intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI THUYẾT TRÌNH: HỆ THẦN KINH

Chia sẻ: Ho Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

706
lượt xem
105
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

H th n kinh đóng vai trò r t quan tr ệ ầ ấ ọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. - Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp. Hằng ngày, nó nhận hàng triệu mã thông tin từ các cơ quan cảm giác truyền về rồi tích hợp chúng lại để định ra các đáp ứng thích hợp....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI THUYẾT TRÌNH: HỆ THẦN KINH

  1. Nhoùm 2 Nhoùm
  2. I./CẤU TẠO HỆ THẦN KINH - Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. - Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp. Hằng ngày, nó nhận hàng triệu mã thông tin từ các cơ quan cảm giác truyền về rồi tích hợp chúng lại để định ra các đáp ứng thích hợp.
  3. + Để hoàn thành chức năng đó, hệ thần kinh phải thực hiện các chức năng cơ bản sau: - Chức năng cảm giác - Chức năng vận động - Chức năng thực vật - Chức năng hoạt động thần kinh cao cấp + Về mặt giải phẫu, hệ thần kinh được chia làm 2 phần: phần trung ương và phần ngoại biên.
  4. 1/ Bộ phận thân kinh trung ương( cerntal nervous system= CNS) Bao gồm: -Tủy sống -Hành tủy và cầu Varol -Tiểu não -Não giữa và cuốn não -Não trung gian -Đại não và vỏ não Bộ phận thần kinh trung ương được hộp sọ và cột sống bảo vệ
  5. 2.Bộ phận thần kinh ngoại biên(peripheral nervous system) + Đó là các dây thần kinh, gồm 2 loại: - 12 đôi dây sọ - 31 đôi dây sống
  6. - Toàn bộ hệ thần kinh được cấu tạo bởi những tế bào đặc biệt gọi là nơron (neurone). - Trong quá trình hoạt động của hệ thần kinh, nơron đóng vai trò rất quan trọng, các luồng thông tin đi vào và ra khỏi hệ thần kinh đều được các nơron truyền theo một chiều nhờ một cấu trúc đặc biệt gọi là Synap (synapse).
  7. II/ Tế Bào Thần Kinh( NEURON) - Tế bào thần kinh (neuron) là đơn vị chức năng của hệ thần kinh. Chúng được chuyên hóa cho việc truyền các tín hiệu từ một phần này đến một phần khác của cơ thể. - Trong cơ thể động vật và người, tùy thuộc vào vị trí, chức năng hoặc lớp động vật khác nhau, các tế bào thần kinh có 5 kiểu hình cấu tạo chính. Đó là: + Tế bào đơn cực và lưỡng cực ở động vật không xương sống + Tế bào đơn cực và đa cực ở động vật có xương sống + Tế bào đa cực Purkinje của tiểu não
  8. CÁC LOẠI NƠRON THẦN KINH CÁC
  9. 1./Đặc điểm cấu tạo của nơ ron - Toàn bộ hệ thần kinh có khoảng 1000 tỉ nơron. - Mỗi nơron gồm các bộ phận sau:
  10. a) Thân tế bào Cũng giống các loại tế bào sinh hoc khác,thân tế bào có màng, nhân, bào tương và các bào quan như thể Golgi, Thể Nissl.Thể Nissl là một cấu trúc đặc biệt có màu xám Thân nơ ron có chức năng dinh dưỡng cho nơron. Ngoài ra, thân nơron có thể là nơi phát sinh xung động thần kinh và cũng có thể là nơi tiếp nhận xung động thần kinh từ nơi khác truyền đến nơron.
  11. b. Sợ trục(axon) và tua nhánh (dendrit) - Màng tế bào tại các cực thường kéo dài rồi phân nhánh như mạng lưới, trong đó có một cực kéo dài hơn thành các sợ trục. Hệ thống tua nhánh và sợ trục hợp thành các dây thần kinh - Mỗi nơron chỉ có một sợi trục. Sợi trục và đuôi gai tạo nên dây thần kinh và chất trắng của hệ thần kinh. Sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền xung động thần kinh đi ra khỏi nơron. - Phần cuối sợi trục có chia nhánh, cuối mỗi nhánh có chỗ phình ra gọi là cúc tận cùng. Đây là bộ phận nơron tham gia cấu tạo một cấu trúc đặc biệt gọi là Synap.
  12. c/ Điểm tiếp hợp (Synap) Synap hay còn gọi là khớp thần kinh, đó là nơi tiếp xúc giữa 2 nơron với nhau hoặc giữa nơron với tế bào cơ quan mà nơron chi phối. Vì vậy,về mặt cấu trúc, Synap được chia làm 2 loại: - Synap thần kinh - thần kinh : chỗ nối giữa 2 nơ ron với nhau - Synap thần kinh - cơ quan: chỗ nối giữa nơ ron với tế bào cơ quan
  13. Về mặt cơ chế dẫn truyền, Synap cũng được chia làm 2 loại: - Synap điện: dẫn truyền bằng cơ chế điện học - Synap hóa: dẫn truyền bằng cơ chế hoá học thông qua chất trung gian hóa học Tuy nhiên, trong hệ thần kinh chiếm đa số là Synap hóa học.Synap hóa học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự dẫn truyền xung động thần kinh, nó bảo đảm cho luồng thần kinh chỉ được truyền đi theo một chiều nhất định từ nơron này sang nơron khác và từ nơron đến tế bào cơ quan.
  14. 2. Cấu trúc Synap 2.1 Phần trước Synap là cúc tận cùng của nơron, trong cúc tận cùng có chứa các túi nhỏ gọi là túi Synap, bên trong túi chứa 1 chất hóa học đặc biệt đóng vai trò quan trọng trong sự dẫn truyền xung động thần kinh đi qua Synap gọi là chất trung gian hóa học (chemical mediator). 1. Cúc xynap Túi chất môi giới 2. Màng trước xynap 3. Khe xynap Thụ quan màng 4. Màng sau xynap Xynap
  15. 2.2 Khe Synap Khe Synap là khoảng hở giữa phần trước và phần sau Synap, tại đây có chứa các enzym đặc hiệu có chức năng phân giải chất trung gian hóa học để điều hòa sự dẫn truyền qua Synap. Khi các enzym này bị bất hoạt, cơ thể có thể gặp nguy hiểm. Khe Synap rộng hay hẹp tùy thuộc vào loại Synap,vi dụ: - Synap thần kinh- thần kinh khoảng 150A0 - Synap thần kinh- cơ khoảng 500A0
  16. 2.3. Phần sau Synap - Là màng của nơron (Synap thần kinh - thần kinh) hoặc là màng của tế bào cơ quan (Synap thần kinh - cơ quan). -Trên màng sau Synap có một cấu trúc đặc biệt đóng vai trò tiếp nhận chất trung gian hóa học gọi là thụ thể (receptor). - Mỗi receptor gồm có 2 thành phần: + Thành phần gắn vào chất trung gian hóa học + Thành phần nối với các kênh ion hoặc nối với các enzym - Mỗi receptor chỉ tiếp nhận một chất trung gian hóa học đặc hiệu mà thôi.
  17. 3.Dây thần kinh a) Loại không có bao myelin Loại này chiếm tỷ lệ rất ít và thường là những sợ có tiết diện bé, tốc độ dẫn truyền chậm trong cơ thể.Chúng không có các tế bào Schwamn bao quanh mà chỉ có màng bọc các sợ thần kinh.
  18. b) Loại có bao myelin Loại này chiếm tỉ lệ lớn, có tiết diện trung bình và lớn, tốc độ dẫn truyền nhanh. Các tế bào Schwann bao quanh màng axon,một phần màng của chúng kéo dài, quấn quanh sợ trục gọi là bao myelin. Các tế bào Schwann không phủ kín liên tục màng axon mà từng tế bào Schwann bao một đoạn của axon khoảng cách giửa các tế bào Schwann đó tạo thành một thắt gọi là eo Ranvier Các bao myelin có tính chất cách điện còn màng axon tại eo Ranvier thì có khả năng dẫn điện.
  19. Eo Ravier Tế bào schwann va bao myein
  20. III/ Xung thần kinh và sự lang truyền xung thần kinh. 1. Xung thần kinh: -Tín hiệu được lan truyền dọc theo chiều dài của một tế bào thần kinh, t ừ một sợi nhánh hoặc thân tế bào đến tận cùng của một sợi trục, là một tín hiệu điện phụ thuộc vào dòng ion di chuyển ngang qua màng t ế bào. 2. Sự lang truyền xung thần kinh:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2