intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu cảm thán

Chia sẻ: Kaka_1 Kaka_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

252
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ, từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng. Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ rất bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc. 2/. Kĩ năng: Sử dụng câu cảm thán trong những trường hợp cần thiết, biết nhận dạng và phân tích chức năng của câu cảm thán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu cảm thán

  1. Tiết 86. Câu cảm thán A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ, từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng. Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ rất bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc. 2/. Kĩ năng: Sử dụng câu cảm thán trong những trường hợp cần thiết, biết nhận dạng và phân tích chức năng của câu cảm thán. 3/.Thái độ: Giáo dục HS ý thức Học tập B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Đặt câu nghi vấn với các mục đích. - Bộc lộ cảm xúc. - Phủ định; cầu khiến. - Bài mới: Nội dung cần đạt GV HS Hướng dẫn học sinh - Đọc ví dụ I. Đặc điểm hình thức và chức
  2. thực hiện các câu hỏi - Trả lời câu hỏi năng. tìm hiểu bài: 1. Tìm hiểu bài (VD SGK) - Câu cảm thán? "Hỡi ơi Lão Hạc!" -Vì sao em biết đó là "Than ôi!" câu cảm thán? Dựa vào các từ "Hỡi ơi" "than ôi" (từ ngữ cảm thán); dấu chấm than cuối câu; khi đọc phải đọc với giọng diễn cảm. -Tìm thêm VD về câu Tìm VD - Chao ôi! cảm thán? - Cảnh ở đây tuyệt quá! biệt có - Khốn khổ thay thân phận nó! GV: +Cá trường hợp câu cảm thán kết thúc = dấu (.), (...) và không phải tất cả các câu được đọc diễn cảm, kết thúc bằng dấu (!) đều là câu cảm thán (bài cũ). + Người viết có thể bộc lộ cảm xúc bằng
  3. nhiều kiểu câu khác (NV, TT, cầu khiến) nhưng trong câu cảm thán, cảm xúc, của người viết (nói) được biểu thị bằng phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán. - Em cần nhớ gì về Trình bày theo 2. Ghi nhớ. câu cảm thán? ghi nhớ. - Câu cảm thán: 1 học sinh đọc + Có những từ ngữ to ghi nhớ tr44 +Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết. - Khi viết thường kết thúc bằng dấu (!) II. Luyện tập: Bài tập 1: - Không phải tất cả các câu trong đoạn trích đều là câu cảm thán. - Chỉ có các câu sau mới là câu cảm thán:
  4. + Than ôi! + Lo thay! Có các t ng cm thán + Nguy thay! + Hỡi cánh rừng ghê gớm của ta ơi! + Chao ôi, có biết đâu rằng:... Bài tập 2: Tất cả các câu đều bộc lộ cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán. a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến b. Lời than thở của chinh phụ trước nỗi truân chuyên do CT gây ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống d. Sự ân hận của dế mèn trước cái chết thảm thương của DC. Bài tập 3: Đặt 2 câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. - Học sinh tự đặt (2 học sinh lên bảng, GV + học sinh nhận xét) Bài tập 4: Hướng dẫn ôn lại kiến thức về các kiểu câu NV, TT, CK vừa học. -Tập đặt câu cho mỗi kiểu câu. Dặn dò: - Soạn bài tiếp theo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2