Các dạng bài tập cung cấp điện
lượt xem 450
download
Cùng tham khảo tài liệu dưới đây gồm các dạng bài tập cung cấp điện, ngoài ra tài liệu còn kèm theo lời giải hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng ôn tập và kiểm tra lại kết quả hơn. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho việc ôn tập của bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các dạng bài tập cung cấp điện
- CÁC DẠNG BÀI TẬP CUNG CẤP ĐIỆN . DẠNG I Về tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện. Bài tập 1: 1. Hãy xác định công suất đầu vào của trạm S 1∑ . Biết điện áp định mức của trạm biến áp là 35/10 kV (Hình vẽ 1). Toàn bộ đường dây của mạng dùng loại dây AC-95 ( r0 = 0,37 Ω /km; x0 = 0,35 Ω /km), chiều dài tiết diện đường dây cho trên hình vẽ. (tổn thất công su ất trên đ ường dây và trong máy biết áp cho phép tính gần đúng với Udm ở mọi vị trí của lưới). . S3 = 1000 + j950 kVA; τ 3=3000 h. . 1 2 AC-95 3 AC-95 4 S 1Σ 1 km 1 km . . S4 = 800 + j700 kVA; τ 4=2800 h. . S4 . τ 5=3000 h. S 5 = 600+j500 VA/m; AC-95 2 km S3 SdmB = 2500 kVA; UdmB = 35/10 kV. ∆ P0 = 2,42 kW; ∆ PN = 19,3 kW. Hình vẽ 1 uN% = 6,5 %; i0% = 1%; C = 1000đ/kWh 5 Yêu cầu xác định chi tiết: • Tổng công suất tại thanh hạ áp của trạm S2∑ = ? (công suất của tất cả các phụ tải cùng tổn thất công suất trên đường dây). • Công suất đầu vào của trạm S1∑ = ? (tức S2∑ cùng tổn thất công suất trong máy biến áp) Giải: Đoạn 2-5 thay bằng 2-5’ (l25’ = l25/3) và S5 = (0,6+j0,5)x2000 = 1200+j1000 kVA. Z25’ = 1/3.(r0.l25’ +jx0.l25’) = 1/3(0,37x2 +j0,35x2) = 0,246 + j0,233 Ω . Z23 = r0.l23 +jx0.l23 = 0,37x1 +j0,35x1 = 0,37 + j 0,35 Ω . Z34 = r0.l34 +jx0.l34 = 0,37x1 +j 0,35x1 = 0,37 + j 0,35 Ω . 800 2 + 700 2 = (S4/U) .Z34’ = , (0,37 + j 0,35) . 2 ∆S 34 = 11 300.(0,37+j0,35) 10 2 = 4 181 + j 3 955 VA = 4,181 + j3,955 kVA . . . S ' = S + ∆S = 800 + j700 + 4,181 + j 3,955 kVA. = 804,181 + j703,955 kVA. 34 4 34 . . . S = S3 + S34 = 1000 + j 950 + 804,181 + j 703,955 = 1804,181 + j 1653,955 kVA. " 23 ' . 1804,1812 + 1653,9552 ∆S 23 =(S”23/U) .Z23= .(0,37 + j 0,35) =59 905,81.(0,37+j0,35) 2 10 2 = 22 166,14 + j20 967,03 VA = 22,166 +j 20,967 kVA . . . S = S 23 + ∆S 23 = 1804,181 + j 1653,955 + 22,166 + j 20,967 = 1826,347 +j 1674,922. ' 23 " . 1200 2 + 1000 2 ∆S 25 = (S”25/U)2.Z25’ = .(0,246 + j 0,233) = 24400.(0,246+j0,233) 10 2 = 6002,4 + j 5685 VA = 6,002 + j5,685 kVA.
- . . . S = S 5 + ∆S 25 = 1200 + j 1000 + 6,002 + j5,685 = 1206,002 + j1005,685 kVA ' 25 Công suất tổng hạ áp của trạm: . . . S 2Σ = S 23 + S 25 = 1826,347 + j1674,922 + 1206,002 + j1005,685 ' ' = 3032,349 + j 2680,607 kVA = 3,032 + j2,680 MVA. . . . Công suất đầu vào S = S + ∆S 1Σ 2Σ B . . . ∆S B = ∆S fe + ∆S cu . 2.i0 %.S dm 2 x1x 2500 ∆S fe = ∆ Pfe +j∆ Qfe = n.∆ P0 +j = 2x2,42 +j = 4,84 +j50 kVA 100 100 ∆P .U 19,3x(10) 2 2 R B = Cudm 2 dm .10 3 = .10 3 = 0,154Ω 2 x( 2500) 2 2 xS dm 6,5.(10 ) 2 2 u N %.U dm XB = .10 = x10 = 1,3Ω 2 xS dm 2 x 2500 . 2 2 . S2Σ S 3032,34 + 2680,6 3032,34 2 + 2680,62 2 2 ∆SCu = RB + j. 2Σ X B = U 2 −3 x 0,154 x10 + j 2 x1,3 x10− 3 U2 2 10 10 25,226 + j212,949 kVA . . . ∆S B = ∆S fe + ∆Scu = 4,84+j50 + 25,226 + j212,949 = 30,066 + j 262,949 kVA . . . S1Σ = S 2Σ + ∆S B = 3032,34 + j 2680,6 + 25,226 + j212,94 = 3057,56 + j 2893,54 kVA Bài tập 2: 2. Hãy xác định tổn thất điện năng trên đường dây và trong tr ạm bi ến áp c ủa l ưới đi ện như (Hình vẽ 1). Xác định tiền tổn thất điện trong 1 năm của toàn hệ th ống. Biết đi ện áp đ ịnh m ức của trạm biến áp là 35/10 kV. Toàn bộ đường dây của mạng dùng loại dây AC-95 ( r0 = 0,37 Ω /km; x0 = 0,35 Ω /km), chiều dài cho trên hình vẽ. Đoạn dây 2-5 có phụ t ải phân b ố đ ều v ới mật độ 600+j500 VA/m (tổn thất công suất trên đường dây và trong máy bi ết áp cho phép tính g ần đúng với Udm ở mọi vị trí của lưới). = 1000 + j950 kVA; τ 3=3000 h. = 800 + j700 kVA; τ 4=2800 h. . 1 2 AC-95 3 AC-95 4 = 600+j500 VA/m; τ 5=3000 h. S 1Σ 1 km 1 km . . SdmB = 2500 kVA; UdmB = 35/10 kV. S3 S4 ∆ P0 = 2,42 kW; ∆ PN = 19,3 kW. AC-95 uN% = 6,5 %; i0% = 1%; C = 1000đ/kWh 2 km Hình vẽ 1 5 Yêu cầu xác định chi tiết: • Tổng tổn thất điện năng trên đường dây lưới 10 kV ∆ Add = ?. . • Tổng công suất hạ áp của trạm S = ? (tổng phụ tải cùng tổng tổn thất trên đường 2Σ dây).
- • Tổn thất điện năng trong 1 năm của trạm biến áp ∆ Atram = ?. • Tiền tổn thất toàn hệ thống trong 1 năm C∆ A = ? Giải: Đoạn 2-5 thay bằng 2-5’ (l25’ = l25/3) và S5 = (0,6+j0,5)x2000 = 1200+j1000 kVA. Z25’ = 1/3.(r0.l25’ +jx0.l25’) = 1/3(0,37x2 +j0,35x2) = 0,246 + j0,233 Ω . Z23 = r0.l23 +jx0.l23 = 0,37x1 +j0,35x1 = 0,37 + j 0,35 Ω . Z34 = r0.l25 +jx0.l25 = 0,37x1 +j 0,35x1 = 0,37 + j 0,35 Ω . 800 2 + 700 2 = (S4/U) .Z34’ = , (0,37 + j 0,35) . 2 ∆S 34 = 11 300.(0,37+j0,35) 10 2 = 4 181 + j 3 955 VA = 4,181 + j3,955 kVA . . . S ' = S + ∆S = 800 + j700 + 4,181 + j 3,955 kVA. = 804,181 + j703,955 kVA. 34 4 34 . . . S = S3 + S34 = 1000 + j 950 + 804,181 + j 703,955 = 1804,181 + j 1653,955 kVA. " 23 ' . 1804,1812 + 1653,9552 ∆S 23 =(S”23/U) .Z23= .(0,37 + j 0,35) =59 905,81.(0,37+j0,35) 2 10 2 = 22 166,14 + j20 967,03 VA = 22,166 +j 20,967 kVA . . . S ' = S " + ∆S = 1804,181 + j 1653,955 + 22,166 + j 20,967 = 1826,347 +j 1674,922. 23 23 23 . 1200 2 + 1000 2 ∆S 25 = (S”25/U) .Z25’ = .(0,246 + j 0,233) = 24400.(0,246+j0,233) 2 10 2 = 6002,4 + j 5685 VA = 6,002 + j5,685 kVA. . . . S = S 5 + ∆S 25 = 1200 + j 1000 + 6,002 + j5,685 = 1206,002 + j1005,685 kVA ' 25 Công suất tổng hạ áp của trạm: . . . S 2Σ = S 23 + S 25 = 1826,347 + j1674,922 + 1206,002 + j1005,685 ' ' = 3032,349 + j 2680,607 kVA = 3,032 + j2,680 MVA. Tổn thất điện năng trên đường dây: ∆ Add = ∆ A34 + ∆ A23 + ∆ A25 = ∆ P34.τ4 + ∆ P23.τ34 + ∆ P25.τ5 P3 .τ 3 + P4 .τ 4 1000 x3000 + 800 x 2800 τ34 = = = 2911 giờ. P3 + P4 1000 + 800 ∆ Add = 4,181x2800+22,166x2911+6,002x3000= 11706 + 64525 + 18018 = 94 249 kWh/năm. 2 1 S ∆ Atram = n. ∆P0 .8760 + ∆PN . 2 Σ .τ TB S n dmB P3 .τ 3 + P4 .τ 4 + P5 .τ 5 1000 x3000 + 800 x 2800 + 1200 x3000 τTB = = = 2946 giờ. P3 + P4 + P5 1000 + 800 + 1200 3032,342 + 2680,62 ∆ Atram = 2x2,42x8760 + 0,5x19,3x x 2946 = 42 398 + 74 509 25002
- =116 907 kWh/năm ∆ AHT = ∆ Add + ∆ Atram = 94 249 + 116 907 = 211 156 kWh/năm. C∆ A = ∆ AHT.C = 211 156 x 1000 = 211 156 000 đồng. DẠNG II bài tập về tổn thất công suất và điện năng trong trạm biến áp Bài tập 1 1. Hãy xác định tổn thất điện năng và chi phí về tổn thất đi ện năng trong 1 năm c ủa tr ạm bi ến áp theo 2 trường hợp. Các thông số kỹ thuật của máy biến áp cho bên dưới. • Xác định tổn thất điện năng và chi phí về tổn thất điện năng trong một năm của tr ạm theo đồ thị phụ tải dưới. Biết rằng trạm thực hiện vận hàng kinh tế. • Xác định tổn thất điện năng và chi phí về tổn thất đi ện trong m ột năm c ủa tr ạm theo phụ tải cực đại và τ. Biết rằng phụ tải của trạm cho bằng S max = 3 700 kVA và τ = 2550 giờ/năm, (trạm luôn vận hành 2 máy). S [kVA] S 3700 S1 2900 SdmB = 2000 kVA; Udm = 35/10 kV S2 1100 ∆ P0 = 4,8 kW; I0% = 1,5 % ∆ PN = 20 kW; uN% = 6 % S3 0 2500 5500 8760 t C = 1200 đ/kWh [h] Yêu cầu xác định chi tiết: + Công suất giới hạn. Sgh = ? kVA. + Tổn thất điện năng của trạm (trượng hợp 1) ∆ Atram1 = ? kWh/năm. + Tiền tổn thất điện năng của trạm (tr. hợp 1) C∆ A1 = ? đồng năm. + Tổn thất điện năng của trạm (trượng hợp 2) ∆ Atram2 = ? kWh/năm. + Tiền tổn thất điện năng của trạm (tr. hợp 2) C∆ A2 = ? đồng năm. Đáp án: Sgh = 1385,64 kVA. ∆ Atram1 = 252 945,5 kWh/năm. C∆ A1 = 303 534 600 đồng/năm. ∆ Atram2 = 433 191 kWh/năm. C∆ A2 = 519 829 200 đồng/năm. Giải: Mốc thời gian t1 = 2500 giờ; t2 = 3000 giờ; t3 = 3260 giờ. ∆P0 4,8 Trạm vận hành kinh tế: S gh = S dm . .n.( n + 1) = 2000. .1.(1 + 1) =1385,64 kVA. ∆PN 20 Điều này có nghĩa là nếu phụ tải vượt mức 1385 kVA thì nên v ận hành 2 máy bi ến áp và ngược lại ⇒ Số máy vận hành tại các thời điển t1; t2; t3 là: n1= 2; n2= 2; n3 =1 2 2 2 1 S 1 S 1 S ∆Atram1 = 2.∆P0 .(t1 + t 2 ) + 1.∆P0 .t 3 + .∆PN . 1 S .t1 + .∆PN . 2 S .t 2 + .∆PN . 3 S .t 3 2 dm 2 dm 1 dm 2 2 2 1 3700 1 2900 1100 2.4,8.( 2500 + 3000) + 4,8.3260 + .20. .2500 + .20. .3000 + 20. .3260 2 2000 2 2000 2000 = 252 945,50 kWh/năm.
- C∆ A1 = ∆ Atram1xC = 252 945,5 x 1200 = 303 534 600 đồng/năm. Trạm chỉ vận hành 2 máy với Smax = 3700 kVA và τ = 2550 giờ: 2 2 S .τ = 2 x 4,8 x8760 + 2 x 20 x 3700 ∆Atram 2 = 2.∆P0 .8760 + 2.∆PN . max S x 2550 = dm 2000 = 433 191 kWh/năm. C∆ A2 = ∆ Atram2.C = 433 191x1200 = 519 829 200 đồng/năm. Bài tập 2 2. Hãy xác định tổn thất điện năng trong 1 năm của trạm biến áp. Biết rằng đồ thị phụ tải của trạm như hình vẽ, việc đóng cắt được chủ động thông qua các máy cắt đi ện. Trong tr ạm có 2 máy biến áp có các thông số kỹ thuật như sau: • Xác định tổn thất điện năng trong một năm của trạm, khi trạm vận hành: + luôn vận hành 1 máy. + luôn vận hành 2 máy. + thực hiện vận hành kinh tế. • Xác định chi phí tổn thất điện năng (tiền tổn thất điện năng) t ương ứng v ới từng cách vận hành. S [kVA] S 5500 S1 3500 SdmB = 3150 kVA; Udm = 35/10 kV S2 2200 ∆ P0 = 6,8 kW; I0% = 1,3 % ∆ PN = 27 kW; uN% = 7 % S3 0 2500 5500 8760 t C = 1000 đ/kWh [h] Đáp số: ∆ Atrạm1 = 408 284,73 kWh/năm.; C∆ A1 = 408 284 730 đồng/năm. ∆ Atram2 = 293 484,37 kWh/năm. ; C∆ A2 = 293 484 370 đồng/năm. ∆ Atram3 = 292 793,58 kWh/năm ; C∆ A3 = 292 793 580 đồng/năm. Giải: Trạm chỉ vận hành 1 máy: t1 = 2500 giờ; t2 = 3000 giờ; t3 = 3260 giờ. 2 2 2 S S S ∆Atram1 = 1.∆P0 .8760 + ∆PN . 1 .t1 + ∆PN . 2 .t2 + ∆PN . 3 .t3 S S S dm dm dm 2 2 2 5500 3500 2200 = 6,8 x8760 + 27 x x 2500 + 27 x x3000 + 27 x x3260 3150 3150 3150 = 408 284,73 kWh/năm C∆ A1 = ∆ Atram1 . C = 408 284,73x 1000 = 408 284 730 đồng/năm Trạm chỉ vận hành 2 máy: 2 2 2 1 S 1 S 1 S ∆Atram 2 = 2.∆P0 .8760 + .∆PN . 1 .t1 + .∆PN . 2 .t 2 + .∆PN . 3 .t3 = S S S 2 dm 2 dm 2 dm
- 2 2 2 5500 3500 2200 2 x6,8 x8760 + 0,5 x 27 x x 2500 + 0,5 x 27 x x3000 + 0,5 x 27 x x3260 3150 3150 3150 = 293 484,37 kWh/năm C∆ A2 = 293 484 370 đồng/năm Trạm vận hành kinh tế: ∆P0 6,8 S gh = S dm . .n.( n + 1) = 3150. .1.(1 + 1) = 2235,62 kVA ∆PN 27 ⇒ Số máy vận hành tại các thời điển t1; t2; t3 là: n1= 2; n2= 2; n3 =1 2 2 2 1 S 1 S 1 S ∆Atram 3 = 2.∆P0 .(t1 + t2 ) + 1.∆P0 .t3 + .∆PN . 1 .t1 + .∆PN . 2 .t 2 + .∆PN . 3 .t3 S S S 2 dm 2 dm 1 dm = 2 2 5500 3500 2 x6,8 x(2500 + 3000) + 1x6,8 x3260 + 0,5 x 27 x x 2500 + 0,5 x 27 x x3000 3150 3150 2 2200 + 1x 27 x x3260 3150 = 292 793,58 kWh/năm C∆ A3 = 292 793 580 đồng/năm DẠNG III bài tập về tổn thất điện áp trong lưới phân phối và hạ áp:
- Bài tập 1 1. Hãy tính điện áp tại các nút của lưới điện (HV.). Bi ết r ằng U đm = 6 kV; U1=6,3 kV. Toàn bộ đường dây là loại dây AC-70 (r0=0,4; x0=0,3 Ω /km), đoạn dây từ 1 tới 2 là lộ kép, đoạn dây từ 3 đến 4 có phụ tải phân bố đều, phụ tải và chi ều dài đ ường dây cho trên hình vẽ. S2 S3 1 3 km 2 1,7 km 3 5 km 4 P2 =1000kW; cosϕ2=0,707 P0 P3 =1000kW; cosϕ3=0,753 5 km P0 =100W/m; cosϕ0=0,781 Đáp án: 5 S5 P5 = 500kW; cosϕ5=0,814 U2 = 5,681 kV. U3 = 5,402 kV. U4 = 5,269 kV. U5 = 9,56 kV. Giải: Tổng trở tương đương các đoạn đường dây Z12 = R12 + jX12 = 1/2. (r0.l12 + jx0.l12) = 1/2.(0,4x3 + j0,3x3) = 0,6 + j0,45 Ω. Z23 = R23 + jX23 = r0.l23 + jx0.l23 = 0,4x1,7 + j 0,3x1,7 = 0,68 + j0,51 Ω. Z25 = R25 + jX25 = r0.l25 + jx0.l25 = 0,4x5 + j0,3x5 = 2 + j1,5 Ω. Đoạn 3 – 4 thay bằng phụ tảI tập chung đặt đoạn l34’ = 1/2 . l34 cho nên ta có: Z34’= R24’ + jX34’ =r0.l34 x 1/2 = 1/2. (0,4x5 + j 0,3x5) = 1 + j0,75 Ω. Q2 = ( P2 / cos ϕ 2 ) 2 − P22 = (1000 / 0,707 ) 2 − 1000 2 = 1000 kVAr. Q3 = ( P3 / cos ϕ 3 ) 2 − P32 = (1000 / 0,753) 2 − 1000 2 = 873,860 kVAr. Q5 = ( P5 / cos ϕ 5 ) 2 − P52 = ( 500 / 0,814) 2 − 500 2 = 356,79 kVAr. Phụ tải đoạn 3-4 được thay bằng phụ tải tập trung. S4 = P4 +j Q4. P4 = p0.l34 = 100x5000 = 500 000 W = 500 kW. Q4 = ( P4 / cos ϕ 0 ) 2 −P = 4 2 ( 500 / 0,781) 2 − 500 2 = 399,82 kVAr. . S 12 = (P2+P3+ P4+P5) + j(Q2+Q3+Q4+Q5) = = (1000+1000+500+500)+j(1000+873,86+399,82+356.79)=3000 + j2630,47 kVA. . S 23 = (P3+P4) +j (Q3+Q4)= (1000+500)+j(873,86+399,82) =1500 + j1273,68 kVA. . S 25 = S5 = P5 +jQ5 = 500 +j356,79. . . S 34 = S 4 = P4+jQ4 = 500 +j399,82. ∆U12 = (P12R12 + Q12X12 )/Udm = (3000x0,6 + 2630,47x0.45)/6 = 497,28 V U2 = U1 - ∆U12 = 6,3x103 – 618,16 = 5 681,16 V = 5,681 kV. ∆U23 = (P23R23 + Q23X23)/Udm = (1500x0,68+1273,68x0,51)/6 = 278,26 V U3 = U2 - ∆U23 = 5 681,16 – 278,26 = 5 402,9 V = 5,402 kV. ∆U34 = ∆U34’ = (P4R34’ +Q4X34’)/Udm=(500x1+399,82x0,75)/6= 133,31 V
- U4 = U3 - ∆U34’ = 5 402,9 – 133,31 = 5 269,59 V = 5,269 kV. ∆U25 = (P25R25 + Q25X25)/Udm = (500x2+356,79x1,5)/6 = 255,86 V. U5 = U2 - ∆U25 = 5,681x103 – 255,86 = 5 425,14 V = 5,425 kV. Bài tập 2 2. Hãy xác định tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng và ki ểm tra xem có đ ạt yêu c ầu không. Biết Udm = 22 kV, ∆ Ucf = 5% . Toàn bộ đờng dây dùng loại dây AC-95 ( r0 = 0,37 Ω /km; x0 = 0,35 Ω /km); Chiều dài đờng dây, cùng phụ tải cho bằng kVA & cosϕ cho trong (Hình vẽ). 2500 (0,8) A 7 km 3 km 1,5 km 1500 (0,8) 500 (0,8) 5 km 1700 (0,8) ∆Umax = 1,213 kV. ∆Umax % = 5,96 %. ∆Umax% > ∆Ucf. Giải: ZA1 = RA1 + jXA1 = r0.lA1 +jx0.lA1 = 0,37x7 +j0,35x7 = 2,59 +j2,45 Ω. Z12 = R12 + jX12 = r0.l12 + jx0.l12 = 0,37x3 + j0,35x3 = 1,11 + j1,05 Ω. Z23 = R23 + jX23 = r0.l23 + jx0.l23 = 0,37x1,5 +j0,35x1,5=0,555+j0,525 Ω. Z14 = R14 + jX14 = r0.l14 + jx0.l14 = 0,37x5.5 +j0,35x5.5= 2.035 + j1,925 Ω. P1 = S1.cosϕ =2500x0,8 = 2000 kW. Q1 = S1.sinϕ = (S12 – P12)-1/2 = (2500x2500-2000x2000)-1/2= 1500 kVAr. P2 = S2. cosϕ =1500x0,8=1200 kW. Q2 = S2.sinϕ = (S22 – P22)-1/2 = (1500x1500-1200x1200)-1/2= 900 kVAr. P3 = S3. cosϕ = 500x0,8 = 400 kW. Q3 = S3.sinϕ = (S32- P32)-1/2= (500x500-400x400)-1/2 = 300 kVAr. P4 = S4.cosϕ = 1700x0,8 = 1360 kW. Q4 = S4. sinϕ=(S42- P42)-1/2=(1700x1700-1360x1360)-1/2= 1020 kVAr. . S A1 = PA1 +jQA1 = (P1+P2+P3+P4)+j(Q1+Q2+Q3+Q4) = (2000+1200+400+1360)+j(1500+900+300+1020)=4960+j3720 kVA. . S12 = P12+jQ12 = (P2+P3)+j(Q2+Q3)=(1200+400)+j(900+300)=1600+j1200 kVA. . . S 23 = S 3 = P3+jQ3 = 400+j300 kVA. . . S14 = S 4 = P4 +jQ4 = 1360+j1020 kVA. ∆UA1=(PA1.RA1+QA1.XA1)/Udm =(4960x2,59+3720x2,45)/22= 998,2 V = 0,998 kV ∆U12=(P12R12+Q12X12)/Udm=(1600x1,11+1200x1,05)/22 = 138 V =0,138 kV ∆U23=(P3R23+Q3X23)/Udm=(400x0,555+300x0,525)/22=17,25 V = 0,017 kV ∆U14 = (P4R14+Q4X14)/Udm =(1360x2,035+1020x1,925)/22=215,05 V = 0,215 kV.
- ∆UA123 = ∆UA1 + ∆U12+∆U23= 998,2+138+17,25 =1153,45 V = 1,153 kV. ∆UA14 = ∆UA1 + ∆U14 = 998,2 + 215,05 = 1 213,25 V = 1,213 kV. ∆Umax= ∆UA14 = 1 213,25 V = 1,213 kV. ∆Umax% = (∆Umaxx 100)/Udm =(1,213x100)/22 = 5,96 %. ∆Umax = 5,96 % > ∆Ucf = 5 % Chỉ tiêu điện áp của lưới điện không đạt yêu cầu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập lớn học về Cung cấp điện
53 p | 1407 | 612
-
Bài tập trắc nghiệm PLC có đáp án
31 p | 964 | 161
-
Các dạng bài tập điện tử công suất và thiết bị chuyển đổi điện tử công suất
10 p | 484 | 62
-
Bài giảng Khí cụ điện (Phần II): Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Ánh
15 p | 190 | 45
-
Bài giảng Khí cụ điện (Phần II): Chương 12 - TS. Nguyễn Văn Ánh
14 p | 126 | 36
-
Bài giảng Khí cụ điện (Phần II): Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Ánh
16 p | 140 | 35
-
Bài tập lớn môn học Cung Cấp Điện
70 p | 150 | 33
-
Bài giảng Khí cụ điện (Phần II): Chương 11 - TS. Nguyễn Văn Ánh
16 p | 128 | 33
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 3 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
84 p | 229 | 12
-
Đề kiểm tra cuối kỳ môn Điện tử công suất
13 p | 115 | 9
-
Đề thi môn Cung cấp điện
3 p | 119 | 7
-
Đề thi học kỳ II năm 2015 - 2016 môn Cung cấp điện cho xí nghiệp và công trình dân dụng
1 p | 49 | 5
-
Đề thi hết môn Cung cấp điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
4 p | 10 | 5
-
Đáp án đề thi cuối kỳ môn An toàn điện
3 p | 81 | 4
-
Đề kiểm tra cuối kỳ môn An toàn điện
4 p | 118 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ năm 2016 môn Cơ sở điện tử công suất
10 p | 34 | 2
-
Đề thi cuối kỳ môn Quá độ điện từ trong hệ thống điện
4 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn