BÀI TIỂU LUẬN: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA MOBI FONE
lượt xem 65
download
Lĩnh vực hoạt động chính của MobiFone là tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới và triển khai cung cấp dịch vụ mới về thông tin di động có công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại và kinh doanh dịch vụ thông tin di động công nghệ GSM 900/1800, công nghệ UMTS 3G trên toàn quốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TIỂU LUẬN: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA MOBI FONE
- Thương mại điện tử BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI TIỂU LUẬN: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA LỚP : CDMK7LT NHÓM : 09 GVHD : ĐOÀN NGỌC DUY LINH NĂM HỌC : 2010 – 2011 Tp.HCM, ngày 26 tháng 07 năm 2010. 1 Nhóm 9 Trang
- Thương mại điện tử M Ụ C LỤ C Chương 1: Cơ sở lý luận ............................................................................................ 1 1.1 Thương mại điện tử: ................................................................ .......................... 1 1.1.1Thuơng mại điện tử là gì? .................................................................................. 1 1.1.2 Lợi ích và nạm chế của TMĐT ........................................................................ 3 1.1.2.1 Lợi ích ........................................................................................................... 3 1.1.2.2 Hạn chế ......................................................................................................... 5 1.1.3 Phân lo ại thương mại điện tử ................................ ................................ ............ 5 1.2 Thanh tóan điện tử ................................ ................................ .............................. 8 1.2.1Thanh toán điện tử là gì? ................................................................................... 8 1.2.2 Tác động củ a thuơng mại điện tử ...................................................................... 9 1.3 Ưu nhuợc điểm củ a TMĐT ................................................................................10 Chương 2: Ứng dụng TMĐT của Mobifone ................................ .........................12 2.1 Giới thiệu ....................................................................................................12 2.1.1 Lịch sử hình thành ...........................................................................................12 2.1.2 Thành tựu ........................................................................................................14 2.1.3 Mộ t số sản phẩm ...........................................................................................15 2.2 Mộ t số ứng dụng TMĐT củ a Mobifone ..............................................................17 Chương 3: Ưu nhuợc điểm và kiến nghị ................................ ................................ ..33 Tài liệu tham khảo ................................ ................................ ................................ ......34 2 Nhóm 9 Trang
- Thương mại điện tử CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Thương mạ i điện tử: 1.1.1 Thương mại điện tử là gì? Theo ngh ĩa h ẹp: TMĐT là hoạt động hàng hóa và d ịch vụ thông qua mạng điện tử và internet. Diễn đàn Đối ngoại xuyên Đại Tây Dương ( 1997 ), TMĐT là các giao dịch về hàng hóa và d ịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. EITO (1997 ), TMĐT là thực hiện các giao dịch kinh doanh có d ẫn đến chuyển giao giá trị, thông qua các m ạng viễn thông. Cục Thống kê Hoa Kỳ (2000), TMĐT là việc hoàn thành b ất k ỳ mộ t giao dịch nào, thông qua một m ạng máy tính làm trung gian, có bao gồm quyền chuyển giao sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa và dịch vụ. Theo nghĩa rộng: TMĐT toàn bộ các quy trình các hoạt động kinh doanh sử dụng các phương tiện công ngh ệ đ iện tử và công nghệ sử lý thông tin số hóa, liên quan tổ chứ c hay cá nhân. TMĐT càng được biết tới như một phương thức kinhdoanh hiệu qu ả từ khi Internet hình thành và phát triển. Chính vì vậy, nhiều người hiểu TMĐT theo ngh ĩa cụ thể hơn là giao dịch thương m ại, mua sắm qua Internet và mạng. Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), TMĐT bao gồm sản xuất, bán hàng, phân phối sản phẩm và thanh toán trên mạng Internet, được giao d ịch trực tiếp hay giao nhận qua Internet với dạng số hóa. 3 Nhóm 9 Trang
- Thương mại điện tử Liên minh Châu Âu (EU), TMĐT toàn bộ các giao dịch thương mại thông qua mạng viễn thông và các phương tiện điện tử bao gồm TMĐT trực tiếp và TMĐT gián tiếp. Tổ chức OECD, TMĐT gồm các giao dịch thoungw m ại liên quan các tổ chức, cá nhân dựa trên việc sử lý và truyền đi các dữ liệu số hóa thông qua các mạng mở hoặc mạng đóng thông với m ạng m ở. Các phương tiện điện tử được sử dụng trong thương mại điện tử là: 1 . Máy điện thoại; 2 . Máy fax; 3 . Truyền hình ; 4 . Các hệ thống thiết b ị công nghệ thanh toán điện tử (Bao gồm cả mạng GTGT ) 5 . Các mạng nộ i bộ (Intranet) và Mạng ngo ại bộ (Extranet); 6 . Mạng toàn cầu Internet. Công cụ Internet và Website ngày càng phổ b iến, giao dịch thương m ại điện tử với nước ngoài hầu như đều qua Internet, các mạng nội bộ và ngoại bộ nay cũng thường sử dụng công nghệ Internet. Hình thức giao dịch Các hình thức hoạt đ ộng chủ yếu của giao d ịch thương mại điện tử là: 1 . Thư điện tử (email); 2 . Thanh toán điện tử (electronic payment); 3 . Trao đổ i dữ liệu điện tử (electronic date interchange - EDI); 4 . Giao gửi số hóa các dữ liệu (digital delivery of content), tức việc mua bán, trao đổi các sản phẩm mà người ta cần nội dung (chính nội dung là hàng hoá), mà không cần tới vật mang hàng hoá (như: phim ảnh, âm nh ạc, các chương trình truyền hình, phần m ềm máy tính, v.v...); 5 . Bán lẻ hàng hoá hữu hình (retail of tangible goods). Trong các hình th ức trên, trao đổi d ữ liệu điện tử (dưới d ạng các dữ liệu có cấu trúc) là hình th ức chủ yếu. 4 Nhóm 9 Trang
- Thương mại điện tử Cách giao tiếp Thương mại điện tử bao gồm bốn lo ại giao tiếp: 1 . Người với người (qua điện thoại, thư điện tử, fax); 2 . Người với máy tính điện tử (qua các mẫu biểu điện tử, qua Website); 3 . Máy tính điện tử với người (qua fax, thư điện tử); 4 . Máy tính điện tử với máy tính điện tử (qua trao đổi d ữ liệu có cấu trúc, th ẻ thông minh, m ã vạch). Cách giao dịch Giao dịch thương m ại điện tử tiến hành: 1 . Giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng; 2 . Giữa các doanh nghiệp với nhau ; 3 . Giữa doanh nghiệp với Chính phủ; 4 . Giữa người tiêu thụ với Chính phủ ; 5 . Giữa các cơ quan Chính phủ. Trong các quan hệ giao d ịch nói trên, giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau là quan hệ chủ yếu. Tiêu chuẩn kỹ thuậ t eBXML – XML cho quy trình kinh doanh đ iện tử XBEL – XML dùng trong kế toán BMECat – XML dùng trong trao đổ i dữ liệu danh mục hàng hóa, thông tin giá cả,... WClass – Hệ thống nhóm hàng hóa củ a công nghiệp điện UNSPSC - Tiêu chuẩn phân lo ại hàng hóa shopinfo.xml – Cung cấp dữ liệu sản ph ẩm và cửa hàng 1.1.2 Lợi ích và hạ n chế của Thương mại điện tử: 1.1.2.1 Lợi ích Lợi ích đối với tổ chức, doanh nghiệp: 5 Nhóm 9 Trang
- Thương mại điện tử Giảm chi phí: Mô hình kinh doanh mới. Mở rộ ng thị trường: Cập nhật thông tin Giúp cho các Doanh nghiệp n ắm được thông tin phong phú về th ị trường và đối tác củ a mình. Giảm chi phí sản xu ất Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị Thông qua Internet giúp người tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm đáng kể th ời gian và chí phí giao dịch Thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành ph ần tham gia vào quá trình thương m ại. Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hóa. Lợi ích đối với người tiêu dùng: Thông tin phong phú, thu ận tiện và chất lượng cao hơn: khách hàng có thể d ễ dàng tìm kiếm các thông tin liên quan đến sản phẩm, d ịch vụ cần mua, kể cả thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh). Đáp ứng m ọi nhu cầu: TMĐT cho phép người tiêu dùng có nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ vì tiếp cận được nhiều nhà cung ứng hơn. Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Cho phép khách hàng mua sắm mọi lúc, mọ i nơi. Khách hàng có thể ngồ i ở nhà, đặt lệnh mua hàng vào bất cứ giờ nào trong ngày. Giá thấp hơn: Do thông tin phong phú, khách hàng có th ể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù h ợp nhất. Giao hàng nhanh hơn với các sản phẩm số hoá: việc giao hàng các sản phẩm số hoá như phim, nhạc, sách, ph ầm mềm.. đư ợc thực hiện dễ dàng thông qua Internet. Đấu giá: Mô hình đấu giá trự c tuyến ra đời cho phép mọ i người có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá, đồng thời có thể tìm kiếm và sưu tầm nhữ ng món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới. Cộng đồng mạng: TMĐT cho phép mọ i người tham gia có th ể phố i hợp, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu qu ả và nhanh chóng. Lợi ích đối với xã hội: 6 Nhóm 9 Trang
- Thương mại điện tử Ho ạt dộng trực tuyến: Đố i với một nước, TMĐT được xem là động lự c kích thích phát triển ngành công nghệ thông tin và các ngành công nghiệp liên quan. TMĐT còn tạo môi trường làm việc, mua sắm, giao d ịch …góp ph ần giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn.. Nâng cao m ức sống: Nhiều hàng hoá, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá, dẫn đ ến khả năng mua sắm của khach hàng cao hơn, góp phần nâng cao mức sống cho mọ i người. Lợi ích cho các n ứơc nghèo:các nước nghèo có th ể tiếp cận tố t hơn các sản phẩm, dịch vụ đ ồng thời có th ể họ c tập được nhiều kinh nghiệm, k ỹ năng từ những nước phát triển thông qua Internet và TMĐT Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: khi TMĐT phát triển, tất yếu các dịch vụ công như giáo dục, y tế, dịch vụ công của chính phủ cũng sẽ được phổ biến theo. 1.1.2.2 Hạn chế Về kĩ thu ật: Chưa có tiêu chu ẩn quốc tế về ch ất lượng, an toàn và độ tin cậy. - Tốc độ đường truyền vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. - Các công cụ xây dựng phần m ềm vẫn đang trong giai đo ạn phát triển. - Khó khăn khi kết hợp các phần m ềm TMĐT với các ph ần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống - Cần có các máy chủ về TMĐT đ ặc biệt(công su ất cao, an toàn), đòi hỏ i thêm chi phí đầu tư - Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao. - Thực hiện các đơn đ ặt hàng trong giao dịch B2B đòi hỏ i hệ thống kho hàng tự động lớn. Về thương m ại: - An ninh và riêng tư không đảm b ảo - Thiếu lòng tin giữa người mua và người bán trong TMĐT do không gặp m ặt trực tiếp - Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thu ế chưa được làm rõ. - Các phương pháp đánh giá hiệu qu ả của TMĐT còn chưa đ ầy đủ , hoàn thiện. - Cần thay đổi thói quen tiêu dùng và mua sắm của khách hàng từ thực qua ảo. - Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô 7 Nhóm 9 Trang
- Thương mại điện tử - Số lượng gian lận ngày càng tăng do đ ặc thù của TMĐT. - Thu hút vốn đầu tư m ạo hiểm khó khăn hơn sau sụp đổ hàng loạt của các công ty dot.com 1.1.3 Phân loạ i thương mạ i điện tử Tùy thuộc vào đố i tác kinh doanh người ta gọ i đó là thị trường B2B, B2C, C2B hay C2C. Th ị trường mở là những thị trường mà tất cả mọi người có th ể đăng ký và tham gia. Tại mộ t thị trường đóng ch ỉ có một số thành viên nhất định được mời hay cho phép tham gia. Một thị trường ngang tập trung vào một quy trình kinh doanh riêng lẻ nhất định, thí dụ như cung cấp: nhiều doanh nghiệp có thể từ các ngành khác nhau tham gia như là người mua và liên h ệ với một nhóm nhà cung cấp. Ngược lại, thị trường dọ c mô phỏng nhiều quy trình kinh doanh khác nhau của mộ t ngành duy nh ất hay m ột nhóm người dùng duy nhất. Sau khi làn sóng lạc quan về thương mại điện tử củ a những năm 1990 qua đi, thời gian mà đã xu ất hiện nhiều th ị trường điện