Các công thức tổng quát giải bài tập di truyền phân tử
lượt xem 48
download
Các công thức tổng quát giải bài tập di truyền phân tử trình bày về các công thức xác định mối liên quan về số lượng các loại nuclêôtit trong ADN, ARN; xác định mối liên quan về % các loại đơn phân trong ADN với ARN; tính chiều dài của gen cấu trúc (LG) khi biết các yếu tố tạo nên gen, ARN, prôtêin và một số công thức khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các công thức tổng quát giải bài tập di truyền phân tử
- Nguyễn Đức Hưng nguyenduchunga2@gmail.com 0983005290 CÁC CÔNG THỨC TỔNG QUÁT GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ 1. Công thức xác định mối liên quan về số lượng các loại nuclêôtit trong ADN, ARN - Trong phân tử ADN (hay gen) theo NTBS: A=T;G=X (1) Suy ra số nuclêôtit của ADN (hay gen) N=A+T+G+X Từ (1) ta rút ra: N = 2A + 2G = 2T + 2X (2) Nếu xét mối tương quan các nuclêôtit của 2 mạch đơn ta có: N N T A T1 T2 A1 A2 T1 A1 T2 A2 G X 2 2 N N G X G1 G 2 X1 X 2 X1 G1 X 2 G 2 A T 2 2 Nếu gọi mạch gốc của gen là mạch 1 ta có mối liên quan về số lượng các đơn phân giữa gen và ARN: Um = A1 = T2 A m = T 1 = A2 (6) Gm = X1 = G2 Xm = G1 = X2 Từ (6) suy ra: Um + Am = A = T (7) G m + Xm = G = X 2. Công thức xác định mối liên quan về % các loại đơn phân trong ADN với ARN - Mỗi mạch đơn của gen bằng 50% tổng số nuclêôtit của gen. Nếu cho mạch gốc của gen là mạch 1, có thể xác định mối liên quan % các đơn phân trong gen và ARN tương ứng: % A2 x 2 = % T 1 x 2 = % A m % T 2 x 2 = % A1 x 2 = % Um (8) % G2 x 2 = % X1 x 2 = % Um % X2 x 2 = % G1 x 2 = % Xm Từ công thức (8) suy ra: % Am %U m % A %T (9) 2 %G m % X m %G % X (10) 2 3. Các công thức tính chiều dài của gen cấu trúc (LG) khi biết các yếu tố tạo nên gen, ARN, prôtêin Những bài toán xác định mối liên quan về cấu trúc, cơ chế, di truyền của gen, ARN, prôtêin có thể được qui về một mối liên hệ qua xác định chiều dài của gen cấu trúc. 3.1 Khi biết các đại lượng khác nhau của gen cấu trúc: a) Biết số lượng nuclêôtit (N) của gen: N L 3,4 (10) 2 Ở một số loài sinh vật chưa có cấu tạo tế bào (virut) gen có cấu trúc mạch đơn nên chiều dài của chúng bằng số nuclêôtit của gen nhân với 3,4 Å .
- Nguyễn Đức Hưng nguyenduchunga2@gmail.com 0983005290 b) Biết khối lượng phân tử của gen (M): Ở sinh vật nhân chuẩn gen có cấu trúc mạch kép, mỗi nuclêôtit nặng trung bình 300 đ.v.C nên chiều dài gen được tính theo công M thức: L 3.4 (11) 600 c) Biết số lượng nuclêôtit 2 loại không bổ sung trên gen: LG = (A + G) x 3,4Å = (T + X) x 3,4Å (12) d) Biết số lượng chu kỳ xoắn của gen (Sx) Mỗi chu kỳ xoắn của gen gồm 10 cặp nuclêôtit có chiều cao 34Å , chiều dài gen: LG = Sx 34Å (13) e) Biết số lượng liên kết hoá trị (HT) - Số lượng liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit (HTG) bằng số nuclêôtit của gen bớt đi 2 HTG 2 L 3 .4 (14) (HTT+G = 2N –2) (14’) 2 g) Biết số lượng nuclêôxôm (Ncx) và kích thước trung bình của một đoạn nối (S N) trên một đoạn sợi cơ bản tương ứng với một gen. Dựa vào lí thuyết mỗi nuclêôxôm có 146 cặp nuclêôtit, mỗi đoạn nối có từ 15 – 100 cặp nuclêôtit có thể xác định được chiều dài của gen. - Với điều kiện số đoạn nối ít hơn số lượng nuclêôxôm: LG = [(Ncx x 146) + (Ncx – 1)SN] x 3,4Å (15) - Với điều kiện số đoạn nối bằng số lượng nuclêôxôm: LG = [(Ncx x 146) + (Ncx x SN)] x 3,4Å (15’) 3.2 Khi biết các đại lượng tham gia vào cơ chế tái bản của gen: a) Biết số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp (Ncc) và số đợt tái bản (K) của gen Dựa vào NTBS nhận thấy sau mỗi đợt tái bản một gen mẹ tạo ra 2 gen con, mỗi gen con có một mạch đơn cũ và một mạch đơn mới. Vậy số nuclêôtit cung cấp đúng bằng số nuclêôtit có trong gen mẹ. Nếu có một gen ban đầu, sau k đợt tái bản liên tiếp sẽ tạo ra 2k gen con, trong số đó có hai mạch đơn cũ vẫn còn lưu lại ở 2 phân tử gen con. Vậy số lượng gen con có nguyên liệu mới hoàn toàn là (2k – 2). Số lượng nuclêôtit cần cung cấp tương ứng với (2 k – 1) gen. Trên cơ sở đó xác định số lượng nuclêôtit cần cung cấp theo các công thức: N cc (2 k 1) N N cc N (2 k 1) N cm (2 k 2) N (CCM: số lượng nuclêôtit cung cấp tạo nên các gen có nguyên liệu mới hoàn toàn) b) Biết số lượng 2 loại nuclêôtit không bổ sung được cung cấp qua k đợt tái bản gen - Nếu biết số lượng 2 loại nuclêôtit không bổ sung có trong các mạch đơn mới (ví dụ biết A + G, hoặc T + X) ta lấy số lượng nuclêôtit đó chia cho (2k – 1) gen sẽ xác định được số lượng nuclêôtit có trên một mạch đơn gen. Suy ra: AT L k 3.4 (2 1) (A + G là số lượng 2 loại nuclêôtit có trong các mạch đơn mới ở các gen con) - Nếu biết số lượng 2 loại nuclêôtit không bổ sung có trong các gen con chứa nguyên liệu hoàn toàn mới giả sử bằng A + G hoặc T + A. Ta có: AG L 3 .4 ( 2k 2)
- Nguyễn Đức Hưng nguyenduchunga2@gmail.com 0983005290 c) Biết số lượng liên kết hoá trị được hình thành sau k đợt tái bản của gen. - Liên kết hoá trị hình thành giữa các nuclêôtit: sau k đợt tái bản trong các gen con tạo ra vẫn có 2 mạch đơn gen cũ tồn tại ở 2 gen con. Vậy số gen con được hình thành liên kết hoá trị tương đương với (2k – 1) gen. Số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trên mỗi gen bằng N – 2. Vậy số liên kết hoá trị được hình thành giữa các nuclêôtit (HT). HT = (2 k – 1)(N – 2) Từ đó suy ra N và xác định chiều dài gen: HT l k 2 2 3.4 (2 1) d) Biết số lượng liên kết hiđrô bị phá huỷ (Hp) sau k đợt tái bản của gen: Từ 1 gen sau k đợt tái bản liên kết số gen con bị phá huỷ liên kết hiđrô để tạo nên các gen con mới bằng (2k – 1) gen. Ta có đẳng thức: Hp = (2k – 1)(2A + 3G) H 2 A 3G k p từ đây xác định N để tính L (2 1) 3.3 Khi biết các đại lượng tạo nên cấu trúc mARN a) Biết số lượng ribônuclêôtit (RARN) của phân tử mARN: LG = RARN x 3,4Å b) Biết khối lượng của phân tử mARN (MARN) Mỗi ribônuclêôtit có khối lượng trung bình 300đvC. Vậy chiều dài gen: M L ARN 3.4 300 c) Biết số lượng liên kết hoá trị của phân tử mARN (HTARN) - Nếu biết số lượng liên kết hoá trị trong mỗi ribônuclêôtit và giữa các ribônuclêôtit thì chiều dài của gen được tính bằng: HTARN 1 L 3.4 2 - Nếu chỉ biết số lượng liên kết hoá trị giữa các ribônuclêôtit thì công thức trên được biến đổi: LG = (HT ARN + 1) x 3,4Å d) Biết số lượng ribônuclêôtit được cung cấp (Rcc) sau n lần sao mã Sau mỗi lần sao mã tạo nên 1 mã sao nên: R l cc 3.4 n d) Biết thời gian sao mã (tARN) - vận tốc sao mã (VARN) Thời gian sao mã là thời gian để một mạch gốc của gen tiếp nhận ribônuclêôtit tự do của môi trường nội bào và lắp ráp chúng vào mạch pôliribônuclêôtit để tạo nên 1 mARN. Còn vận tốc sao mã là cứ 1 giây trung bình có bao nhiêu ribônuclêôtit được lắp ráp vào chuỗi pôliribônuclêôtit. Từ 2 đại lượng này sẽ xác định được số lượng ribônuclêôtit của 1 mARN: RARN = tARN x VARN Lúc này bài toán xác định chiều dài gen lại trở về công thức LG = (tARN x VARN) x 3,4Å 3.4 Khi biết các đại lượng tạo nên cấu trúc prôtêin a) Biết số lượng axit amin trong 1 prôtêin hoàn chỉnh (AH)
- Nguyễn Đức Hưng nguyenduchunga2@gmail.com 0983005290 Prôtêin hoàn chỉnh không còn axit amin mở đầu, nên số lượng axit amin trong prôtêin hoàn chỉnh ứng với các bộ ba trên gen cấu trúc chưa tính tới bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc. Vậy tổng số bộ ba trên gen: (AH + 2). Suy ra: LG = (AH + 2)3 x 3,4Å b) Biết số lượng axit amin cung cấp tạo nên 1 prôtêin (Acc) Số axit amin cung cấp tạo nên 1 prôtêin bằng số bộ ba trên gen cấu trúc, chưa tính đến bộ ba kết thúc. Vậy số bộ ba trên gen: (Acc + 1) Chiều dài gen: LG = (Acc + 1)3 x 3,4Å c) Biết khối lượng 1 prôtêin hoàn chỉnh (Mp) Vì khối lượng 1 axit amin bằng 110 đvC. Suy ra số lượng axit amin trong prôtêin M hoàn chỉnh là: Pr 110 M l Pr 2 3 3.4 110 d) Biết số lượng liên kết peptit được hình thành (Lp) khi tổng hợp 1 prôtêin. Cứ 2 axit amin tạo nên 1 liên kết peptit. Vậy số lượng liên kết peptit hình thành khi tổng hợp 1 prôtêin ít hơn số lượng axit amin cung cấp để tạo nên prôtêin đó là 1. Ta có số lượng bộ ba trên gen cấu trúc: (Lp + 2) Chiều dài gen: LG = (Lp + 2)3 x 3,4Å e) Biết số lượng liên kết peptit trong 1 prôtêin hoàn chỉnh (LPH) Từ số lượng liên kết peptit trong 1 prôtêin hoàn chỉnh suy ra số lượng axit amin trong prôtêin hoàn chỉnh (LPH + 1). Suy ra số lượng bộ ba trên gen cấu trúc (LPH + 3). Chiều dài gen: LG = (LPH + 3)3 x 3,4Å f) Biết thời gian tổng hợp 1 prôtêin (tlp), vận tốc trượt của ribôxôm (Vt) LG = (tlp x Vt)Å g) Biết vận tốc giải mã (Va) aa/s. Thời gian tổng hợp xong 1 prôtêin (tlp) (s) Thời gian tổng hợp xong 1 prôtêin chính là thời gian ribôxôm trượt hết chiều dài phân tử mARN. Từ 2 yếu tố trên xác định được số lượng bộ ba trên gen cấu trúc: (Va x t1p). Chiều dài gen: LG = (Va x t1p)3 x 3,4Å h) Biết số lượt tARN (LtARN) được điều đến để giải mã tổng hợp 1 prôtêin Cứ mỗi lần tARN đi vào ribôxôm chuỗi pôlipeptit nối thêm 1 axit amin. Vậy số lượt tARN đi vào ribôxôm thực hiện giải mã bằng số lượng axit amin cung cấp để tạo nên 1 prôtêin. Ta có số lượng bộ ba trên gen cấu trúc (LtARN + 1). Chiều dài gen: LG = (LtARN + 1)3 x 3,4Å i) Biết số lượng phân tử nước được giải phóng (H2O)↑ khi hình thành các liên kết peptit để tổng hợp nên 1 prôtêin. Cứ 2 axit amin kế tiếp nhau khi liên kết giải phóng ra một phân tử nước để tạo nên 1 liên kết peptit. Vậy số phân tử nước được giải phóng đúng bằng số liên kết peptit được hình thành. Suy ra: LG = (H2O↑ + 2) x 3 x 3,4Å k) Biết thời gian của cả quá trình tổng hợp prôtêin (tQT) Khi có nhiều ribôxôm trượt qua, vận tốc trượt của ribôxôm (Vt) hoặc vận tốc giải mã, khoảng cách thời gian giữa các ribôxôm (tTXC). Từ thời gian của quá trình tổng hợp prôtêin và khoảng cách thời gian giữa các ribôxôm suy ra thời gian tổng hợp 1 prôtêin (tlp): tlp = TQT – tTXC
- Nguyễn Đức Hưng nguyenduchunga2@gmail.com 0983005290 Vậy: LG = (TQT – tTXC) x Vt hoặc: LG = tlp x (Va x 10,2) 4. Các công thức tính số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp sau k đợt tái bản của gen. Theo NTBS ta tính được số lượng mỗi loại nuclêôtit cần cung cấp để tạo nên các gen có nguyên liệu hoàn toàn mới: A = T = (2k – 2)A G = X = (2k – 2)G Số lượng nuclêôtit mỗi loại cung cấp để tạo nên các gen con sau k đợt tái bản: A = T = (2k – 1)A G = X = (2k – 1)G 5. Các công thức tính vận tốc trượt của ribôxôm. a) Khi biết chiều dài gen và thời gian tổng hợp xong 1 prôtêin: L Vt t1Pr b) Khi biết thời gian tQT và tTXC và chiều dài gen LG: L Vt tqt tTXT c) Khi biết khoảng cách độ dài LKC và khoảng cách thời gian giữa 2 ribôxôm (tKC) kế tiếp nhau: Vt = LKC x tKC (Å/s) d) Khi biết thời gian giải mã trung bình 1 axit amin (t1aa): 10.2 Vt t1a.a
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các dạng bài toán Este: Chương 1 - Este và Lipit
13 p | 656 | 187
-
Phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số
47 p | 1933 | 133
-
Xác định số hạng tổng quát của dãy số - Huỳnh Thanh Luân
33 p | 350 | 98
-
Một số cách xác định công thức tổng quát của một số dạng dãy số cơ bản
5 p | 328 | 72
-
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán: Hướng dẫn giải 30 bài toán về dãy các số viết theo quy luật
7 p | 247 | 55
-
Tuyển tập các dạng toán điển hình, phương trình - Hệ phương trình lượng giác 11,12: Phần 1
138 p | 146 | 40
-
Phương trình hàm cauchy tổng quát
23 p | 465 | 40
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải một số dạng bài tập về đột biến số lượng nhiễm sắc thể
24 p | 310 | 39
-
Giáo án Toán đại số 11 bài 3: Cấp số cộng – GV.Lý Minh Trần
4 p | 368 | 28
-
Tổng kết nhóm nguyên tố (C, H, O)
68 p | 98 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Các phương pháp viết phương trình tổng quát của đường thẳng trong mặt phẳng
23 p | 241 | 17
-
ÔN TẬP BIẾN ĐỔI HỮU TỶ CÁC BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
6 p | 213 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số
22 p | 51 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng cho học sinh một số phương pháp tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số cho bởi công thức truy hồi đặc biệt
49 p | 37 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp định hướng, tìm lời giải cho bài toán xác định công thức tổng quát của dãy số, tìm giới hạn tổng
30 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải toán triglixerit bằng công thức tổng quát (CnH2n+1-2kCOO)3C3H5 trong hoá hữu cơ 12 cơ bản
21 p | 22 | 2
-
Bài giảng Đại số và Giải tích 11: Ôn tập chương 3
7 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn