intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Quá trình lắng

Chia sẻ: Nguyễn Duy Ngọc | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

348
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Quá trình lắng giới thiệu chung về quá trình lắng, ứng dụng thực tế của quá trình lắng, các loại bể lắng, quá trình lắng độc lập, quá trình lắng tạo bông, xác định kích thước bể lắng. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Quá trình lắng

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Khoa CN Sinh học và KT Môi trường Lớp: 03DHMT2 Môn: Cơ Sở Công Nghệ Môi Trường Đề tài: QUÁ TRÌNH LẮNG Nhóm 1 Giáo Viên : Trần Thị Ngọc
  2. Danh sách nhóm Họ và tên MSSV Công việc Phan Anh Khoa 2009120167 Quá trình lắng độc lập Nguyễn Thị Hà 2009120144 Các loại bể lắng Võ Thị Út 2009120178 Ứng dụng thực tế Võ Đình Quang 2009120124 Quá trình lắng tạo bông Nguyễn Thị Thi 2009120119 Xác định kích thước bể lắng
  3. NỘI DUNG TIỂU LUẬN I GIỚI THIỆU CHUNG II ỨNG DỤNG THỰC TẾ II CÁC LOẠI BỂ LẮNG I I QUÁ TRÌNH LẮNG ĐỘC LẬP V V QUÁ TRÌNH LẮNG TẠO BÔNG XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC BỂ VI LẮNG
  4. I. Giới thiệu chung Quá trình lắng là các quá trình tách các hạt cặn lơ lửng khỏi nước. Quá trình tách loại này thường xảy ra sau một khoảng thời gian lưu nước nhất định trong bể có điều kiện thích hợp cho quá trình lắng đối với hạt nặng hơn nước.
  5. I. Giới thiệu chung Theo nồng độ và khuynh hướng tương tác giữa các hạt, có 4 dạng lắng như sau: lắng độc lập, lắng tạo bông, lắng cản trở và lắng trong vùng nén. Lắng độc lập và lắng tạo bông thường xảy ra khi hàm lượng cặn lơ lửng tương đối thấp. Lắng cản trở và nén xảy ra khi nồng độ cặn lơ lửng cao.
  6. I. Giới thiệu chung
  7. II. Ứng dụng thực tế • Quá trình lắng được sử dụng rộng rãi trong xử lý nước. • Trong lĩnh vực cấp nước, quá trình này được ứng dụng để xử lý nước ngầm và nước mặt.
  8. II. Ứng dụng thực tế 1. Xử lý nước ngầm * Tách loại bông cặn (Fe(OH)3) sau khi oxi hóa Fe (II) thành Fe (III); * Xử lý nước đã dùng trong quá trình rửa lọc. 2. Xử lý nước mặt * Lắng là quá trình xử lý sơ bộ trước khi lọc nhanh và lọc chậm; * Keo tụ/ tạo bông/lắng là quá trình xử lý sơ bộ trước khi lọc nhanh; * Xử lý nước rửa lọc nhằm cô đặc cặn bùn từ thiết bị lọc.
  9. II. Ứng dụng thực tế 3. Trong xử lí nước thải * Lắng cát (tách cát từ nước cống); * Lắng cặn lơ lửng trong bể lắng đợt 1; * Lắng bông cặn sinh học trong bể lắng đợt 2, ví dụ sau bể bùn hoạt tính hoặc bể lọc nhỏ giọt; * Lắng bông cặn hóa học từ quá trình keo tụ. Bể tự hoại về cơ bản là một bể lắng trong đó quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra sau khi lắng bùn.
  10. III. Các loại bể lắng a. Căn cứ theo công dụng: § Bể lắng đợt I:đặt trước công trình xử lý sinh học § Bể lắng đợt II: đặt sau công trình xử lý sinh học § Bể lắng đợt III: Khi làm sạch sinh học hai bậc b. Căn cứ theo chế độ làm việc: § Bể lắng hoạt động gián đoạn: là 1 bể chứa cứ xả nước thải vào đó và cho đứng yên trong một khoảng thời gian nhất định,nước đã được lắng tháo ra cho lượng nước mới vào. § Bể lắng hoạt động liên tục: nước thải cho qua
  11. III. Các loại bể lắng c. Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng ngang: ‾ Hình dạng: Có dạng hình hộp chữ nhật,tỉ lệ giữa chiều rộng và chiều dài không nhỏ hơn ¼ và chiều sâu đến 4m ‾ Cấu tạo: Gồm có mương dẫn nước vào,mương phân phối, tấm nửa chìm nửa nổi,máng thu nước,máng thu và xả chất nổi,và mương dẫn nước ra. ‾ Nguyên lý hoạt động: Là loại bể nước chảy theo chiều ngang từ đầu bể đến cuối bể.
  12. III. Các loại bể lắng c. Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng ngang: • Ưu điểm: gọn,có thể làm hố thu cặn ở đầu bể và cũng có thể làm hố thu cặn dọc theo chiều dài của bể • Nhược điểm: giá thành cao,có nhiều hố thu cặn tạo nên những vùng xoáy làm giảm khả năng lắng của các hạt cặn,đồng thời không kinh tế vì tăng thêm khối tích không cần thiết của công trình
  13. III. Các loại bể lắng
  14. Loại bể Hình dáng Thông số Ứng dụng thiết kế Lắng đứng Trụ vuông Diện tích Trạm có hoặc tròn. mặt nước công suất Đáy chóp không quá không quá tạo với góc 100 m2 . 3000 ít nhất 500 Tốc độ dâng m3/ngày. Khi với mặt nước không xử lý nước bằng quá 0.5—0.6 bằng chất mm/s. keo tụ, áp Thời gian dụng tốt để lưu nước khi xử lý sắt có keo tụ 2 trong nước giờ ngầm
  15. Loại bể Hình dáng Thông số Ứng dụng thiết kế Lắng ngang Hộp chữ Tốc độ Nhà máy nhật.Tỉ lệ nước ngang nước công L:H > 10. 0.003-0.012. suất lớn Độ dốc ít Thời gian nhất 0.02 lưu nước ít theo chiều hơn 4 giờ. dọc và 0.05 theo chiều ngang
  16. Loại bể Hình dáng Thông số Ứng dụng thiết kế Lắng ly tâm Trụ tròn, đáy Tính toán Khi lượng côn, có cần trên cơ sở cặn lớn gạt thu bùn. thực nghiệm
  17. III. Các loại bể lắng
  18. III. Các loại bể lắng c. Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng đứng: -Hình dạng: Hình trụ vuông hoặc tròn,đáy chóp tạo góc ít nhất là 500 so với mặt bằng. -Cấu tạo: Đường kính không vượt quá chiều sâu công tác, có thể đến 10m, gồm máng dẫn nước,ống trung tâm, máng thu nước, máng tháo nước, ống xả cặn và ống xả cặn nổi -Nguyên lý hoạt động: Nước chảy theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên,còn các hạt cặn rơi ngược chiều với chiều chuyển động của dòng nước từ trên xuống.
  19. III. Các loại bể lắng c. Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng đứng: ü Ưu điểm: thuận tiện trong công tác xả cặn,ít diện tích xây dựng ü Nhược điểm: chiều cao xây dựng lớn làm tăng giá thành xây dựng,số lượng bể nhiều,hiệu suất thấp ü Ứng dụng: bể lắng đứng áp dụng khi công suất nhỏ hơn 3000m3/ngày-đêm khi xử lý bằng chất keo tụ.Bể lắng đứng kết hợp bể phản ứng xoáy hình trụ (ống trung tâm),lắng đứng hay dùng trong công nghệ xử lý nước cấp quy mô nhỏ.
  20. III. Các loại bể lắng c. Căn cứ theo chiều nước chảy: *Bể lắng đứng:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2