tử, người ta cho rằng sau một quá trình tập trung ch ỉ có một số ít thị trường lớn là sẽ tiếp tục tồn tại. Thế nhưng bên cạnh đó là ngày càng nhiều những thị trường chuyên môn nhỏ. Ngày nay tình hình đã khác hẳn đi: công nghệ để thực hiện một thị trường điện tử đã rẻ đi rất nhiều. Thêm vào đó là xu hướng kết nối nhiều thông tin chào hàng khác nhau thông qua các giao diện lập trình ứng dụng để thành lập một th ị trường chung có m ật độ chào hàng cao. Ngoài ra các thị trường độc lập trước đây còn được tích hợp ngày càng nhiều bằng các giải pháp phần m ềm cho một cổng Web toàn diện. 1.4. Lợi ích và hạn chế củ a TMTĐ. Người tiêu dùng: C2C (Consumer-To -Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu dùng o C2B (Consumer-To -Business) Ngư ời tiêu dùng với doanh nghiệp o C2G (Consumer-To -Government) Người tiêu dùng với chính phủ o Doanh nghiệp B2C (Business-To -Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng o B2B (Business-To -Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp o 8 Nhóm 9 Trang
- Thương mại điện tử B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ o B2E (Business-To -Employee) Doanh nghiệp với nhân viên o Chính phủ G2C (Government-To -Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng o G2 B (Government-To -Business) Chính phủ với doanh nghiệp o G2G (Government-To -Government) Chính phủ với chính phủ o - Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business); B2B là lo ại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp. Theo Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế (UNCTAD), TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%). Các giao dịch B2B chủ yếu được thự c hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT như m ạng giá trị gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM), các sàn giao dịch TMĐT… Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm b ạn hàng, đ ặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua các hệ thống này. Ở một m ức độ cao, các giao dịch này có thể diễn ra mộ t cách tự động. TMĐT B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho doanh nghiệp, đ ặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng các cơ hộ i kinh doanh,… - Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to consumer): B2C là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử . Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, d ịch vụ tới người tiêu dùng. Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng. Giao dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít (khoảng 10%) trong TMĐT nhưng có sự phạm vi ảnh hưởng rộng. Để tham gia hình thức kinh doanh này, thông thường doanh nghiệp sẽ thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hoá, dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp th ị, qu ảng cáo, phân phối trự c tiếp tới người tiêu dùng. TMĐT B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng. Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng do không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý cũng giảm hơn. Ngư ời tiêu dùng sẽ cảm th ấy thu ận tiện vì không ph ải tới tận cử a hàng, có kh ả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng mộ t lúc. 9 Nhóm 9 Trang
- Thương mại điện tử - Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước - B2G (business to government): B2G là loại hình giao dịch giữ a doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai trò khách hàng. Quá trình trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước đư ợc tiến hành qua các phương tiện điện tử . Cơ quan nhà nước cũng có th ể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua hàng của các cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu th ầu hàng hoá, d ịch vụ và lựa chọn nhà cung cấp trên website. Điều này một m ặt giúp tiết kiệm các chi phí tìm nhà cung cấp, đồng th ời giúp tăng cường tính minh bạch trong hoạt động mua sắm công. - Giao dịch trự c tiếp giữa các cá nhân với nhau - C2C (consumer to consumer): C2C là loại hình giao d ịch giữa các cá nhân với nhau. Sự phát triển của các phương tiện điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương m ại với tư cách là người bán, người cung cấp dịch vụ . Một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những m ặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn đ ể đấu giá một số món hàng mình có. C2C góp phần tạo nên sự đ a d ạng của thị trường. - Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C (government to consumer): G2C là loại hình giao dịch giữ a cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây chủ yếu là các giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT. Ví dụ khi ngư ời dân đóng tiền thu ế qua mạng, trả phí khi đăng ký hồ sơ trực tuyến,.... 1.2 Thanh toán điện tử: 1.2.1 Thanh toán điện tử là gì? Thanh toán điện tử hay còn gọ i là thanh toán trực tuyến qua m ạng khi mua bán trao đổi là hình thức thanh toán các chi phí mua bán sản phẩm, dịch vụ thông qua các hệ thống thẻ thanh toán thay vì giao d ịch trực tiếp b ằng tiền m ặt. Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán không dùng tiền m ặt mà người chủ thẻ có thể sử dụng đ ể rút tiền mặt ho ặc thanh toán tiền khi mua hàng hóa, d ịch vụ tại các điểm chấp nh ận thanh toán bằng thẻ. Hệ thống các loại thẻ có thể thanh toán điện Trang 10 Nhóm 9
- Thương mại điện tử tử bao gồm thẻ tín dụng (Credit card), th ẻ ghi nợ (Debit card) và th ẻ rút tiền mặt do các ngân hàng trong nước và quố c tế phát hành. Nếu thông tin bí mật củ a các th ẻ thanh toán bị "sơ hở" hay bị "lộ " khi sử dụng sẽ gây thiệt h ại lớn cho cả ngư ời sử dụng và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ. Vì vậy, đ ể đảm bảo tính b ảo mật, các ngân hàng và các công ty b ảo mật có nhiều giải pháp bảo mật khác nhau trong việc thanh toán điện tử trên mạng như: ma trận ngẫu nhiên, one time - o ne password token,... Hình thức thanh toán điện tử đã phổ biến tại nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam, hình thứ c này chưa th ực sự phát triển và ch ỉ được ứng dụng hạn ch ế trong một số giao dịch ngoại thương. Điều kiện thực hiện thanh toán điện tử được yêu cầu đối với cả người sử dụng dịch vụ và doanh nghiệp bán hàng. Người sử dụng d ịch vụ phải đăng kí các lo ại thẻ thanh toán điện tử, còn doanh nghiệp bán hàng thì ph ải có phương tiện để thực hiện thanh toán. Đối với người sử dụng dịch vụ: Người sử dụng dịch vụ phải đăng kí các lo ại th ẻ thanh toán điện tử của các ngân hàng và sử dụng th ẻ n ày để thanh toán với bên bán hàng, thuê bao d ịch vụ. Để có thể thực hiện giao dịch trong nước và ngoài nư ớc, các ngân hàng yêu cầu dngf các loại thẻ thanh toán quốc tế như Visa, Master,... các lo ại thẻ khác chỉ có th ể thanh toán phạm vi trong nước. Đối với doanh nghiệp bán hàng: Doanh nghiệp bán hàng phải có phương tiện thực hiện thanh toán điên tử . Hiện nay, một số n hà cung cấp d ịch vụ dùng các máy POS kiểm tra tính hợp lệ của các tài kho ản của người thanh toán và th ực hiện các giao dịch ngay tứ c thời khi người mua cần thanh toán qua th ẻ mà họ sở hữu. Với người bán là các DN kinh doanh trên websites, các web này sẽ có các Module liên kết với ngân hàng sở hữu các thẻ của người bán. Khi khách mua hàng đưa ra các thông tin yêu cầu trong 1 phiên thanh toán, thông tin này sẽ đ ược chuyển đến các ngân hàng này (khi người bán có tài khoản Merchant Account - có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu của ngân hàng, có quyền nhận tiền trực tiếp từ các tài kho ản khác) hay chuyển thẳng đến nhà cung cấp d ịch vụ xử lý thanh toán qua mạng Online Trang 11 Nhóm 9
- Thương mại điện tử Payment (công ty có sở hữu mộ t tài kho ản Merchant Account) đ ể thực hiện việc kiểm tra xác thự c tài khoản có hợp lệ và gởi lại cho bên bán. Nếu người bán chấp nhận thì việc thanh toán sẽ được thực hiện. 1.2.2 Tác động của TMĐT Đến hoạt động sản xuất kinh doanh: giảm thiểu được chi phí. Ho ạt động marketing: Nghiên cứu thị trường: Giúp nâng cao và hoàn thiện các nghiên cứu, đồ ng thời các hoạt động nghiên cứu cũng được thuận tiện hơn. Hành vi khách hàng: các giai đo ạn hành vi khách h àng bị tác động bởi TMĐT. Phân khúc thị trường và chọn thị trường mục tiêu: Định vị sản phẩm: Marketing mix: Ho ạt động ngân hàng: m ở cơ hội phát triển mới cho các ngân hàng. Ngành khác: cũng thay đổ i dưới tác động của TMĐT. 1.2.3 Ưu và nhược điểm của thanh toán điện tử Xét từ góc độ vai trò củ a thanh toán điện tử đối với người tiêu dùng và hoạt động hỗ trợ nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ thì thanh toán điện tử có ưu điểm rõ nhất là tiết kiệm thời gian và đơn giản hóa khi thanh toán. Tuy nhiên, hình thức th anh toán này chưa thực sự phổ biến ở Việt Nam và sự liên kết giữa các ngân hàng chưa thông suốt. Dưới đây m ột số ưu và nhược điểm của thanh toán điện tử xét từ góc độ vai trò củ a thanh toán điện tử đối với người tiêu dùng và hoạt động hỗ trợ nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ: Ưu điểm: Tính an toàn cao, đ ặc biệt khi mua sắm sản phẩm có giá trị lớn o Tiết kiệm thời gian và đơn giản hóa quá trình thanh toán o Các doanh nghiệp có th ể b án các sản phẩm d ịch vụ bất cứ khi nào khách o hàng có nhu cầu mà không phụ thuộ c vào thời gian, kho ảng cách địa lý Mất thẻ nhưng vẫn còn tiền o Trang 12 Nhóm 9
- Thương mại điện tử Nhược điểm: An ninh thanh toán của các ngân hàng chưa thực sự hoàn thiện nên còn o tiềm ẩn ủ i ro cho người sử dụng d ịch vụ thanh toán điện tử Khó kiểm soát chi tiêu. Dựa vào ch ủ thể của thương m ại điện tử, có th ể o phân chia. CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA MOBIFONE 2.1. Giới thiệu về Mobifone: 2.1.1 Lịch sử hình thành: Công ty thông tin di động (VMS) là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộ c Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam (VNPT). Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, VMS đã trở thành doanh nghiệp đ ầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di động GMS 900/1800 với thương hiệu MobiFone, đánh dấu cho sự kh ởi đ ầu củ a ngành thông tin di động Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động củ a MobiFone là tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới và triển khai cung cấp dịch vụ mới về thông tin di động. 1993: Thành lập Công ty Thông tin di động. Giám đốc công ty Ông Đinh Văn Phước. 1994: Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực I & II. 1995: Công ty Thôn g tin di động ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik (Thụ y Điển) Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vự c III. 2005: Công ty Thông tin di động ký thanh lý Hợp đ ồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik.Nhà nước và Bộ Bưu chính Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) có quyết định chính thức về việc cổ phần hoá Công ty Thông tin di đ ộng. Ông Lê Ngọ c Minh lên làm Giám đố c Công ty Thông tin di động thay Ông Đinh Văn Phước (về nghỉ hưu). 2006: Thành lập Trung tâm thông tin di đ ộng Khu vực IV. 2008: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vự c V. Kỷ n iệm 15 năm lập Công ty thông tin di động. thành Trang 13 Nhóm 9
- Thương mại điện tử lập Dịch vụ trị Gia tăng. Thành Trung tâm Giá Tính đến tháng 04/2008, MobiFone đang chiếm lĩnh vị trí số 1 về thị phần thuê bao di động tại Việt Nam . TĂNG TRƯỞ NG THUÊ BAO QUA CÁC NĂM 1993-2010 BIỂU ĐỒ PHÂN CHIA THỊ PHẦN (TÍNH ĐẾN QUÝ I/2009) MobiFone là nhà cung cấp mạng thông tin di động đ ầu tiên và duy nhất tại Việt Nam (2005 -2008) được khách hàng yêu mến, bình chọn cho giải thưởng mạng thông tin di động tốt nhất trong năm tại Lễ trao giải Vietnam Mobile Awards do tạp chí Trang 14 Nhóm 9
- Thương mại điện tử Echip Mobile tổ chức. Đặc biệt trong năm 2009, MobiFone vinh dự nhận giải thưởng Mạng di động xuất sắc nh ất năm 2008 do Bộ thông tin và Truyền thông Việt nam trao tặng. 2.1.2 Thành tựu của Mobifone: Các giải thưởng năm 2005 Giải thưởng “ Nhà cung cấp mạng điện thoại di động tốt nh ất năm 2005” do - độc giả E - Chip Mobile bình ch ọn. Danh hiệu “Thương hiệu nổi tiếng năm 2005” do Thời báo Kinh tế bình chọn - Các giải thưởng năm 2006 Giải thưởng “ Mạng điện tho ại được ưa chuộng nhất năm 2006”, “Mạng điện - tho ại chăm sóc khách hàng tốt nhất năm 2006” do độc giả E - Chip Mobile bình chọn trong Hệ thống giải VietNam Mobile Awards Danh hiệu “Thương hiệu nổi tiếng năm 2006” do VCCI tổ ch ức bình chọn. - Xếp hạng 1 trong 10 “Top 10 Thương hiệu mạnh và có tiềm năng của nền kinh - tế Việt nam” năm 2006 do báo Le Courierr du Vietnam bình chọn và giới thiệu trong Hội nghị thượng đỉnh APEC 2006 Các giải thưởng năm 2007 Giải thưởng “ Mạng điện thoại được ưa chuộng nhất năm 2007” do độc giả E - - Chip Mobile – VietNam Mobile Awards bình chọn Xếp h ạng Top 20 trong 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do tổ chức - UNDP bình chọn năm 2007. Top 10 “Thương hiệu mạnh” năm 2006-2007 do Thời báo kinh tế Việt nam - bình chọn Các giải thưởng năm 2008 Danh hiệu “Doanh nghiệp ICT xuất sắc nh ất năm 2008” do độc giả Tạp chí PC - World bình chọn Danh hiệu “Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chất lượng nhất năm 2008” do độ c - giả Báo Sài gòn thiếp thị bình chọn Trang 15 Nhóm 9
- Thương mại điện tử Danh hiệu “Mạng di động được ưa chuộng nh ất năm 2008”, “Mạng di động - chăm sóc khách hàng tốt nhất năm 2008” do báo điện tử VietnamNet và tạp chí EchipMobile tổ chức bình chọn Danh hiệu “Doanh nghiệp di động xu ất sắc nhất” do Bộ Thông tin Truyền - thông trao tặng tại Lễ trao giải Vietnam ICT Awards 2008 Danh hiệu “Doanh nghiệp di động chăm sóc khách hàng tố t nhất” năm 2008 - do Bộ Thông tin Truyền thông trao tặng tại Lễ trao giải Vietnam ICT Awards 2008. 2 .1.3 Một số sả n phẩm của Mobifone Thuê bao trả sau: MobiGold Trang 16 Nhóm 9
- Thương mại điện tử Thuê bao trả trước Mobicard Mobi4U Mobi365 MobiQ MobiZone Trang 17 Nhóm 9
- Thương mại điện tử 2.2 Một số ứng dụng thương mại điện tử của Mobifone Đăng nh ập vào trang chủ Mobifone www.mobifone.com.vn Nếu đã đăng kí thành viên củ a Portal thì đăng nhập. Trang 18 Nhóm 9
- Thương mại điện tử Nếu chưa là thành viên thì đăng kí thành viên mới, bạn sẽ được tặng 30 tin miễn phí và mỗ i ngày được tặng 5 tin nộ i m ạng, liên mạng nhắn tin 220đồng/tin khi đăng nhập thành công. Cần điền các thông tin vào biểu mẫu. Trang 19 Nhóm 9
- Thương mại điện tử Trang 20 Nhóm 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TIỂU LUẬN: ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT THẠCH DỪA
28 p | 1064 | 321
-
Tiểu luận: Ứng dụng FMEA tại nhà máy FPT ELEAD
77 p | 486 | 108
-
Bài tiểu luận: Hiện tượng mao dẫn
18 p | 883 | 84
-
Bài tiểu luận: Ứng dụng của enzyme trong công nghệ chế biến sữa
24 p | 489 | 61
-
Bài tiểu luận: Khử trùng nước thải
33 p | 248 | 59
-
Bài tiểu luận Hóa hữu cơ
38 p | 467 | 58
-
Bài tiểu luận: Ứng dụng ngăn xếp (Stack) và hàng đợi (Queue) để viết chương trình biến đổi biểu thức trung tố thành tiền tố và hậu tố
32 p | 448 | 57
-
Tiểu luận: Ứng dụng công nghệ sinh học
24 p | 578 | 56
-
Bài tiểu luận: Ứng dụng tập tính Động vật trong sản xuất
22 p | 616 | 56
-
Bài tiểu luận: Vaccine và ứng dụng
53 p | 317 | 54
-
Bài tiểu luận: Phương pháp trao đổi ion và ứng dụng để phân chia nguyên tố đất hiếm
36 p | 180 | 40
-
Bài tiểu luận Lên men propionic
30 p | 218 | 32
-
Bài tiểu luận: Lý thuyết quyết định và ứng dụng trong việc lựa chọn phương án sản xuất của doanh nghiệp
24 p | 268 | 24
-
Bài tiểu luận: Những ứng dụng của ngành Dược trong việc điều chế thuốc cao huyết áp
24 p | 273 | 22
-
Bài tiểu luận: Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp
30 p | 222 | 21
-
Tiểu luận:UNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ - BÀI TOÁN TRONG TIN HỌC
45 p | 152 | 20
-
Bài tiểu luận: Vai trò sinh học của Lipip tạp
23 p | 282 | 18
-
10 Mẫu lời cảm ơn trong bài tiểu luận hay nhất
7 p | 204 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn