Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh công ty điện lực Củ Chi
lượt xem 131
download
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh công ty điện lực Củ Chi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung trong báo cáo để nắm vững kiến thức vận dụng vào học tập và làm bài báo cáo cùng chủ để của mình thật tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh công ty điện lực Củ Chi
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính Đề Tài Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh công ty điện lực Củ Chi HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 1
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính Mục Lục CHƯƠNG 1: ............................................................................................................. 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ............................................................... 3 ĐIỆN LỰC CỦ CHI .................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1 Tổng quan về công ty Điện Lực Củ Chi: .............................................................. 3 1.1.1 Giới thiệu về công ty Điện Lực Củ Chi: ............................................................ 3 1.1.2 Lịch sử hình thành ............................................................................................ 3 1.1.3 Quá trình phát triển của công ty Điện Lực Củ Chi: ...................................... 4 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty Điện Lực Củ Chi: ...................... 5 1.1.5 Sơ đồ tổ chức quản lý: ................................................................................. 5 1.1.6 Chức năng của các Phòng, Ban, Đội:................................................................ 5 1.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty ĐLCC: ...................................................... 10 1.2.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán: ................................................................ 10 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán: ............................................... 10 1.3 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của công ty .................. 15 1.3.1 Thuận lợi ........................................................................................................ 15 1.3.2 Khó khăn ........................................................................................................ 16 1.3.3 Phương hướng phát triển ................................................................................. 16 CHƯƠNG 2: ........................................................................................................... 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH .............................................................................................. 17 2.1 Cơ sở lý luận chung về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ......... 17 2.1.1 Các khái niệm ................................................................................................. 17 2.1.2 Đặc điểm về doanh thu.................................................................................... 17 2.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu .......................................................................... 18 2.2 Các khoản giảm trừ doanh thu............................................................................ 20 2.2.1 Khái niệm ....................................................................................................... 20 2.2.2 Thuế không hoàn lại........................................................................................ 20 2.3 Hình thức kế toán............................................................................................... 20 2.3.1 Sổ sách chứng từ ............................................................................................. 21 2.3.2 Tài khoản sử dụng ........................................................................................... 21 2.3.3 Kết cấu tài khoản ............................................................................................ 22 2.3.4 Một số phương pháp hạch toán chủ yếu .......................................................... 25 2.4 Xác định kết quả kinh doanh .............................................................................. 32 2.4.1 Khái niệm ....................................................................................................... 32 2.4.2 Cách xác định kết quả kinh doanh ................................................................... 32 2.4.3 Cách tính thuế TNDN ..................................................................................... 33 2.4.4 Phương pháp kết chuyển và xác định kết quả kinh doanh ................................ 33 CHƯƠNG 3: ........................................................................................................... 35 THỰC TIỄN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ ....................................... 35 XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI ........................................................... 35 CÔNG TY ĐIỆN LỰC CỦ CHI .............................................................................. 35 3.1 Thực trạng về kế toán doanh thu tại công ty ĐLCC ............................................ 35 3.1.1 Tài khoản sử dụng ........................................................................................... 35 3.1.2 Một số phương pháp hạch toán tại công ty ...................................................... 36 3.2 Phương pháp kết chuyển và xác định kết quả kinh doanh tại công ty .................. 41 3.2.1 Phương pháp kết chuyển ................................................................................. 41 3.2.2 Xác định kết quả kinh doanh tại công ty .......................................................... 43 CHƯƠNG 4: ........................................................................................................... 45 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 45 HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 2
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính 4.1 Nhận xét ............................................................................................................ 45 4.1.1 Ưu điểm .......................................................................................................... 46 4.2 Kiến nghị ........................................................................................................... 48 Chương 1: Giới thiệu khái quát về CÔNG TY ĐIỆN LỰC CỦ CHI 1.1 Tổng quan về công ty điện lực Củ Chi: 1.1.1 Giới thiệu về công ty điện lực Củ Chi: - Địa chỉ trụ sở chính : QL22 ấp Tân lập xã Tân thông hội huyện Củ Chi, trụ sở này nằm về phía Tây bắc Thành phố và cách trung tâm Thành phố khoảng 30km - Các phân chi trực thuộc : + Phân chi Tân Quy : Đặt tại Tỉnh lộ 8, ấp 12, xã Tân thạnh đông, huyện Củ Chi. + Phân chi Trung Lập Thượng : Đặt tại đường Trung bình ấp Trung bình, xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi. Điện thoại liên lạc : (08) 2184221 - (08) 2184382 - (08) 2184686 Fax : (08) 22255221 Mã số thuế : 0300 951119 009-1 Mã tài khoản : 4311.1.000005 (tài khoản chuyên thu tại Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Củ Chi) 1.1.2 L ch s hình thành - Trước năm 1990 công ty Điện Lực Củ Chi là một phân chi của Chi nhánh điện Hóc môn thuộc Sở Điện Lực TPHCM. Đến tháng 01/1990 được tách ra thành Chi nhánh điện Củ Chi trực thuộc Sở Điện Lực Thành phố HCM theo quyết định số : 152/NL/ĐL2.3 ngày 31/01/1990; HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 3
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính - Đến tháng 05/1995 Chi nhánh điện Củ Chi được tổ chức lại thành Điện Lực Củ Chi trực thuộc Công Ty Điện Lực TP.HCM theo quyết định số 330/ĐVN/HĐQT-TCCB-LĐ ngày 13/05/1995 của Tập đoàn Điện lực VN - Từ tháng 01/1999 được tổ chức lại thành Điện Lực Củ Chi trực thuộc Công Ty Điện Lực TP.HCM theo quyết định số 26/ĐVN/HĐQT-TCCB-LĐ ngày 13/01/1999 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Điện lực Việt Nam nay là Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (gọi tắt là EVN). - Từ tháng 04/2010 đổi tên Điện Lực Củ Chi thành Công ty Điện Lực Củ Chi theo quyết định số 229/QĐ-EVN ngày 04/04/2010 của Tập đoàn Điện Lực Việt Nam về việc đổi tên các điện lực trực thuộc tổng Công ty Điện Lực TP.HCM. 1.1.3Quá trình phát triển của công ty điện lực Củ Chi - Năm 1990 thì tổng cán bộ công nhân viên là 50 người. Đến năm 1995 thì nhân sự cũng tăng lên 77 người. Hiện nay thì tổng số cán bộ công nhân viên là 416 người. - Số khách hàng quản lý ở thời điểm năm 1990 là rất ít (1.978 khách hàng) tương đương sản lượng 32.357 kwh, đến nay số khách hàng công ty đang quản lý là 103.841 tương đương sản lượng sử dụng là 572.753.6369 kwh. Để đạt được kết quả như hôm nay công ty Điện Lực Củ Chi đã thực hiện hoàn thành tốt các công tác sau : + Hoàn tất chương trình Điện Khí hóa nông thôn + Thực hiện đạt và vượt mức kế hoạch hàng năm về công tác SCL – Đầu tư xây dựng mới lưới điện, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải hàng năm trên địa bàn luôn ở mức tăng trưởng bình quân từ 15 – 18%; + Đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho 97% khách hàng trên địa bàn huyện Củ Chi và một phần huyện Hóc môn theo đúng luật Điện Lực (lắp điện kế miễn phí) HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 4
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính 1.1.4 Ch c năng, nhi m v , quy n h n c a công ty Đi n L c C Chi: 1.1.4.1 Chức năng: - Kinh doanh điện năng từ cấp điện áp 22 kV trở xuống - Kinh doanh dịch vụ và thiết bị viễn thông công cộng - Đại lý dịch vụ viễn thông công cộng - Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng công trình điện - Xây lắp các công trình lưới điện phân phối từ cấp 22kV trở xuống - Xây lắp các công trình viễn thông 1.1.4.2 Nhiệm vụ: - Quản lý vận hành lưới điện phân phối từ cấp 22kV trở xuống, để đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn, ổn định cho KH trên địa bàn quản lý - Quản lý vận hành mạng viễn thông để đảm bảo cung cấp dịch vụ liên tục, an toàn, ổn định cho khách hàng trên địa bàn quản lý - Tổ chức sửa chữa, nâng cấp lưới điện từ cấp điện áp 22kV trở xuống được giao quản lý để đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn, ổn định cho KH. 1.1.4.3 Quyền hạn: - Được quyền tạm ngưng cung cấp điện trong thời gian qui định để thực hiện việc cải tạo, sửa chữa lưới điện và đấu nối xây dựng mới lưới điện - Được quyền cắt điện trong các tình huống sự cố khẩn cấp có thể gây hư hỏng thiết bị và gây hiểm đến tính mạng con người - Được quyền tạm ngưng cung cấp điện đối với các trường hợp khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng trong việc sử dụng điện như : Không thanh toán tiền điện đúng thời hạn, sử dụng điện không an toàn, cố tình gian lận trong sử dụng điện ... 1.1.5S đ t ch c qu n lý: (Đính kèm cuối chương 1) 1.1.6 Ch c năng c a các Phòng, Ban, Đ i: 1.1.6.1 Ban Giám đốc: HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 5
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính Giám Đốc: - Là người chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc Công Ty Điện Lực TP.HCM và pháp luật về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Điện lực Củ Chi. - Chỉ đạo thực hiện công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, sắp xếp bố trí và đề bạt nhân sự, chỉ đạo thực hiện công tác qui hoạch và phát triển lưới điện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải trên địa bàn huyện Củ Chi. - Chỉ đạo thực hiện công tác mua sắm vật tư thiết bị, các trang thiết bị phục vụ các mặt công tác SXKD, công tác đổi mới phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao khả năng phục vụ khách hàng tại Điện lực. - Chỉ đạo thực hiện công tác tài chính - kế toán, các hoạt động kinh tế và sản xuất khác, quyết định các chỉ tiêu thu và chi tài chính, các biện pháp tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh điện - Trực tiếp chỉ đạo : Phòng Hành chánh tổng hợp, Phòng Tài chính kế toán, Phòng Kế hoạch vật tư . Phó Giám Đốc Kinh doanh: - Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về tình hình triển khai thực hiện, theo dõi và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác kinh doanh điện năng, kinh doanh dịch vụ viễn thông tại Đơn vị. - Trực tiếp chỉ đạo : Phòng Kinh doanh, Phòng VT-CNTT, Đội QLKH, Đội Thu ngân, Đội QLĐK. Phó Giám Đốc Kỹ Thuật: - Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về tình hình triển khai thực hiện, theo dõi và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý kỹ thuật – vận hành lưới điện, tình hình triển khai thực hiện công tác SCL – ĐTXD lưới điện, tình hình thực hiện các biện pháp ngăn ngừa sự cố và giảm tổn thất trên lưới điện quản lý tại Đơn vị - Trực tiếp chỉ đạo : Phòng Kỹ thuật, Ban QLDA, Đội VHLĐ, Đội QLLĐ1, Đội QLLĐ2 1.1.6.2 Phòng hành chánh tổng hợp: HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 6
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính - Tổng hợp hành chính, quản trị; tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo và ban hành mệnh lệnh sản xuất; quản lý công tác thi đua, quản lý nhân sự, thực hiện các chế độ tiền lương, tiền thưởng, các chế độ chính sách của Nhà nước cho người lao động, lưu trữ hồ sơ, văn bản, bảo vệ an toàn cơ quan - Phụ trách công tác hành chính, văn thư lưu trữ, ấn loát, thông tin liên lạc, quản trị, lễ tân, phục vụ hội nghị, phương tiện công tác cho các đơn vị. Tổ chức phổ biến, truyền đạt những chủ trương, chính sách, nghị quyết, các văn bản pháp luật, pháp quy của đơn vị, Công ty và Nhà nước - Phụ trách công tác thi đua khen thưởng trong toàn Đơn vị - Phụ trách công tác bảo vệ, và giữ vệ sinh công nghiệp nơi làm việc tại Đơn vị, tổng hợp, lập lịch sinh hoạt tuần và thông báo nội dung sản xuất tuần cho các đơn vị trực thuộc. - Quản lý con dấu và cấp giấy tờ cho CB-CNV đi công tác theo quy định của Đơn vị và Công ty. 1.1.6.3 Phòng kinh doanh: - Tham mưu cho Lãnh đạo Điện Lực trong việc điều hành công tác kinh doanh điện năng của đơn vị. - Xây dựng kế hoạch và theo dõi thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh của đơn vị. - Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các mặt trong công tác kinh doanh của các Đội Thu ngân, Đội Quản lý khách hàng và Đội Quản lý điện kế. 1.1.6.4 Phòng tài chính kế toán: - Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý tài chính kế toán phục vụ quá trình SXKD và các công trình đầu tư XDCB theo đúng các quy định của Nhà nước và các quy định của Công ty - Quản lý sử dụng tiền vốn, tài sản của đơn vị theo chế độ quản lý tài chính của nhà nước và các quy trình qui định của Công ty. Định kỳ báo cáo Công ty kết quả hoạt động SXKD và hoạt động sản xuất khác của Đơn vị - Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Điện lực, đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra về mặt nghiệp vụ của Phòng TC-KT Công ty. HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 7
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính 1.1.6.5 Phòng kế hoạch vật tư: - Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc lập các kế hoạch như: kế hoạch SXKD điện, kế hoạch sử dụng chi phí SXKD, kế hoạch đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển KT-XH của địa phương; theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện các kế hoạch nêu trên.Tham gia với các đơn vị tư vấn thực hiện lập các quy hoạch ngắn hạn, dài hạn. - Tổ chức khai thác, bảo quản, dự trữ, cấp phát và quyết toán vật tư đúng quy định; kịp thời đáp ứng yêu cầu phục vụ kế hoạch SXKD của Đơn vị. 1.1.6.6 Phòng Kỹ thuật: - Tham mưu cho Lãnh đạo Điện Lực trong việc quản lý và điều hành về kỹ thuật trong công tác vận hành, sửa chữa, xây dựng lưới điện, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất trong Đơn vị. - Tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác kỹ thuật an toàn - bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão, công tác môi trường trong Đơn vị và theo dõi, thực hiện các nội dung trong TT14. - Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các mặt trong công tác kỹ thuật của Ban QLDA, Đội QLVH, Đội QLLĐ1, Đội QLLĐ2, Đội Thu ngân, Đội Quản lý khách hàng và Đội Quản lý điện kế. 1.1.6.7 Phòng viễn thông – công nghệ thông tin: - Tham mưu cho lãnh đạo Điện lực trong công tác vận hành hệ thống viễn thông, công tác kinh doanh các dịch vụ viễn thông công cộng và công tác công nghệ thông tin. - Xây dựng kế hoạch và theo dõi thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh viễn thông của đơn vị. 1.1.6.8 Ban quản lý dự án: - Tham mưu cho Ban Giám Đốc Điện lực trong việc quản lý, theo dỏi thực hiện các dự án công trình đầu tư xây dựng (ĐTXD) triển khai thực hiện trên địa bàn quản lý theo đúng các qui định hiện hành. 1.1.6.9 Đội vận hành lưới điện: HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 8
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính - Quản lý vận hành lưới điện từ cấp điện áp 22kV trở xuống, đảm bảo cung cấp điện liên tục, an toàn, ổn định cho khách hàng. Kịp thời phát hiện những sự cố bất thường, nhanh chóng loại trừ sự cố. - Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Đơn vị về sự hoạt động bình thường của thiết bị và cung cấp điện, đề xuất thực hiện các biện pháp nhằm giảm sự cố có hiệu quả. 1.1.6.10 Đội quản lý lưới điện 1 & 2 : - Trực tiếp tổ chức thực hiện các công tác quản lý, thi công các công trình lưới điện phân phối từ 22 kV trở xuống nhằm bảo đảm cung cấp điện an toàn liên tục các tuyến dây thuộc trạm Củ Chi - Trực tiếp tổ chức và thực hiện các biện pháp ngăn ngừa giảm sự cố gây mất điện ở lưới điện trung hạ thế và trạm biến áp, trực tiếp tổ chức thi công các công trình đại tu, cải tạo, xây dựng mới theo phân công của Đơn vị đúng tiến độ và đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo qui định. 1.1.6.11 Đội quản lý điện kế: - Thực hiện công tác lắp đặt, quản lý, thu hồi, kiểm tra, kiểm chứng, thay hư, cháy hệ thống đo đếm trên địa bàn quản lý của đơn vị. 1.1.6.12 Đội quản lý khách hàng: - Trực tiếp nhận và giải quyết hồ sơ yêu cầu của khách hàng về dịch vụ cung cấp điện, đăng ký thay đổi chủ thể mua điện, thay đổi mục đích sử dụng điện, chấm dứt mua bán điện, các thắc mắc khiếu nại về quan hệ mua bán điện... Thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến các nội dung trên được quy định trong quy trình kinh doanh. 1.1.6.13 Đội Thu ngân: - Tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến công tác thu ngân đúng theo qui trình kinh doanh điện năng - viễn thông của Ngành và qui định của Nhà nước. HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 9
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính - Tổ chức thu tiền, nhắc nợ, tận thu và thanh lý nợ thuộc dạng khó đòi … theo qui trình kinh doanh của Công ty Điện lực TP HCM, các quy định của Ngành Điện và của Nhà nước có liên quan đến Ngành Điện - Viễn thông. 1.2 T ch c công tác k toán t i công ty ĐLCC: 1.2.1 Hình th c t ch c công tác k toán: - Công ty ĐLCC tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. - Đây là mô hình có đặc điểm toàn bộ công việc xử lý thông tin trong doanh nghiệp được thực hiện tập trung ở phòng tài chính kế toán, còn ở các phòng, đội chỉ thực hiện việc thu thập, phân loại và chuyển chứng từ cùng báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán xử lý và tổng hợp thông tin. 1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: TRƯỞNG PHÒNG Kế Toán Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản PHÓ PHÒNG Kiêm kế toán tổng hợp Kế Toán Lập Hoá Đơn Tài Chính & Thuế VAT Đầu Vào Thủ Quỹ Kế Toán Kế Toán Kế Kế Toán Thanh Vật Tư TSCĐ Toán Toán Công Nợ & & LĐTL & CCD VAT Đầu Ra Sửa Các C& Chữa Khoản Sản Thường Trích Xuất Kế Toán Thu Ngân Xuyên Theo Khác Lương Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 1.2.3 Ch c năng, nhi m v c a các b ph n k toán: 1.2.3.1 Trưởng phòng: HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 10
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính - Là người đại diện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty ĐLCC, phòng Tài Chính - Kế Toán Công ty, pháp luật của Nhà nước về toàn bộ hoạt động Tài chính - Kế toán của đơn vị. - Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán trong đơn vị theo đúng qui định của Luật kế toán; tổ chức bộ máy kế toán, bố trí phân công theo dõi công tác cho từng thành viên trong phòng. - Lập kế hoạch tài chính tháng, quý, năm; thống kê phân tích tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh, đầu tư XDCB và một số công việc khác. 1.2.3.2 Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: - Tham gia trực tiếp và kiểm tra công tác kế toán đầu tư XDCB. - Hạch toán theo chương trình FMIS, chịu trách nhiệm tổng hợp toàn bộ số liệu kế toán của đơn vị. - Kiểm tra dữ liệu kế toán trên sổ cái hàng tháng, kiểm dò toàn bộ hệ thống tài khoản kế toán trên sổ cái và bảng cân đối số phát sinh. - Hàng quý kiểm tra, lập bảng kê chi tiết công nợ với khách hàng trên tài khoản 331 báo cáo công ty, lập báo cáo thu chi quỹ khen thưởng, phúc lợi 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm. - Thường xuyên và định kỳ báo cáo công tác với trưởng phòng, điều hành công việc chung của phòng khi trưởng phòng đi vắng. 1.2.3.3 Kế toán vật tư và sửa chữa thường xuyên: - Kiểm tra định khoản, cập nhật vào máy tính các phiếu nhập xuất vật tư. - Theo dõi thống kê, phân tích tình hình tồn kho vật tư. - Theo dõi, kiểm tra quyết toán chi phí vật tư các hạng mục công trình SCL, XDCB đối với các công trình có khai thác vật tư do đơn vị quản lý. 1.2.3.4 Kế toán TSCĐ, kế toán lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ: - Theo dõi tăng, giảm TSCĐ thuộc các phòng ban đội quản lý, điều chỉnh nguyên giá. - Theo dõi việc điều động, bàn giao các TSCĐ, các khoản trích khấu hao, nguồn vốn hình thành nên TSCĐ. HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 11
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính - Kiểm kê báo cáo TSCĐ thừa, thiếu, không cần dùng. - Hạch toán phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản trích theo lương và cấn trừ thuế thu nhập cá nhân gởi về công ty. 1.2.3.5 Kế toán công cụ dụng cụ và sản xuất khác: - Kiểm tra, thống kê, phẩn bổ vào chi phí các công cụ dụng cụ xuất kho. - Theo dõi việc tăng, giảm giao nhận công cụ dụng cụ cho các phòng. - Lập tờ trình xin Công ty cấp chi phí nhân công sản xuất khác để thanh toán tiền lương sản xuất khác cho CB-CNV trong đơn vị. 1.2.3.6 Kế toán đầu tư XDCB: - Kiểm tra hồ sơ, chứng từ gốc từ đó lập uỷ nhiệm chi lên phiếu giá và các chứng từ liên quan gửi Quỹ hỗ trợ phát triển TP.HCM để thanh toán cho các đơn vị tư vấn và thi công. - Đối chiếu công nợ nội bộ, công nợ với các đơn vị ngoài liên quan đến các công trình XDCB. - Lập báo cáo nguồn vốn đầu tư, chi tiết cấp phát vốn cho các công trình, tình hình thực hiện đầu tư XDCB, các công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao. - Báo cáo kiểm kê nguồn vốn đầu tư XDCB, kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang, kiểm kê nợ phải thu, phải trả của đơn vị vào thời điểm cuối năm. - Lập hồ sơ quyết toán công trình XDCB. 1.2.3.7 Kế toán thanh toán công nợ và thuế VAT đầu ra: - Kiểm tra chứng từ ban đầu đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, hợp pháp, định khoản trước khi lập phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, tiền gởi ngân hàng. - Lập phiếu thu tiền mặt và các khoản thu như thẩm định, giám sát thi công, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, hoàn nhập tạm ứng. Lập các phiếu nhật ký các khoản chi phí sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn, đầu tư XDCB TSCĐ, phân bổ chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản thuế đầu vào, thuế thu nhập cá nhân, giải trừ tạm ứng, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế khác khi có phát sinh. HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 12
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính - Ghi chép sổ chi tiết theo dõi các nguồn vốn, các nguồn quỹ, các khoản chi phí về tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. 1.2.3.8 Kế toán lập hoá đơn tài chính và thuế VAT đầu vào - Lập hoá đơn (lập bằng tay) thu tiền việc dời điện kế, sửa chữa khác như dời nhánh dây điện, dời trụ… bồi hoàn điện kế cháy, thu phí đóng cắt điện. - Lập hoá đơn tài chính (lập bằng tay) và hoá đơn đặt thù (in bằng máy) thu tiền về thẩm định, giám sát thi công xây lắp điện nguồn vốn khách hàng, truy thu vi phạm sử dụng điện, thu phạt, truy thu sai giá, thu bán điện vô công. - Lập báo cáo hàng tháng công tác thu tiền gắn mới điện kế, dời điện kế, sửa chữa khác dùng vốn mắc điện như dời nhánh dây, dời trụ… - Hàng tháng lập báo cáo quyết toán hoá đơn đã sử dụng, chưa sử dụng chuyển sang tháng sau. 1.2.3.9 Kế toán thu ngân (kế toán chuyên thu): - Kiểm tra, đối chiếu số thu của thu ngân viên và sổ nộp tiền xem thừa thiếu, lập bảng tổng kết thu hàng ngày gởi cho bộ phận xoá nợ. - Theo dõi, vào sổ các loại giấy nộp tiền của bộ phận thu tại quầy vá thu ngân viên lưu động, kiểm tra đối chiếu với sổ phụ ngân hàng. - Lập phiếu thu chi tiền mặt, phiếu thu chi tiền gởi ngân hàng 10 ngày một đợt. Lập báo cáo doanh thu hoàn tất giám sát thi công, báo cáo doanh thu bán điện, kiểm dò sổ cái của từng tài khoản chuyên thu, lập bảng đối chiếu với Công ty tiền đã chuyển về Công ty hàng tháng. 1.2.3.10 Thủ Quỹ: - Quản lý tiền mặt tại quỹ cơ quan và chi phát lương định kỳ. - Thu tiền hợp đồng, tiền bù trừ các khoản chi phí. 1.2.4 Chế độ kế toán tại công ty ĐLCC: Công ty Điện Lực Củ Chi áp dụng chế độ kế toán Doanh Nghiệp ban hành theo Quyết định số 7444 BTC/CĐKT ngày 19/6/2006. - Đơn vị tiền tệ ghi sổ là Đồng Việt Nam. - Niên độ kế toán bắt đầu ngày 01/01, kết thúc ngày 31/12 cùng năm. HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 13
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính - Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp đánh giá tổng hợp hàng tồn kho là phương pháp bình quân gia quyền theo thời điểm. - Phương pháp khấu hao TSCĐ là khấu hao theo đường thẳng. 1.2.4.1 Hình thức ghi sổ kế toán: - Công ty ĐLCC áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là hình thức trên máy vi tính. - Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ, việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: + Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. + Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ kế toán Sổ kế Bảng tổng hợp toán chi chứng từ kế toán tiết Cùng loại Sổ đăng ký chứng Chứng từ ghi sổ từ ghi sổ Bảng tổng hợp Sổ Cái chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 14
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Hình 1.3 Sơ đồ trình tự ghi chép của hình thức chứng từ ghi sổ 1.2.4.2 Phương tiện phục vụ kế toán: Công ty Điện Lực Củ Chi sử dụng phần mềm kế toán chuyên dụng (FMIS) để ghi chép kế toán. Giới thiệu về phần mềm kế toán FMIS: - Là chương trình được xây dựng theo hệ thống thông tin tài chính kế toán của Tập đoàn Điện Lực Việt Nam. Mục tiêu là xây dựng hệ thống các chương trình kế toán, quản lý vật tư và quản lý TSCĐ thống nhất và sử dụng chung toàn Tập đoàn Điện Lực Việt Nam. Do vậy, chương trình có khả năng áp dụng cho tất cả các đơn vị thành viên trong Tập đoàn. - Chương trình được xây dựng bởi nhóm lập trình của trung tâm máy tính thuộc các Công ty Điện Lực, dưới sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ từ Ban tài chính - kế toán của Tập đoàn Điện Lực Việt Nam. 1.3 Nh ng thu n l i, khó khăn và ph ng h ng phát tri n c a công ty 1.3.1 Thu n l i - Hệ thống lưới điện truyền tải và phân phối được cải tạo và phát triển, góp phần nâng cao năng lực cung cấp điện trên địa bàn quản lý. - Công ty tiếp tục đẩy mạnh kinh doanh viễn thông và tham gia các ngành nghề khác đem lại cơ hội tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. - Sự quan tâm của công ty Điện Lực TPHCM và sự hỗ trợ tích cực của địa phương, các ban ngành trong huyện. - Lực lượng cán bộ công nhân viên của đơn vị nhiệt tình công tác, cố gắng phấn đấu để hoàn thành chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. - Được phân cấp rộng rãi về công tác tài chính, đầu tư xây dựng cũng như mua sắm vật tư hàng hóa… HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 15
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính 1.3.2 Khó khăn - Khối lượng quản lý trên địa bàn rộng lớn ảnh hưởng đến công tác kiểm tra, sửa chữa. - Giá nguyên vật liệu biến động tăng cao làm ảnh hưởng không nhỏ đến đấu thầu khai thác vật tư thiết bị và làm tăng chi phí SXKD của đơn vị. - Việc thực hiện các dự án còn chậm, chưa kịp tiến độ do quá nhiều công trình được đầu tư, đặc biệt là công trình cung cấp điện cho khách hàng. - Một số nhân sự vừa mới được bổ sung về các phòng, ban tham mưu của đơn vị có trình độ chuyên môn còn non trẻ cần phải có thời gian rèn luyện phấn đấu. 1.3.3 Ph ng h ng phát tri n - Về công tác kinh doanh điện : chuẩn bị nguồn dồi dào, đủ công suất cung cấp cho tất cả các khách hàng về đầu tư sản xuất trong các KCN. Để đảm bảo nguồn cung cấp, công ty Điện Lực Củ Chi đã xây dựng và đang từng bước hoàn thành kế hoạch chuẩn bị nguồn cho giai đoạn từ năm 2008 – 2010 với việc chuẩn bị xây dựng mới 10 tuyến dây mới/giá trị thực hiện là 33,4 tỷ đồng - Về công tác kinh doanh viễn thông : Đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng các công trình xây dựng mới hệ thống mạng viễn thông, chú trọng đến việc phát triển dịch vụ cho thuê kênh riêng (E.line) và mạng truyền hình cáp. - Trong công tác chăm sóc khách hàng : thực hiện cơ chế “một cửa”, giải quyết nhu cầu cấp điện cho khách hàng thông qua điện thoại. Duy trì hình thức thu tiền điện qua Ngân hàng, các điểm thu ngoài Điện Lực. - Trong công tác chăm lo cho đời sống CB - CNV : Tổ chức thực hiện hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao hàng năm, chú trọng đến việc tổ chức các hình thức tự thực hiện các loại hình dịch vụ như : Tự tổ chức thi công xây lắp, nhận bảo trì hệ thống điện hách hàng ... để góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho CB - CNV trong Đơn vị. HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 16
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính CH NG 2: C S LÝ LU N CHUNG V K TOÁN DOANH THU VÀ XÁC Đ NH K T QU KINH DOANH 2.1 C s lý lu n chung v k toán doanh thu và xác đ nh k t qu kinh doanh 2.1.1 Các khái ni m - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). - Doanh thu nội bộ dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty,…hạch toán toàn ngành. - Doanh thu hoạt động tài chính là doanh thu bao gồm tiền lãi; cổ tức, lợi nhuận được chia; thu nhập từ cho thuê tài sản; thu nhập về đầu tư mua, bán chứng khoán; thu nhập về hoạt động đầu tư khác; chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn;…. 2.1.2 Đ c đi m v doanh thu - Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính. - Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, tiền cổ tức và lợi nhuận được chia quy định tại điểm 10, 16, HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 17
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính 24 của Chuẩn mực doanh thu và thu nhập khác (Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31-12-2001 của Bộ Tài Chính) và các quy định của chế độ kế toán hiện hành. Khi không thỏa mãn các điều kiện ghi nhậm doanh thu không hạch toán vào tài khoản doanh thu. - Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu và không được ghi nhận là doanh thu. - Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từng loại doanh thu: doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, tiền cổ tức và lợi nhuận được chia. Trong từng loại doanh thu lại được chi tiết theo từng thứ doanh thu, như doanh thu bán hàng có thể được chi tiết thành doanh thu bán sản phẩn, hàng hóa…nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác KQKD theo yêu cầu quản lý hoạt động SXKD và lập báo cáo KQKD của doanh nghiệp. - Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thì phải được hạch toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ doanh thu được tính trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định KQKD của kỳ kế toán. - Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, DN phải xác định kết quả hoạt động SXKD. Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế toán được kết chuyển vào TK 911 “xác định kết quả kinh doanh”. Các TK thuộc loại TK doanh thu không có số dư cuối kỳ. 2.1.3 Đi u ki n ghi nh n doanh thu - Chỉ phản ánh DT của khối lượng sản phẩm, hàng hóa đã bán; dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt DT đã thu tiền hay sẽ thu được tiền. - Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, DT bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT. HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 18
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính - Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì DT bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán. - Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, hoặc thuế XK thì DT bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế TTĐB, hoặc thuế XK). - Đối với DN nhận gia công DT được ghi nhận là số tiền gia công thực tế được hưởng. - Đối với hàng hóa nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá hưởng hoa hồng thì DT là phần hoa hồng mà DN được hưởng. - Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì DN ghi nhận DT bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào DT hoạt động tài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận DT được xác định. - Trường hợp trong kỳ DN đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng thì trị giá số hàng này không được coi là tiêu thụ và không được ghi vào TK 511 mà chỉ hạch toán vào bên Có TK 131. - Những sản phẩm, hàng hóa được xác định là tiêu thụ nhưng vì lý do về chất lượng, về qui cách kỹ thuật…người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại hoặc yêu cầu giảm giá và được DN chấp thuận thì các khoản giảm trừ DT này được theo dõi riêng biệt trên TK 531, 532, 521. - Đối với trường hợp cho thuê tài sản, có nhận trước tiền cho thuê của nhiều năm thì DT cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chính là số tiền cho thuê được xác định trên cơ sở lấy toàn bộ tổng số tiền thu được chia cho số năm cho thuê tài sản. - Đối với DN thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước, được Nhà nước trợ cấp, trợ giá theo qui định thì DT trợ cấp, trợ giá là số tiền được Nhà nước chính thức thông báo, hoặc thực tế trợ cấp, trợ giá. DT được phản ánh trên TK 5114. HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 19
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Th.S Đoàn Văn Đính 2.2 Các kho n gi m tr doanh thu 2.2.1 Khái ni m - Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà DN đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng. - Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được doanh nghiệp (bên bán) chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng. - Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ, nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại. 2.2.2 Thu không hoàn l i - Thuế TTĐB được đánh vào DT của các DN sản xuất một số mặt hàng đặc biệt mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất, cần hạn chế mức tiêu thụ vì không phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân trong xã hội như: rượu, bia, thuốc lá, vàng mã, bài lá… - Thuế xuất nhập khẩu còn gọi là thuế quan hay nó là một loại thuế gián thu được đánh vào các mặt hàng hóa thông qua tại các cửa khẩu của một quốc gia. - Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, được tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ SX, lưu thông đến tiêu dùng. 2.3 Hình th c k toán Sử dụng một trong năm hình thức kế toán: - Nhật ký chung - Nhật ký – Sổ cái - Chứng từ ghi sổ - Nhật ký – Chứng từ - Trên máy vi tính HSTT: Phạm Kim Phụng Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần Ngọc Anh
92 p | 1326 | 510
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH Kiến trúc Việt Nhật
60 p | 1395 | 507
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: " KẾ TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN "
45 p | 2148 | 337
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
63 p | 800 | 299
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty TNHH Trung Tuấn
71 p | 741 | 270
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp xây dựng Binh đoàn 11
67 p | 625 | 263
-
Báo cáo tốt nghiệp: Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty Viễn thông Hà Nội
68 p | 740 | 251
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí và sửa chữa công trình cầu đường bộ II
65 p | 536 | 200
-
Báo cáo tốt nghiệp: "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thương mại và Du lịch Hồng Trà"
44 p | 440 | 193
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng
85 p | 464 | 173
-
Báo cáo Tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm PJICO, Chi nhánh Sóc Trăng
56 p | 1227 | 167
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Khoáng sản và công nghiệp Đại Trường Phát
70 p | 684 | 157
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư vấn Và Đầu Tư Xây Dựng Tiến Quân
62 p | 461 | 85
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu Công ty công trình đường thuỷ
49 p | 387 | 80
-
Báo cáo tốt nghiệp: "Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cao Su Đà Nẵng"
54 p | 241 | 59
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp xây dựng Binh đoàn 11
66 p | 207 | 57
-
Báo cáo tốt nghiệp: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp X18
62 p | 153 | 47
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn