br /> đã biết và làm quen với m i tr ng THCS nên ở các tiết thực hành cần mẫu vật,<br /> tranh ảnh, video .....thì các em chủ động tìm tòi và s u tầm.<br /> - Một khó khăn nữa là M n sinh lớp 8 h c về cơ thể ng i mà các bài thực hành<br /> đòi hỏi phải làm thực tế nh ng các em th y ng i nh bài H h p nhân t o,...<br /> b. Thành công – hạn chế<br /> * Thành công<br /> - Th ng qua các bài h c thực hành trên lớp và các hình ảnh minh h a, phim t liệu,<br /> mẫu vật s u tầm đ ợc đã một phần nào giúp các em hiểu đ ợc các bài h c ở các<br /> ch ơng th ng qua các bài thực hành. Mà th ng ngày hay th y nh thực vật chúng<br /> l i có tác dụng nh thế nào đối với đ i sống con ng i, động vật và m i tr ng mà<br /> b y lâu nay các em kh ng nghĩ ch a tới.<br /> - Chính vì điều này mà chúng t i th y h c sinh tiếp thu bài nhanh hơn và l y đ ợc<br /> nhiều ví dụ về tên thực vật, tập tính của động vật hay m i tr ng ảnh h ởng nh<br /> thế nào đến con ng i ....và đ a ra nhiều biện pháp cải t o thực vật, m i tr ng và<br /> h n chế các ch t thải nhiễm kh ng khí .....trực tiếp đến con ng i.<br /> * Hạn chế<br /> - Trong m n sinh h c THCS thực vật, động vật và m i tr ng đề cập trong các bài<br /> h c thực hành nh ng thực tế có ít trên địa ph ơng nên các em kh ng cảm nhận<br /> đ ợc.<br /> - Bên c nh đó phim t liệu về thực vật, động vật và m i tr ng thì dài mà th i<br /> l ợng tiết h c thực hành chỉ có 45 phút đ i khi kh ng đủ th i l ợng cho các em<br /> quan sát.<br /> - Còn phim t liệu về các bài thực hành có nhiều phim hay thì là t liệu n ớc ngoài<br /> có l i tiếng anh nên khi trình triếu các em ít hình dung ra nội dung.<br /> c. Mặt mạnh – mặt yếu<br /> * Mặt mạnh<br /> - Do h c sinh đa số sinh sống trên địa bàn thị tr n Bu n Tr p các em đã tiếp xúc<br /> đ ợc với nhiều tài liệu về t liệu về thực vật, động vật, m i tr ng.....th ng qua<br /> m ng Internet.....<br /> - Nhà tr ng có phòng bộ m n, phòng máy chiếu có nối m ng Internet, bản th ng<br /> minh nên giáo viên và h c sinh chủ động hơn khi d y bài nh l y tài liệu, phim,<br /> hình ảnh ... ngay trên m ng t o cho các em hứng thu hơn trong các bài d y thực<br /> hành, trực quan sinh động này.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2