Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng thực hành môn sinh học cho học sinh lớp 7
lượt xem 10
download
Xuất phát từ thực tế đó, bản thân tôi tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng đề tài sáng kiến Rèn kĩ năng thực hành môn sinh học cho học sinh lớp 7 trong quá trình dạy học Sinh học tại nhà trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng thực hành môn sinh học cho học sinh lớp 7
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bắc Sơn, ngày 1 tháng 11 năm 2016 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm 2016 I. TÊN SÁNG KIẾN: Rèn kĩ năng thực hành môn sinh học cho học sinh lớp 7. II. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Lý do chủ quan Môn sinh học vừa có đặc thù của một môn khoa học tự nhiên với những hệ thống lý thuyết tổng quát, với những bài tập tương đối phức tạp vừa mang đặc thù của một môn khoa học thực nghiệm, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm. Ở cấp độ THCS, đó là sự kết hợp giữa hệ thống lý thuyết và hệ thống bài thực hành vận dụng tương ứng. Môn sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm, nghĩa là từ những điều mắt thấy, tai nghe, học sinh sẽ rút ra những kết luận khoa học, từ đó phát triển thành khái niệm đặc thù của bộ môn. Thực hành trong học tập đã góp phần hình thành và phát triển các khái niệm. Trong khi học sinh tiến hành thực hành, các em có thể phát hiện các đặc điểm về hình thái, giải phẫu, cũng như các chức năng. Sự phát hiện đó có ý nghĩa củng cố những dấu hiệu của khái niệm đã được học trong bài lý thuyết, có khi là những dấu hiệu mới chưa đề cập đến. Trước đây ở nước ta, đặc biệt là ở cấp THCS việc gắn giữa lý thuyết và thực nghiệm ít được chú trọng, rất nhiều bài thực hành bị bỏ qua do vậy đối với
- rất nhiều học sinh, việc học môn Sinh chỉ đơn thuần là học thuộc lòng một “mớ” lý thuyết nên dễ gây nhàm chán và khô khan, thậm chí là rất khó hiểu. 2. Lý do khách quan Thực hành là cơ hội để rèn luyện các kỹ năng của bộ môn, góp phần hình thành kỹ năng nghiên cứu khoa học. Qua thực hành học sinh được rèn luyện để sử dụng thành thạo các phương tiện thí nghiệm như kính lúp, kính hiển vi, bộ đồ mổ….. Biết mổ và quan sát cấu tạo trong của 1 số loại động vật điển hình; tập tổ chức các thí nghiệm nghiên cứu hoạt động sống của thực vật, biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống, góp phần giáo dục kỹ thuật hướng nghiệp cho các em. Đặc trưng của môn sinh học là thực hành, thí nghiệm. Đối với chương trình sinh học THCS đặc biệt ở lớp 6, lớp 7 và lớp 8 vôùi mục tiêu cụ thể là nhằm hình thành ở học sinh những hiểu biết về thế giới động vật, thế giới thực vật, con người với mối quan hệ mật thiết giữa các động vật, thöïc vaät và vai trò của chúng đối với đời sống con người, qua đó góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, lòng yêu quý ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài động vật. Thực hành còn có ý nghĩa phát huy vai trò chủ động trong học tập, rèn luyện trí thông minh, bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh. Trong khi thức hành học sinh được tự mình nghiên cứu khảo sát động thức vật, tự lực tổ chức và quan sát kết quả thí nghiệm, vì vậy có ý nghĩa tăng cường tính tự lực cho học sinh. Mặt khác, học sinh phải rèn luyện các tháo tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp …. nên có tác dụng bồi dưỡng trí thông minh. Chính vì thế, điều cấp thiết nhất hiện nay của giáo dục THCS là phải nhanh chóng thay đổi các phương pháp giảng dạy vừa kế thừa những ưu điểm của phương pháp truyền thống vừa đổi mới về nhiều mặt như: Đổi mới cách sử dùng đồ dung dạy học, đổi mới cách xây dựng bài giaûng, người dạy với vai trò hướng dẫn gợi mở, giúp người học tự tìm tòi khám phá thế giới động vật từ
- đó hình thành ở người học tinh thần chủ động tích cực và đầy sáng tạo trong quá trình học tập bộ môn sinh học lớp. Năm học 2015 2016 nhà trường Thành lập đội học sinh tham gia hội thi thí nghiệm thực hành môn sinh cấp huyện đạt giải nhất toàn đoàn, tham gia hội thi thí nghiệm thực hành môn sinh cấp tỉnh đạt giải khuyến khích. Xuất phát từ thực tế đó, bản thân tôi tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng đề tài sáng kiến Rèn kĩ năng thực hành môn sinh học cho học sinh lớp 7 trong quá trình dạy học Sinh học tại nhà trường III. THỰC TRẠNG 1. Thuaän lôïi: - Trường THCS Thị Trấn là một trường chuẩn Quốc Gia nằm ở trung tâm địa bàn Thị Trấn. Học sinh được gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc học. Trong hội đồng giáo dục nhà trường có 4 giáo viên giảng dạy môn sinh học nên rất thuận lợi trong việc trao đổi kinh nghiệm. Giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên mắn vững chuẩn kiến thức kĩ năng nên truyền thụ đầy đủ kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Nhà trường có trang bị phòng thực hành, dụng cụ thực hành, tranh ảnh đồ dùng dạy học, máy chiếu, tivi tương đối thuận tiện. Bên cạnh đó giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc tự làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng nhằm minh họa cho những tiết học. Trong nhà trường có nhiều học sinh yêu thích môn học, thích nghiên cứu thí nghiệm thực hành môn sinh. 2. Khó khăn Thực trạng của việc hướng dẫn học sinh trong những tiết thí nghiệm thực hành gặp những khó khăn như: Đồ dùng thí nghiệm chưa đầy đủ Đồ dùng thí nghiệm lâu năm nên đã xuống cấp Mất nhiều thời gian chuẩn bị
- Chuẩn bị cho 1 tiết lên lớp tốn kém (Phiếu bài tập, mẫu vật..) - Theo ñaëc tröng boä moân, söï chuaånbò do hoïc sinh töï laøm ôû nhaø, giaùo vieân khoâng theå theo saùt neân nhieàu maãuvaät chuaånbò chöa ñaït yeâucaàu. - Soálöôïnghoïc sinhtronglôùpñoâng,hoïc löïc khoângñoàngñeàu. - Thaxxo taùc thí nghieäm chöa linh hoaït neân raát maát thôøi gian. - Caùc hình aûnh, tranh aûnh, phim aûnh veà thí nghieäm hieän nay coøn raát haïn cheá ñoái vôùi boä Moân Sinh. - Tröôøng chöa coù vöôøn sinh hoïc ñeå giuùp hoïc sinh laøm thí nghieäm thöïc haønh. IV. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1. Những nhận định về bài thực hành. Boä moân sinh hoïc ôû tröôøng THCS coù töø lôùp 6 ñeán lôùp 9. Moät trong nhöõng kieán thöùc quan troïng cuûa boä moân naøy laø GV phaûi phaùt huy kó naêng quan saùt thí nghieäm thöïc haønh cuûa hoïc sinh. Töø thöïc traïng caàn thieát phaûi coù söï ñoåi môùi trong phöông phaùp daïy – hoïc ñeå phaùt huy tính tích cöïc cuûa ngöôøi hoïc. Vôùi kinh nghieäm giaûng daïy cuûa baûn thaân, qua hoïc taäp, trao ñoåi vôùi ñoàng nghieäp t ổ toâi ñöa ra moät soá yù kieán trong giaûng daïy sinh hoïc coù söû duïng thí nghieäm thöïc haønh maø cuï theå laø höôùng daãn hoïc sinh tieán haønh thí nghieäm khi nghieân cöùu taøi lieäu môùi ñaït hieäu quaû cao. Cuï theå laø: * Giáo viên:
- - Giáo viên cần xác định rõ tiết thực hành mình dạy thuộc loại bài thực hành nào, từ đó phát huy ưu điểm nhược điểm và hạn chế khuyết điểm của từng loại bài thực hành này. Để tiết thực hành thành công thì khâu chuẩn bị đóng vai trò cực kỳ quan trọng. giáo viên cần cụ thể hóa nhiệm vụ của thầy và trò để chuẩn bị cho tốt, từ chuẩn bị mẫu vật đến chuẩn bị đồ dùng thực hành. - Toå chöùc hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh, phaân coâng hôïp lí - Keát hôïp hôïp lí caùc phöông tieän daïy hoïc. - Cuối cùng là các bước tiến hành giờ thực hành phải theo một quy trình hợp lý, nghiêm túc. Giaùo vieân linh hoaït trong phöông phaùp daïy vaø hoïc, trong chuaån bò phöông tieän vaø boá trí thí nghieäm. * Học sinh: - Hoïc sinh naém baét ñöôïc muïc ñích thí nghieäm nhoùm hoïc sinh laøm thí nghieäm quan saùt hieän töôïng giaûi thích hieän töôïng ruùt ra keát luaän. * Một số yêu cầu khi thực hiện: Dụng cụ thực hành đầy đủ. Cần chú ý đặc điểm hoạt động theo mùa của động vật, thực vật… để có kế hoạch chủ động chuẩn bị mẫu vật. Để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng cho học sinh cần cố gắng thực hiện theo nhóm nhỏ, cố định trong cả năm học để có thể quay vòng nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm qua các tiết thực hành khác nhau. Trong quá trình học sinh tiến hành thực hành, giáo viên yêu cầu các em cất gọn sách vở, đồ dùng học tập, tránh để bừa bãi trên bàn. Cần chú ý phân phối thời gian cho các hoạt động thực hành hợp lý để đảm bảo học sinh làm hết nội dung thực hành. Muốn vậy giáo viên cần làm thử, được được thời gian của từng hoạt động, trên cơ sở đó khi thực hiện trên lớp, giáo viên theo dõi thời gian để nhắc nhở học sinh thực hiện.
- Yêu cầu học sinh trong bản báo cáo thực hành cần phải vẽ hình quan sát được và chú thích đầy ccur theo yêu cầu. 2. Xác định các dạng bài thực hành. 2.1. Bài thực hành quan sát cấu tạo ngoài. Là loại bài thực hành giúp học sinh phát hiện kiến thức mới. Nó được tiến hành đối với các nội dung mà học sinh chưa biết. loại bài này thường được thực hiện trong các giờ lên lớp các bài lý thuyết kiểu thực hành. Đối với loại bài này giáo viên cần hướng dẫn từng bước các thao tác thực hành, hướng dẫn đến đâu học sinh làm theo đến đó và được thực hiện theo từng nội dung riêng biệt, sau mỗi nội dung, hướng dẫn học sinh rút ra kết luận khoa học. Ví dụ: bài 23 Cây có hô hấp không (sinh học 6), bài 15 Giun đất (sinh học 7) 2.2. Bài thực hành củng cố, minh họa. Đây là loại bài thực hành được thực hiện khi học sinh đã có vốn kiến thức lý thuyết trong chương trình, các bài thực hành đều bố trí ở cuối chương. Như vậy, các tiết thực hành này nhằm giúp học sinh củng cố và kiểm chứng những kiến thức đã học. Dạng bài này không kích thích tính ham muốn tìm tòi cho học sinh, chủ động, sáng tạo trong tiếp thu tri thức của học sinh bị hạn chế. Do đó,giáo viên cần thiết kế bài thực hành thật sinh động, khuyến khích học sinh ham muốn thực hành. Ví dụ: bài 16 thực hành: mổ và quan sát giun đất (Sinh 7). Bài 20 Thực hành: Quan sát sát một số thân mềm. 3. Veà vieäc chuaån bò baøi leân lôùp: Taát caû giaùo vieân ñeàu cho raèng ñaây laø khaâu raát quan troïng, quyeát ñònh tieát hoïc coù thaønh coâng hay khoâng. Thaønh coâng ôû möùc ñoä naøo, ñaëc bieät laø ñoái
- * Veà GV: - Chuaån bò ñoà duøng daïy hoïc: giaùo vieân caàn chuaån bò thaät ñaày ñuû caùc duïng cuï thí nghieäm, maãu vaät thí nghieäm, hoùa chaát thí nghieäm. Nhaát laø giaùo vieân caàn phaûi tieán haønh thí nghieäm tröôùc, ñoái vôùi thí nghieäm khoù caàn thöïc hieän nhieàu laàn. Beân caïnh ñoù tìm ra nhöõng nguyeân nhaân daãn ñeán thí nghieäm khoâng thaønh coâng ñeå - Beân caïnh ñoù giaùo vieân caàn chuaån bò caùc caâu hoûi gôïi môû ñeå hoïc sinh caàn phaùt hieän vaán ñeà caàn giaûi - Ngoaøi ra, coøn söû duïng phieáu hoïc taäp ñeå hoïc sinh ghi keát quaû thí nghieäm töø ñoù ruùt ra baûn chaát hieän - Höôùng daãn hoïc sinh chuaån biï laø khaâu khoâng theå thieáu tröôùc moãi baøi daïy coù thí nghieäm hoïc sinh + Böôùc 1: Thoâng baùo muïc tieâu cuûa tieát hoïc saép + Böôùc 2: Yeâu caàu hoïc sinh nghieân cöùu tröôùc baøi môùi, nghieân cöùu kó caùc thao taùc thí nghieäm, chuaån bò caùc maãu vaät (caây troàng), thöïc hieän ñuùng caùc thao taùc + Böôùc 3: HS ghi keát quaû thí nghieäm vaøo phieáu hoïc taâp ( ñoái vôùi caùc tieát laøm thí nghieäm tröôùc ôû nhaø) - Nhö vaäy tieát hoïc seõ bôùt ñi thôøi gian höôùng daãn thí nghieäm, hoïc sinh chuû ñoäng hôn trong hoaït ñoäng hoïc taäp, coù traùch nhieäm vôùi vieäc tìm toøi kieán thöùc, kích thích caùc * Veà HS: chuaån bò ñaày ñuû maãu vaät theo baøi, laøm tröôùc moät soá thí nghieäm theo yeâu caàu baøi hoïc, xem 4. Xaùc ñònh phöông phaùp thöïc haønh: - Ñeå höôùng daãn hoïc sinh laøm thí nghieäm thaønh coâng vaø ñaït hieäu quaû trong tieát hoïc thì vieäc xaùc ñònh phöông phaùp thöïc haønh caàn coù söï phoái hôïp kheùo leùo, linh hoaït giöõa caùc phöông phaùp daïy hoïc ñoùng vai troø quan troïng
- - Phöông phaùp phaûi phuø hôïp, vaän duïng linh hoaït, kheùo leùo caùc phöông phaùp sao cho phaùt huy ñöôïc tính tích cöïc, chuû ñoäng tö duy, phaùt trieån naêng löïc caù nhaân ôû 5. Veà toå chöùc Daïy – Hoïc * Làm thí nghiệm thực hành : Ki eán thöùc: Chuẩn bị thí nghiệm : GV phải có kế hoạch bảo đảm chuẩn bị đầy đủ, dụng cụ, hoá chất vật mẫu và các điều kiện cần thiết khác để thí nghiệm thành công. GV có thể giao cho học sinh nhưng phải kiểm tra Tiến hành thí nghiệm : + Bước 1: Gv nêu mục tiêu thí nghiệm, phải bảo đảm cho mỗi học sinh nhận thức rõ mục tiêu thí nghiệm để làm gì ? + Bước 2: Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm học sinh nhận thức rõ làm thí nghiệm như thế nào? bằng cách nào? ( Löu yù HS thöïc hieänñuùngnoäi qui thöïc haønh,antoaønphoøngthí nghieäm) + Bước 3: Mô tả thí nghiệm: học sinh viết hoặc đọc các kết quả mà các em qua sát thấy trong được trong quá trình làm thí nghiệm . * GV cần giải thích các hiện tượng quan sát được đây là giai đoạn có nhiều thuận lợi để tổ chức học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, đồng thời cũng rèn kó năng sống cho HS ñeåHS coù theåxöû trí moätcaùchcoù hieäu quaûcaùcñoøi hoûi vaøthöûthaùchcuûacuoäcsoángthöôøngngaøy. K ó naêng: Thoâng qua thí nghieämthöïc haønh coù theå reøn cho caùc em moät soá kó naêngsoángnhösau: Kó naênghôïp taùc,laéngnghetích cöïc vaøchiaseûthoângtin trong hoaïtñoängnhoùm. Kó naêngñaûmnhaäntraùchnhieämvaøquaûnlyù thôøi giankhi thöïc haønh.
- Kó naêngtìm kieámvaøxöû lyù thoângtin khi ñoïc SGK, quansaùttranh aûnhñeåtìm hieåuñaëcñieåmcaáutaïo vaø hoaït ñoängsoángcuûamoät soáloaøi thöïc vaät,đoängvaät. Kó naêngtöï tin khi trìnhbaøyyù kieántröôùctoå, nhoùm. Gv có thể dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo kiểu đặt vấn đề giúp học sinh tự giải thích các kết quả. * Khi rút ra kết luận: Gv yêu cầu học sinh căn cứ vào mục tiêu trước khi làm thí nghiệm để đánh giá công việc đã làm Chú ý: Các thí nghiệm không nên quá tiết kiệm vật mẫu ( mua vật mẫu quá nhỏ) khó quan sát kết quả. Để có kết quả rõ trong quá trình tiến hành thí nghiệm cần chú trọng từng thao tác, nhiều khi chỉ sai sót trong một khâu là kết quả thí nghiệm không như mong muốn. Ví dụ Bài 21 thực hành: Quan sát một số thân mềm Việc chuẩn bị chu đáo cho giờ thực hành có ý nghĩa quyết định sự thành công của bài giảng. Trong khâu chuẩn bị cần phối hợp sự chuẩn bị của cả thầy và trò. Học sinh tham gia chuẩn bị thực hành có ý nghĩa giáo dục ý thức trách nhiệm đồng thời cũng giảm nhẹ công việc của giáo viên, nhất là chuẩn bị vật mẫu. Trong khi sưu tầm mẫu vật, học sinh có điều kiện tìm hiểu đời sống, sự hoạt động của động vật, sơ bộ quan sát đặc điểm hình thái của động vật nên khi bước vào thực hành ít bị bỡ ngỡ. a. Những công việc chuẩn bị của người học bao gồm: Chuẩn bị mẫu vật: Nêu cụ thể số lượng, quy cách vật mẫu giao cho từng nhóm hoặc từng cá nhân. Ví dụ: để chuẩn bị cho bài thực hành : quan sát một số thân mềm, giáo viên yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị mẫu vật là trai sông sống, ốc sên……. Giáo viên cũng yêu cầu các em chuẩn bị mẫu vật phải tươi sống, nguyên vẹn, đồng thời quan sát cấu tạo ngoài và di chuyển của trai sông, ốc sên..
- Chuẩn bị phương tiện thực hành: Một số dụng cụ phục vụ cho thực hành không đòi hỏi chuẩn bị ở mức độ cao mà phổ biến như chậu nuôi trai, bình nuôi ốc sên….. b. Giáo viên chuẩn bị: Giáo án: Xác định rõ mục tiêu, các nội dung cần hành trong giờ học thực hành, cách hướng dẫn các thao tác thực hành khi thiết kế giáo án. Vật mẫu: Tuy đã giao cho học sinh chuẩn bị, nhưng giáo viên cần chuẩn bị dự phòng trong trường hợp học sinh không chuẩn bị được. Ngoài ra giáo viên nên chuẩn các tiêu bản, mẫu mổ trước khi thực hành để học sinh có điều kiện đối chiếu, so sánh mẫu của mình với mẫu của thầy cô. Ví dụ giáo viên mổ sẵn 7 mẫu mổ trai sông phát cho 7 nhóm. Chuẩn bị các tranh vẽ liên quan đến bài để qua đó học sinh dễ dạng nhận biết được 1 số bộ phận của cơ thể bị che khuất. Dụng cụ thực hành: Bộ đồ mổ, khau mổ, kính lúp, chậu nuôi…. Phải đầy đủ. Dự kiến chia nhóm: Việc chia nhóm nên làm ngay từ bài thực hành đầu tiên và cố định trong suốt quá trình học để tạo điều kiện cho học sinh quay vòng trong các bài thực hành. (Giáo viên cần lưu ý chia nhóm càng nhỏ càng tốt để giúp tất cả học sinh có điều kiện thực hành như nhau, đồng thời tránh ồn ào, lộn xộn). Ở mỗi nhóm, cần xác định nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong nhóm. Chẳng hạn, với mỗi nhóm có khoảng 7 học sinh (tùy điều kiện từng lớp), được phân công như sau: + Sắp xếp dụng cụ ; lắp đặt thí nghiệm để cả nhóm tiến hành ; quan sát phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài ; vẽ hình. (2 Học sinh) + Thực hiện mổ động vật ; hướng dẫn cả nhóm quan sát cấu tạo trong. (3 Học sinh ) + Lau chùi, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. (1 Học sinh) + Thư kí nhóm, ghi chép nội dung thực hành và những ý kiến trả lời của nhóm về những vấn đề do giáo viên đặt ra.(1 Học sinh)
- Ở các bài thực hành tiếp theo nhiệm vụ của các học sinh được thay đổi học sinh 1 làm nhiệm vụ 4, học sinh 2 làm nhiệm vụ 1, học sinh 3 làm nhiệm vụ 2, học sinh 4 làm nhiệm vụ 3. Cứ thế xoay vòng tròn sao cho kết thúc chương trình, học sinh nào cũng tham gia đầy đủ các hoạt động của bài thực hành. c. Tiến hành giờ thực hành Giờ thực hành được tiến hành theo quy trình sau: Bước 1. Ổn định tổ chức lớp: bố trí chỗ ngồi, phân phát dụng cụ và mẫu vật, kiển tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động này được khẩn trương trong vòng 2 3 phút Bước 2. Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, hướng dẫn thao tác thực hành. Khi giới thiệu các thao tác cần ngắn gọn tròng vòng khoảng 5 7 phút, vì vậy cần chuẩn bị kĩ hoặc ghi tóm tắt các bước tiết hành quan sát và mổ, việc hướng dẫn nội dung quan sát cần suy nghĩ sắp xếp hoàn chỉnh hợp lý để tiết kiệm mẫu, đồng thời xác định hệ thống câu hỏi hướng học sinh vào hoạt động quan sát kết hợp với suy nghĩ tìm tòi lời giải thích hợp. Ví dụ: hoạt động mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất nên thực hiện quan sát lần lượt các cơ quan sau: + Hệ tiêu hóa: xác định hình dạng các phần của ống tiêu hóa. Đặc điểm của ruột ở giun thể hiện đặc điểm quan trọng nào của ngành giun đốt ? (Phân đốt) + Hệ tuần hoàn: xác định các mạch máu lưng, mạch bụng, mạch trên ruột, tim bên. Tim bên có chức năng gì? Sự vận chuyển máu trong mạch theo chiều nào? Sau khi quan sát song hai hệ cơ quan đó mới tiến hành quan sát hệ thần kinh và hệ sinh dục Bước 3. Học sinh tiến hành thực hành: đây là hoạt động chủ yếu của giờ thực hành, nếu bài thực hành quy định 1 tiết thì thời gian dành cho hoạt động này từ 25 – 30 phút. Hoạt động thực hành có thể hai nội dung: + Học sinh báo cáo kết quả quan sát, thí nghiệm ở nhà.
- + Học sinh thực hành mổ hoặc thí nghiệm quan sát cấu tạo trong. Vẽ hình…. Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên thường xuyên theo dõi sự làm việc của các nhóm. Nhắc nhở đối với những em chưa cố gắng, động viên khích lệ những học sinh làm tốt uốn nắn sửa chữa những thao tác chưa chính xác. Cũng có thể đến từng nhóm lắng nghe sự trao đổi của học sinh về những vấn đề do giáo viên đặt ra hoặc trả lời những thắc mắc của học sinh nảy sinh trong quá trình thức hành. Học sinh làm báo cáo tường trình theo yêu cầu. Bước 4. Tổng kết đánh giá thực hành: thời gian khoảng 5 – 10 boa gồm các công việc + Phân tích kết quả thí nghiệm, nhắc nhở rút kinh nghiệm về thao tác chưa chính xác, giải đáp thắc mắc này sinh trong thực hành. + Nhận xét biểu dương các cá nhân, nhóm làm tốt, có thể giáo viên cho điểm khuyến khích, nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng trong chuẩn bị mẫu, trong thực hành. + Thu báo cáo tường trình. + Thu dọn dụng cụ, mẫu vật và vệ sinh phòng học * Các biện pháp sử lý: Giáo viên cần dự kiến một số tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hành để có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp. Tình huống 1: Học sinh không chuẩn bị mẫu vật Giáo viên cần kiến số nhóm trong lớp để chuẩn bị mẫu vật dự trù, dự phòng học sinh không chuẩn bị kịp. Tình huống 2: Học sinh làm mất, làm hỏng dụng cụ. Khi chuẩn bị dụng cụ thực hành cho học sinh, giáo viên cần chuẩn bị dư ra một số dụng cụ (như lam men, dao.. ) phòng trường hợp học sinh làm hỏng, làm mất thì giáo viên sẽ phát kịp thời. Tình huống 3: Những nhóm có học sinh yếu kém, chưa thực hiện tốt các thao tác thực hành, giáo viên cần thường xuyên đi đến những nhóm này để hỗ
- trợ, giúp đõ kịp thời cho các em, để các em luôn có cảm giác không bị bỏ rơi, từ đó hứng thú hơn trong việc học. V. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 đến tháng 11 năn 2016 2. Đối tượng nghiên cứu: Căn cứ vào đặc điểm tình hình và điều kiện cho phép tập trung nhiên cứu là học sinh lớp 7A1, 7A2 Một số phương pháp giảng dạy loại bài thực hành trong giảng dạy phần động vật học 7. 3. Phạm vi nghiên cứu Kiến thức môn Sinh học ất rộng, vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu một số phương pháp giảng dạy loại bài thực hành trong giảng dạy sinh học 7 tại lớp 7A1 trường THCS Thị Trấn 4. Hiệu quả của đề tài. Qua quan sát học sinh tiến hành thực hành, điều tra phỏng vấn và căn cứ vào kết quả kiểm tra tôi nhận thấy tiết dạy thực hành làm cho học sinh nắm bài kỹ hơn, nhớ lâu hơn. Khi thức hành, các em có được hứng thú học tập, làm “trỗi dậy” ở các em tính tò mò, khám phá từ đó phát huy tính sáng tạo và có được kỹ năng quan sát, nhận biết, giải phẫu, phân biệt, vẽ hình, vận dụng. Học sinh ngày càng hứng thú trong học tập, yêu thích bộ môn Sinh vật hơn. Các em hiểu và nắm vững các khái niệm sinh học trong chương trình. Biết sử dụng thành thạo các phương tiện thí nghiệm thực hành, tự tin, nghiêm túc, cẩn thận trong nghiên cứu động vật. Tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng cao, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm, tỉ lệ học sinh trên trung bình tăng hằng năm.
- Sau đây là bảng kết quả đạt được của học sinh lớp 7A1, 7A2 ở trường THCS Thị Trấn. + Kiểm tra 15 phút (1) + Kiểm tra 1 tiết (2) Lớp Lần kiển TS học Trên trung bình Dưới trung bình Tổng số % Tổng số % tra sinh 7A1 15 phút 34 30 88.2 4 11.8 1 tiết 34 32 94.1 2 5.9 7A2 15 phút 35 28 80 7 20 1 tiết 35 31 88.6 4 11.4 VI. KẾT LUẬN. Qua quá trình vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học các bài thực hành tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm. + Để tạo ra những con người toàn diện trong xã hội mới, có năng lực, có tư duy sáng tạo thì trước hết phải chú ý đến dạy học và tăng cường các tiết thực hành mổ, quan sát động vật. Thực hành và lý thuyết phải đi đôi, không xem nhẹ mặt nào. Muốn vậy, người giáo viên phải đặc biệt quan tâm trong việc xây dựng và nuôi dưỡng động lực học tập ở mỗi học sinh, bắt nguồn từ hứng thú học tập, xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của người học. + Để học sinh nắm vững, khắc sâu kiến thức, có kỹ năng, kỹ sảo thực hành, có tính năng động, sáng tạo, hứng thú học tập thì giáo viên phải thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các bài thực hành. Vì qua thực hành, học sinh có kỹ năng, kỹ sảo, năng lực tư duy đặc biệt là phát hiện những học sinh có năng khiếu bộ môn, góp phần trong việc lựa chọn đội ngũ học sinh bộ môn tham gia các cuộc thi, giáo dục hướng nghiệp ngay từ đầu cho học sinh. Muốn thức hiện tốt điều này mỗi giáo viên phải có phương pháp, nội dung, chuẩn bị chu đáo và quan trọng nhất là định thời gian để nghiên cứu, thử nghiệm, đảm bảo sự thành công của bài thực hành.
- + Việc áp dụng sáng kiến có hiệu quả tốt hơn trong giảng dạy các bài thực hành sinh học 7 cũng như có thể áp dụng cho các khối 6, 7, 8, 9 ở trường. Như vậy sáng kiến có thể tiếp tục áp dụng cho các trường trong huyện vì có cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, tình hình giáo viên như trường THCS Thị Trấn Do thời gian nghiên cứu và năng lực còn hạn chế nền đề tài không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của đồng nghiệp để làm kinh nghiệm quý báo cho bản thân trong quá trình giảng dạy. Thủ trưởng đơn vị Người viết Nhận xét và xác nhận Ma Ri Na ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ ......................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... NGƯỜI ĐÁNH GIÁ/ XÁC NHẬN (Ký tên, đóng dấu) TÀI LIỆU THAO KHẢO
- 1. Sách giáo khoa, sách giáo viên môn sinh học 7. 2. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS. 3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn sinh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp chủ nhiệm
9 p | 1973 | 333
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ năng bấm máy tính để giải nhanh bài toán trắc nghiệm về axit nitric
34 p | 334 | 106
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử cho học sinh lớp 8
35 p | 1021 | 98
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh lớp 2
8 p | 1597 | 96
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 2
53 p | 693 | 65
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng nói trong giờ dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 3
18 p | 322 | 52
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập thực hành địa lí cho học sinh lớp 9 ở trường PTDTBT-THCS Xuân Chinh (Vi Văn Bằng)
18 p | 246 | 50
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng nói trong giờ dạy tiếng Việt cho học sinh lớp hai
32 p | 185 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng vẽ theo mẫu cho học sinh khối 5
11 p | 242 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng vẽ tranh phong cảnh cho học sinh lớp 4
15 p | 236 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận cho học sinh lớp 9
14 p | 126 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp rèn luyện kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc nhằm hình thành khả năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trường THPT Kim Sơn C
50 p | 16 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 6
24 p | 68 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 5
22 p | 72 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng thực hành Hóa học cho học sinh lớp 8
19 p | 45 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu văn bản trong đề thi trung học phổ thông Quốc gia
61 p | 16 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ năng và tư duy sáng tạo cho học sinh khi sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải hệ phương trình
22 p | 48 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn