intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các loại Công tắc điện trên Ô TÔ

Chia sẻ: Luong The Vinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

617
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1.Loại công tắc một tiếp điểm:kiểu đơn giản nhất của công tắc là công tắc có dạng “lưỡi gà” hoặc “cầu dao”.Nó hoặc là mở hoặc là đóng mạch điện cho một mạch đơn.Công tắc này có một chân đi vào và một tiếp điểm ra khỏi công tắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các loại Công tắc điện trên Ô TÔ

  1. ác loại Công tắc điện trên Ô TÔ 1.Loại công tắc một tiếp điểm:kiểu đơn giản nhất của công tắc là công tắc có dạng “lưỡi gà” hoặc  “cầu dao”.Nó hoặc là mở hoặc là đóng mạch điện cho một mạch đơn.Công tắc này có một chân  đi vào và một tiếp điểm ra khỏi công tắc. 2.Loại công tắc hai tiếp điểm :Một công tắc một chân hai tiếp điểm có một dây đi vào công tắc và  hai dây đi ra.Một công tắc chuyển pha là một ví dụ rõ về công tắc một chân hai tiếp điểm.Công  tắc này cấp dòng rọi pha hay cos đến mạch đèn đầu 3.Loại công tắc nhiều tiếp điểm:Một công tắc nhiều chân nhiều tiếp điểm cũng được coi là công  tắc “bộ”,có những tiếp điểm di động vào các dây của mạch mắc song song nhau Công tắc máy là một ví dụ rõ về công tắc nhiều chân nhiều tiếp điểm.Mỗi chân công tắc sẽ đưa  dòng ra mạch ngoài trong cùng lúc tùy vào vị trí của các chân.Nói rõ ra là các tiếp điểm sẽ cùng 
  2. đóng vào từng vị trí xác định khi có một tiếp điểm đóng lại ­Loại công tắc ngậm tạm thời :loại công tắc này có một lò xo tải giữ cho mạch hở ra khi không có  lực ấn lò xo lên nút công tắc.Khi ấn lên công tắc làm nó đóng tiếp điểm lại,thả tay ra thì lò xo sẽ  đẩy tiếp điểm hở ra. Hình trên cho thấy một kiểu thường mở.Công tắc kèn là một ví dụ rõ về công tắc ngậm tạm  thời.Ấn lên nút công tắc thì kèn sẽ kêu,nhả ra thì không kêu nữa. Một kiểu khác nữa là loại thường đóng với nguyên lý làm việc tương tự như trên.Lò xo giữ tiếp  điểm ngắt mạch khi có lực ấn lên nút công tắc.Nói cách khác mạch điện được duy trì ở trạng thái  ON (thông mạch) cho đến khi có lực ấn lên nút công tắc 4.Công tắc thủy ngân :đựơc làm bằng một bầu nhựa kín có chứa một phần thủy ngân.Bên trong  bầu nhựa là hai tiếp điểm điện.Khi công tắc quay (theo phương đứng) thủy ngân ngập phần còn  lại của ống nhựa với công tắc làm thông mạch điện.Công tắc thủy ngân được dùng trong các máy  dò,chẳng hạn trong một thiết bị đựơc cảnh báo trên đèn.Những số khác sử dụng ngắt nhiên liệu  không bị dâng cao,và một số ứng dụng cho cảm biến túi khí.Thủy ngân ăn mòn nguy hiểm và cẩn  thận khi thao tác với tay
  3. 5.Công tắc lưỡng kim :là công tắc thay đổi theo nhiệt độ,còn được gọi là công tắc lưỡng kim,có  phần tử lưỡng kim làm đóng hoặc mở tiếp điểm ở một nhiệt độ nào đó.Trong công tắc nhiệt độ  nước làm mát động cơ (engine coolant temperature switch)khi nước làm mát đạt đến nhiệt độ giới  hạn (QUÁ NÓNG),tiếp điểm của phần tử lưỡng kim tiếp xúc nhau làm thông mạch sáng đèn cảnh  báo trên bảng đồng hồ taplo. 6.Công tắc định thời (time delay switch) ông tắc định thời có một dãy lưỡng kim ,tiếp điểm và  một phần tử nung nóng.Công tắc định thời là loại thường đóng.Khi dòng điện chạy qua công  tắc,dòng điện cũng chạy qua phần tử nung nóng làm nó sinh nhiệt khiến cho dãy lưỡng kim cong  lại và ngắt mạch.Dòng điện tiếp tục chạy qua phần tử nung nóng,dãy lưỡng kim bị nóng và giữ  tiếp điểm công tắc luôn hở ra.Khoảng thời gian trễ trước khi tiếp điểm công tắc hở ra được xác  định bởi đặc điểm của dãy lưỡng kim và lượng nhiệt được sinh ra của phần tử nung nóng.Khi điện  nguồn tới công tắc bị ngắt,phần tử nung nóng nguội và dãy lưỡng kim trở về vị trí ban đầu và tiếp  điểm đóng lại.Một ứng dụng thừơng thấy của công tắc định thời là xông kính sau 
  4. 7.Cục chớp (flasher) ục chớp hoạt động về cơ bản giống như công tắc định thời,ngoại trừ khi  tiếp điểm hở,dòng cũng ngừng qua phần tử nung nóng.Điều này làm cho dãy lưỡng kim và phần  tử nung nóng đều nguội.Dãy lưỡng kim sẽ trở về vị trí ban đầu lúc tiếp điểm đóng,cho dòng chạy  qua tiếp điểm và phần tử nung nóng một lần nữa.Chu trình này sẽ lặp lại mãi cho đến khi nguồn  đến cục chớp mất đi.Thường thì nó được ứng dụng cho đèn báo rẽ (turn signals flasher) hoặc đèn  ưu tiên (hazard lamp) Quy định đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu xe ôtô 04:44' PM ­ Thứ năm, 12/03/2009 Hẳn các bạn lái xe ôtô đều thấy rõ tác dụng của hệ thống đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu ôtô giúp cho việc chạy xe an toàn. Quan trọng hơn, bạn cần biết vị trí, lắp đặt, bảo quản và sử dụng hiệu quả của từng loại đèn xe. Bộ trưởng Bộ GTVT đã ban hành Quyết định số 24/2006/QĐ- BGTVT ngày 10- 5- 2006 về tiêu chuẩn Ngành “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ ôtô yêu cầu an toàn chung” với số đăng ký 22TCN 307- 06. Trong đó có nội dung quy định đèn chiếu sáng và đèn tín hiệu xe ôtô. Xin lưu ý các bạn một số nội dung sau đây: 1 - Xe ôtô phải trang bị: đèn chiếu sáng phía trước gồm có đèn chiếu xa (đèn pha), đèn
  5. chiếu gần (đèn cốt); đèn báo rẽ; đèn cảnh báo nguy hiểm; đèn vị trí; đèn phanh; đèn lùi và đèn soi biển số sau. 2 - Đèn chiếu sáng và đèn tín hiệu phải được lắp đặt chắc chắn, bảo đảm duy trì các đặc tính quang học của chúng khi vận hành. 3 - Các đèn sau đây phải được lắp thành cặp: đèn chiếu sáng phía trước, đèn báo rẽ, đèn vị trí, đèn phanh (có ít nhất 02 đèn phanh lắp thành cặp). Các đèn tạo thành cặp phải thỏa mãn các yếu cầu sau: cùng màu; có đặc tính quang học như nhau; được lắp đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc xe. 4 - Yêu cầu đối với đèn chiếu sáng phía trước: khi bật công tắc đèn chiếu gần thì các đèn chiếu xa phải tắt. Ngược lại, khi sử dụng đèn chiếu xa thì đèn phải thể hiện báo hiệu có làm việc. 5 - Yêu cầu đối với đèn phanh phải bật sáng khi người lái tác động vào hệ thống phanh chính; trong trường hợp dùng kết hợp với đèn hậu thì đèn phanh phải có cường độ sáng hơn rõ rệt so với đèn hậu. 6 - Yêu cầu đối với đèn lùi: đèn lùi phải bật sáng khi cần số ở vị trí số lùi và công tắc khởi động động cơ đang ở vị trí mà động cơ có thể hoạt động được. Đèn lùi phải tắt khi một trong hai điều kiện trên không thỏa mãn.   n chi     áng trong xe h     Đè  ếu s  ơi 27 Feb, 2010 Author: hoc-lai-xe-oto | Category : kien-thuc | Đèn chiếu sáng trong xe hơi , cũng như các bộ phân khác liên t ục đ ược hoàn chỉnh và cải tiến . Cùng với sự phổ biến rộng rãi c ủa Xenon , h ệ thống đèn mắt liếc vài năm trở lại đây đã thành quen thu ộc v ới ng ười s ử dụng xe . Xuất phát từ thực tế , người ta tìm cách kh ắc phục hi ện t ượng thi ếu ánh sáng khi xe vào cua ho ặc ch ạy trên những con đường khúc khuỷ , khi đó đèn chi ếu sáng thông th ường không đ ảm nh ận đ ược vi ệc chi ếu sáng ở những góc gần bên phải hoặc bên trái của chi ếc xe , tình tr ạng cũng t ương t ự khi ng ười ta ch ạy trên nh ững cung đường hẹp và không thẳng ...Việc thường xuyên đối mặt v ới những vùng tối đ ột ng ột xu ất hi ện tr ước mũi xe làm cho người lái cực kỳ căng thẳng , khả năng gây tai n ạn cũng cao đ ơn gi ản là do không k ịp nhìn th ấy m ặt đ ường trong các khúc quanh tối tăm . Ý tưởng có một ngu ồn sáng ph ụ kịp th ời khi xe chuy ển h ướng th ực ra đ ược nung nấu từ rất lâu , việc bố trí một nguồn sáng thường trực và đ ủ m ạnh bên hông xe, tuy v ậy hoàn toàn không đ ược phép vì nó gây nguy hiểm đặc bi ệt cho nh ững xe song hành , làm m ất đ ịnh h ướng v ề tim đ ường cho nh ững xe khác ( Như một số xe tải ở VN đã làm , họ bắt một đèn pha chi ếu ng ược ra phía sau , b ất ch ấp nguy nan c ủa
  6. những người tham gia giao thông khác !? ) , với nh ững ràng bu ộc nh ư v ậy , cho đ ến năm 2002 , h ệ th ống " Đèn liếc cố dịnh " của Hella mới được gắn trên chi ếc Audi A8 để th ử nghi ệm. Audi A8 trở thành chiếc xe đầu tiên trên thế giới được trang bị hệ thống đèn liếc cố định . Hệ thống đèn liếc tĩnh : Nguồn sáng được bố trí bên cạnh đèn Cốt thông thường , ng ười ta có 3 y ếu t ố đ ể quy ết đ ịnh vi ệc t ắt m ở c ủa chiếc đèn liếc này và đảm bảo rằng , đèn này ch ỉ được kích hoạt khi vào cua g ấp ho ặc r ẽ ph ải hay r ẽ trái , ba yếu tố đó là : -Tốc độ xe chạy -Góc đánh tay lái -Tình trạng của đèn xi nhan ( bật hoặc tắt ) Như vậy khi xe chạy nhanh và chuyển làn xe, đèn li ếc không đ ược kích ho ạt , dù r ằng ng ười lái có b ật xi nhan theo hướng mong muốn . Chỉ khi góc đánh tay lái đủ lớn , tốc độ không nhanh quá cộng với vi ệc đèn xi nhan được bật thì h ệ th ống này m ới hoạt động ! Để tránh việc nguồn sáng đột ngột bật hoặc tắt , gây ảnh hưởng không t ốt đến các xe có tình tr ạng l ưu thông chung , người ta bố trí thêm hệ thống đệm Dimme (sáng hoặc t ối t ừ t ừ) nh ằm làm cho vi ệc b ật ho ặc t ắt đèn li ếc được thực hiện từ từ , ánh sáng dần tăng và dần giảm trong ít giây thời gian !
  7. 2- Hệ thống "đèn liếc động " Bước tiếp theo để phát triển ý tưởng tốt đẹp này là hệ thống đèn li ếc đ ộng , nó ra đ ời có v ẻ nh ư đ ồng th ời vi ệc đưa vào sử dụng đại trà hệ thống đèn chiếu sáng thấu kính ( Projector ) trên ô tô , nh ững chi ếc xe Merc và Opel lần này được chọn để ứng dụng tiến bộ trên . Phương th ức hoạt động của lo ại đèn li ếc này là c ơ c ấu l ắc ngang và lên xuống của ống đèn chiếu , nhờ cách này , khi vào cua g ấp , ngu ồn ánh sáng chính chuy ển h ướng k ịp th ời và nâng cao tầm xa tới 150% so với phương thức cũ ! Với cách này, người ta chỉ sử dụng một nguồn sáng , mức độ li ếc uy ển chuy ển h ơn ph ương th ức cũ , và có th ể kích hoạt ở những cung đường hơi cong , cũng như chuyển làn , làm cho vi ệc sử dụng đèn li ếc hoàn h ảo h ơn m ột cách rõ rệt. Hệ thống này được xem như một phát ki ến có tầm vóc nh ư vi ệc m ười năm tr ước đây , h ệ th ống đèn Xenon lần đầu xin được giấy phép và lắp ráp rộng rãi trên xe h ơi . Với những tính toán phù hợp dựa trên giá trị tốc độ t ức th ời , Đèn li ếc đ ộng có t ốc đ ộ li ếc nhanh hay ch ậm hoàn toàn thích ứng với tốc độ xe chạy , khi ôm cua nhanh , đèn liếc nhanh , khi ch ạy ch ạy ch ậm thì đèn li ếc ch ậm , và nhờ đó đối với người lái nguồn sáng luôn luôn như gắn chặt với chi ếc xe , cố định và hài hòa ! 15 Độ chuyển góc sang mỗi bên , kết hợp với Bi - Xenon và "H ệ th ống t ự đi ều ch ỉnh t ầm xa " khi ến cho h ệ th ống chiếu sáng trên những chiếc Merc đời E khó có đối th ủ c ạnh tranh v ề lãnh v ực chi ếu sáng . Không nh ững thu ận lợi cho bản thân người lái xe , mà ý thức quan tâm đến an toàn chung và tâm lý c ủa nh ững ng ười tham gia l ưu thông khác từ rất lâu đã là nét nhân b ản nổi b ật của k ỹ ngh ệ xe h ơi Đ ức mà h ệ th ống đèn đu ốc trên đây ch ỉ là một ví dụ . Với mục đích phổ thông hóa các phát ki ến mới , có nhi ều cơ c ấu đèn li ếc đ ộng đ ược thi ết k ế đ ơn gi ản, đ ộc l ập với nguồn sáng được sử dụng , bất luận Xenon , Bi - Xenon hay Halogien , các c ơ c ấu đèn li ếc ngày nay đ ược cung cấp rời với vài hệ tiêu chuẩn cụ thể cho từng dòng xe , nh ờ v ậy đa ph ần có th ể t ự trang b ị thêm H ệ th ống đèn liếc mà không cần chiếc xe phải có những thay đổi nghiêm tr ọng . D ưới đây trình bày m ột nhóm các c ơ ph ận như vậy :
  8. Vốn không có gì huyền bí về Lý thuyết , ph ần d ẫn động của c ơ c ấu đ ảo tròng ho ạt đ ộng nh ờ m ột đ ộng c ơ Servo ( Là loại động cơ điện quay theo từng bước nhỏ nhờ đi ều khi ển từ nguồn cấp đi ện , ch ứ không quay toàn vòng như động cơ thông thường , thay vì nói về số vòng quay trong m ột phút nh ưng đ ối v ới Servo Motor ng ười ta nói rằng : Nó nhảy bao nhiêu bước trong một phút , m ột b ước có th ể là 1 /200 hay 1/ 1000 c ủa m ột vòng ) , cái khó khăn của hệ thống này chính là mức độ và tốc độ đảo tròng ( Được chỉnh qua ECU đèn ) sao cho phù h ợp v ới t ốc độ xe và mức " gắt " của vòng cua ! Với đà phát triển của kỹ thuật định vị , người ta đang bàn tới vi ệc k ết h ợp máy đ ịnh v ị v ới h ệ th ống chi ếu sáng , tức là : máy định vị với các bản đồ chi tiết được cài đặt s ẽ xác định chính xác tình tr ạng cung đ ường ng ười lái đã cài đặt , bao gồm cả các ngã rẽ hay cua vòng , hệ th ống đèn li ếc thông minh th ậm chí nâng cao t ầm chi ếu sáng và định hướng trước chế độ làm việc của đèn li ếc . Bởi vì ta bi ết rằng , m ột vòng cua g ấp ở trên xa l ộ và m ột vòng cua trên đường làng đôi khi có cùng bán kính , nhưng bản chất địa hình thì khác nhau quá xa ! Hella , nhà SX đèn chiếu sáng mà tên tu ổi gắn li ền v ới công nghi ệp xe h ơi, tin r ằng : Trong năm 2005 , h ọ s ẽ hoàn thành các thủ tục pháp lý để h ệ thống đèn chi ếu sáng thông minh ( variable intelligente Lichtsystem VARILIS ) có mặt trên toàn thế giới, đó là h ệ th ống đèn li ếc t ự đ ộng hoàn toàn trong m ọi hoàn c ảnh , không những phản ứng kịp thời với thời tiết , gió mưa , sương mù , mà còn có c ả ch ế đ ộ ánh sáng thích nghi cho t ừng vùng đô thị , từng vùng nông thôn , rừng núi . Chúng ta cùng ch ờ xem phiên b ản đ ầu tiên c ủa k ế ho ạch kh ổng l ồ này đó chính là Vario X, một ngọn đèn chiếu sáng với 5 chế độ khác nhau và t ất nhiên là bi ết ..li ếc ! Cùng bắt đầu từ chiếc đèn xe non rời của Hella , chẳng khác gì một chi ếc đèn soi ếch ở mi ền Tây Nam b ộ , "trí tuệ" của Hella có hình hài đại khái như sau :
  9. Bản chất là một cụm Xenon với vài cơ ph ận khác , chúng ta hãy cùng quan sát tìm ra nh ững n ết riêng t ư c ủa nó để so sánh với cái được mang tên gọi Vario X sẽ được giới thi ệu tiếp theo đây : Tiếp tục đề tài nêu trên , chúng ta nhắc l ại một vài khái ni ệm s ơ l ược v ề h ệ th ống đèn Xenon , b ơi vì Vario X b ắt nguồn từ cơ sở của hệ thống chiếu sáng bằng đèn xenon . Ánh sáng mạnh , ít tỏa nhi ệt và tiêu t ốn ít công su ất là những đặc điểm nổi bật của xe non. Ngoài ra , ng ười ta còn có th ể l ựa ch ọn các d ải quang ph ổ kh ả khác nhau theo sở thích hoặc yêu cầu sử dụng cụ th ể, đặc bi ệt nh ằm thay th ế toàn di ện h ệ th ống đèn c ổ đi ển s ử d ụng bóng hai tim , người ta sản xuất ra hệ thống đèn Bi xenon. Với nó người ta có thể sử dụng chức năng đèn cốt và pha trên cùng một bóng đèn dẫu rằng nó ch ỉ có duy nh ất một tim ch ứa khí phát sáng mà thôi ! Đây cũng là ch ỗ mà chúng ta phải phân biệt rõ ràng gi ữa một h ệ thống Xenon nguyên th ủy và nh ững c ải biên c ủa nó v ốn có nguồn gốc từ châu Á ! Một bộ xenon nguyên thủy s ử dụng bi ện pháp khác v ới m ột b ộ Xenon non c ải biên khi nháy đèn pha ! Sự khác nhau đó là cơ bản , không thể nhầm l ẫn và hiển nhiên là cách xa nhau v ề đẳng c ấp ! Trên hình ở đoạn trước , chúng ta thấy ngoài th ấu kính , bu ồng ch ứa bóng Xenon phát sáng thì còn có m ột nhóm cơ cấu bao gồm những tấm chắn mỏng được đi ều khi ển b ởi m ột nam châm đi ện , nh ững t ấm ch ắn đó n ằm gi ữa đường đi của nguồn sáng từ bóng đèn tới thấu kính , nhờ v ậy , nó quy ết đ ịnh m ức đ ộ s ử d ụng ngu ốn sáng cũng như nó định hướng nguồn sáng phát qua thấu kính chi ếu ra ngoài . thông qua ti ếp đi ểm b ật đèn pha ho ặc t ắt đèn pha , tấm chắn đó cản bớt hoặc mở rộng ngu ồn sáng tạo nên hi ệu qu ả nháy đèn nh ư ta lâu nay v ẫn th ấy, ở đây không có vấn đề tắt hay bật đèn ! Đó chính là Bi -xenon . Ở vài loại xe khác , người ta thiết kế hẳn một cặp đèn khác để đảm nh ận ch ức năng đèn pha ho ặc s ương mù , ta thấy điều này ngay ở cả những dòng xe cao cấp ! Phát triển ý tưởng về màng chắn , Vario X ra đời với một hình dáng tương t ự , khác nhau chăng chính là ở h ệ thống chắn và phân chia ánh sáng , mà hình vẽ và nguyên lý được mô tả khái quát d ưới đây :
  10. Không khác gì các loại thiết bị chiếu sáng ở sân kh ấu " Đèn màu , nh ạc gi ật " v ề nguyên lý , Vario X bi ến đ ổi ch ế độ chiếu sáng nhờ vào một ống hình trụ có g ắn các loại màng ch ắn sáng khác nhau , v ị trí c ủa các màng ch ắn này , cũng nằm giữa nguồn sáng và thấu kính , được đi ều khi ển b ởi m ột đọng c ơ đi ện , thay vì m ột nam châm điện như ở cơ cấu Bi Xenon thông thường , nhờ vậy , nguồn sáng có th ể thay đ ổi t ới 5 m ức khác nhau ứng v ới 5 màng chắn riêng biệt , hiệu quả có th ể hình dung như vi ệc ta có 5 b ộ bóng Xenon v ới đ ộ K khác nhau đ ể tùy c ơ ứng biến theo hoàn cảnh , cần phải nói thêm là vi ệc đi ều khi ển này th ực hi ện theo c ơ ch ế t ự đ ộng hoàn toàn , cảm biến ánh sáng , cảm biến tốc độ và độ ẩm cùng v ới c ảm bi ến mưa , tuy ết , s ương mù ...s ẽ quy ết đ ịnh xem đèn Xenon chuyển sang mức sáng nào ! Bản thân một chiếc đèn như vậy có th ể s ản xu ất đ ược ở r ất nhi ều n ơi , nhưng một hệ thống cảm biến và điều khiển nó thì đến nay ngoài Hella ch ưa có ai làm được. Đèn liếc của Hella nhanh chóng phát tri ển và được ch ấp nh ận do m ột th ực tr ạng giao thông đáng bu ồn là : Có t ới 40% tai nạn giao thông gây chết người là xảy ra vào ban đêm, m ặc dù khi đó l ượng l ưu thông ch ỉ b ằng 20% so với ban ngày . Đúng ra mà kể , thì t ừ nh ững năm 60 của th ế k ỷ tr ước , hãng Renaul đã s ản xu ất ra chi ếc xe đ ầu tiên có bộ đèn biết liếc ngang liếc xéo , với truy ền động cơ khí hoàn toàn mà đ ến nay v ẫn đ ược phép l ưu hành , nhưng tất cả các lái xe đều biết và thấm thía v ề sự khác bi ệt đ ịa hình gây ra khó khăn nh ư th ế nào khi ch ạy trong đem tối , chỉ cần đơn cử việc chay cao tốc và chạy trong thành thành ph ố . Do v ậy , ngoài vi ệc bi ết li ếc , m ột b ộ đèn thông minh còn phải biết đi ều hòa ánh sáng, nâng hay h ạ t ầm xa và đóng m ở biên đ ộ chi ếu sáng nh ư hình minh họa dưới đây , chứ một cơ cấu chuyển hướng ánh sáng đơn gi ản không th ể th ỏa mãn t ốt các đi ều ki ện và địa hình giao thông khác nhau. Khi chạy thành phố , khoảng cách gi ữa các thành ph ần giao thông g ần nhau , nhi ều cua h ẹp, gãy khúc , ánh sáng ngoài việc chuyển hướng thì còn phải hạ thấp , mở rộng về hai bên , cường độ vừa ph ải :
  11. hoặc : Trên đường nông thôn : Khi ra xa lộ, tốc độ xe lớn, yêu cầu nhìn xa hơn, không gian t ối h ơn, đèn ph ải ho ạt đ ộng ở m ột ch ế đ ộ khác : Chiếu xa hơn , mạnh hơn , những phải hạ tầm sáng bên phía đối di ện đ ể kh ỏi làm chói m ắt ng ười ch ạy ng ược, không ảnh hưởng người vượt bên trái ...vv
  12. Tóm lại , ngoài việc đảo tròng , đi ều chỉnh gần xa , ngu ồn sáng trong ô tô còn có th ể t ỏa r ộng hay thu h ẹp , tăng hay giảm cường độ sáng nhờ vào việc thay đổi tâm sáng t ừ ngu ốn t ới th ấu kính và s ắp x ếp h ệ th ống ch ắn sáng theo các lập trình chọn lọc . Một giản đồ sơ lược về đặc tuyến chiếu sáng dưới đây của Audi cho thấy đi ều đó :
  13. Bên cạnh đó, những chức năng phụ nh ư kiểu b ật đèn khi tr ời đ ủ t ối, h ạ đèn khi có xe ch ạy đ ối di ện ....càng làm cho thế giới ánh sáng của ô tô thêm phần linh động và hấp dẫn người đam mê!
  14. Đèn chiếu sáng đã trở thành điểm kết tinh của rất nhi ều thành t ựu trong ngành công nghi ệp s ản xu ất xe h ơi . Năm nay , người ta đang miệt mài nghiên cứu cơ chế đèn chi ếu sáng m ới cho xe h ơi , chi ếc xe Volvo SCC (Safety Concept Car) được trang bị hệ thống đèn mà nguồn sáng (bóng đèn ) n ằm tách bi ệt v ới b ầu đèn, ánh sáng do bóng xenon phát ra được truyền d ẫn và hội t ụ trong tâm c ủa chóa đèn Parabol , sau đó đ ược khuy ếch tán có định hướng thông qua các mặt kích sọc ! Điều này mở ra khả năng mới trong công nghệ ch ế t ạo bóng đèn, bóng có thể nằm ở đâu đó, kích thước và hình d ạng tùy thích ...và d ần d ần ti ến t ới lo ại b ỏ h ệ th ống chân c ắm rườm rà đa dạng như hiện nay, lại nhờ đó có thể chế tạo bầu đèn hoàn toàn kín , nâng cao tu ổi thọ và ch ất l ượng cho bầu đèn . Ý tưởng dùng Diot phát quang ( LED ) làm đèn chi ếu sáng cho xe cũng không ph ải là xe l ạ, ví d ụ nh ư chi ếc VW Gold 5 sau đây : Đến 2008 , người ta sẽ thấy loại đèn này trên kh ắp thế gi ới , ti ết ki ệm đi ện kinh kh ủng, l ại quá r ẻ và d ễ thay th ế đặc biệt chẳng bao giờ đứt hết bóng cả . Chuyện đèn đuốc kể mãi không hết, còn những thứ khác thì kể đến bao gi ờ !? Theo OtoSaigon - OSPD: Der Fahrer Thực hành lái xe Ôtô: Bài 1: Xuất phát • Bài 2: Dừng xe nhường đường cho người đi bộ • Bài 3: Dừng và khởi hành xe ngang dốc • Bài 4: Qua vệt bánh xe, đường hẹp vuông góc • Bài 5: Qua ngã tư có tín hiệu điều khiển giao thông •
  15. Bài 06: Qua đường vòng quanh co • Bài 07: Ghép xe vào nơi đỗ • Bài 08: Tạm dừng ở chỗ có đường sắt đi qua • Bài 09: Thay đổi số trên đường bằng • Bài 10: Kết thúc • Các bài viết liên qua Điểm mù và cách xử lý Khoảng mù là vùng không gian mà tài xế không thể quan sát khi điều khi ển xe, thông qua các thiết bị trợ giúp như gương chiếu hậu, gương ngoài. Khoảng mù thường gặp nhất trên ôtô là hai góc phần tư phía sau do bị giới hạn bởi thân xe hoặc vùng quan sát của gương không đủ lớn. Khi đi trên đườ dễ xảy ra bởi tài xế không có thông tin để xử lý tình huống. Theo thống kê tại Mỹ, trung bình mỗi tuần có 2 trẻ em bị xe đâm do người lái không quan sá Ngoài những vùng mù phổ biến, những tài xế (đặc biệt là người có vóc dáng nhỏ) thường bị trục chữ A (trên kính chắn gió) che khuất. Tạp chí The Time hãng ngày càng làm trục chữ A to để tăng tính thể thao trong khi nó làm giảm khả năng quan sát của người lái. Đó là nguyên nhân dẫn đến nhiều tai nạn Người lái có thể quan sát được xe màu xanh lá cây nhưng khó thấy xe màu đỏ. Ảnh: Wikipedia. Trên tất cả các loại xe thì thể thao đa dụng SUV và đa dụng MPV là những mẫu có khoảng mù rộng nhất. Ít nhất 60% vụ tai nạn do lùi xe đến từ dòng S toàn cho các xe khác nhất. Theo tạp chí Consumer Reports, với chiếc Chevrolet Avalanche, một người cao 1,55 m sẽ có khoảng mù phía sau dài 15,5 m Chỉ cần cao thêm 18 cm nữa thì khoảng cách không nhìn thấy giảm chỉ còn 9 m. Chẳng hãng xe nào cho tài xế biết họ không quan sát được trong khoả người nào đó vị là vị thành niên hay có vóc dáng quá nhỏ cầm lái xe SUV, nguy cơ gây tai nạn sẽ cao hơn nhiều lần. Với xe 5 chỗ, khoảng mù có độ dài thấp hơn. Chẳng hạn với chiếc Honda Accord, một người cao 1,55 m sẽ không quan sát được trong khoảng 5 m, thấ này vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến từ các phần khác. Các phương pháp giảm vùng mù Đầu tiên là những biện pháp can thiệp vào cấu tạo hệ thống gương. Đầu tiên, bạn chỉnh gương hậu trong xe một cách bình thường. Sau đó, nghiêng đầ sao cho quan sát được góc đuôi xe. Lắp một gương cầu nhỏ trên gương bên tài là giải pháp khá hữu hiệu. Ảnh: Volvo. Như vậy, khi một chiếc xe tiến đến từ phía sau, trước tiên bạn sẽ nhìn thấy nó từ gương chiếu hậu trong xe. Nếu xe đó có ý định vượt và xi-nhan, bạn đ đã nằm trong tầm quan sát của gương trái. Dù bất trong cứ tình huống nào, bạn cũng có thể quan sát được diễn biến trên đường. Trên thực tế, nhiều tài xế chỉ chỉnh gương hậu để quan sát hành khách trên xe khiến tầm nhìn giảm xuống. Ngoài ra, do chỉnh gương hậu không đúng n thân xe. Giải pháp hữu hiệu mà một số lái xe chọn là gắn một gương cầu nhỏ trên gương trái sẽ giúp tầm quan sát rộng hơn. Đừng quay đầu lại nhìn trực tiếp m chiếc xe đã ở bên trái của mình. Nếu cần, bạn có thể làm tương tự với gương phải.
  16. Với những điểm mù tạo nên bởi khung chắn gió hay khung xe, cách duy nhất là bạn tạo cho mình thói quen quan sát kỹ. Điểm mù gây nên do khung kín chiếc môtô đi cùng chiều với kích thước nhỏ có thể nằm ngoài tầm quan sát và va chạm sẽ xảy ra. Giải pháp là hãy thay đổi tư thế ngồi, rướn người ra p Hiện tại, các hãng xe đang cố gắng trang bị những thiết bị trợ giúp như camera quan sát sau, cảm biến lùi để giảm thiểu nguy cơ va chạm. Tuy nhiên, v rất dễ bị bụi bẩn, đặc biệt trong điều kiện mưa nhiều như ở Việt Nam. Trên một vài mẫu như Lexus RX, camera quan sát sau là thiết bị tiêu chuẩn. Nếu nhau, từ xịn đến các sản phẩm của Trung Quốc giá vài triệu đồng.
  17. Den halogen Den lad hian da
  18. Đèn trước HID chiếu sáng mạnh hơn đem lại tầm nhìn tốt hơn khi lái xe ban đêm. Camry 3.5 v ới h ệ thống đèn tự động mở rộng góc chiếu AFS điều chỉnh hướng quét ngang của đèn cốt khi vào của, giúp tăng tầm nhìn vào ban đêm. Phanh đĩa bốn bánh được trang bị đĩa phanh lớn tạo hiệu quả phanh tốt nhất. Bên cạnh đó, cột lái tự đổ cùng với dây đai an toàn sẽ bảo vệ người lái và hành khách bằng cách giảm thiểu tối đa ảnh hưởng khi có va chạm xảy ra. Thiết bị cảm biến trước và sau được sử dụng nhằm hỗ trợ người lái trong điều kiện giao thông khó khăn hoặc khi đỗ xe. Hơn nữa, hệ thống tự đ ộng đi ều chỉnh đèn pha cũng được trang bị đã khẳng định các tính năng an toàn hàng đầu cho những hành khách cấp cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2