Câu hỏi và trả lời Phân tích hoạt động kinh doanh
lượt xem 203
download
Câu hỏi và trả lời Phân tích hoạt động kinh doanh gồm 11 câu hỏi kèm đáp án, giúp bạn làm quen với hình thức thi của môn học, hệ thống lại kiến thức qua các câu hỏi, bài tập và tự đánh giá năng lực của mình. Chúc bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi và trả lời Phân tích hoạt động kinh doanh
- Câu 1: Trình bày khái niệm và đối tượng phân tích hoạt đ ộng kinh doanh? Câu 2: Số tương đối động thái là gì? Cho VD minh họa? Câu 3: Trình bày KN sản phẩm so sánh được, các chỉ tiêu phản ánh nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được? Cho ví dụ? Câu 4: Trình bày nội dung phân tích tình hình ph ẩm cấp sản ph ẩm. Cho ví dụ minh họa? Câu 5: Trình bày phương pháp thay tế liên hoàn? Cho ví dụ minh họa? Câu 7: Trình bày nội dung phân tích tình hình tiêu thụ: Câu 8: Trình bày phương pháp số chênh lệch. Cho ví dụ minh họa? Câu 9: Trình bày nội dung phân tích tình hình sai h ỏng trong sản xu ất? Câu 10: Hãy vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn xác định mức đ ộ ảnh hưởng các nhân tố thuộc về nguyên liệu đến khối lượng sp sx dựa vào công thức sau: KLNL tồn đầu kỳ + KLNL mua trong kỳ - KLNL tồn cuối kỳ KLSPSX = …………………………………………………………………………………. Định mức tiêu hao 1 SP Câu 11: Hãy vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn xác đ ịnh mức đ ộ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận dựa vào công thức sau: Lợi nhuận = (Khối lượng sp tiêu thụ x Giá bán) – (Khối lượng sp tiêu thụ x Chi phí khả biến đơn vị) – Chi phí bất biến.
- Câu 1: Trình bày khái niệm và đối tượng phân tích ho ạt động kinh doanh? Khái niệm: Phân tích hoạt động kinh tế là đi sâu nghiên cứu nh ững nội dung k ết c ấu và m ối quan h ệ qua l ại giữa các số liệu biểu hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh t ừ đó thấy đ ược hoạt đ ộng bên trong c ủa doanh nghiệp, thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD, thấy đ ược nh ững ưu và nh ược đi ểm trong quá trình hoạt động từ đó đề ra các biện pháp khai thác kh ả năng ti ềm tàng nâng cao hi ệu qu ả s ản xu ất. Đối tượng: Do chế độ hạch toán kinh doanh quy định, mà yêu cầu của chế đ ộ h ạch toán kinh doanh là trong quá trình hoạt động sxkd phải bỏ ra 1 chi phí thấp nh ất nh ưng mang l ại k ết qu ả cao nh ất, đ ể th ực hi ện đ ược điều này với bản chất của mình phân tích phải thường xuyên kiểm tra – đánh giá m ọi di ễn bi ến và k ết qu ả c ủa quá trình sxkd vì vậy đối tượng của phân tích là diễn bi ến và kết quả c ủa quá trình ho ạt đ ộng sxkd trong doanh nghiệp. - Tuy nhiên phân tích không chỉ dừng lại ở diễn biến và kết quả mà phân tích còn ph ải tìm ra nh ững nguyên nhân dẫn đến những diễn biến và kết quả đó. Có như vậy những vấn đề rút ra kết luận ở phân tích m ới mang tính thuyết phục và mới đề ra những quy định quản lý đúng đ ắng. - Tóm lại: Đối tượng của phân tích là diễn biến và kết quả của quá trình sxkd đ ồng th ời đi tìm nh ững nguyên nhân dẫn đến những diễn biến và kết quả đó. Câu 2: Số tương đối động thái là gì? Cho VD minh họa? Số tương đối động thái: Là số biểu hiện tốc độ phát triển của 1 chỉ tiêu kinh tế nào đó, nó đ ược tính bằng cách so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở 2 khoảng thời gian khác nhau, m ức đ ộ đ ạt được của chỉ tiêu kinh tế ở khoảng thời gian đem ra nghiên cứu gọi là m ức đ ộ kỳ nghiên c ứu, m ức đ ộ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở khoảng thời gian dung làm cơ sở để so sánh g ọi là m ức đ ộ kỳ g ốc. Ví Dụ: Năm 2000 2001 2002 2003 Giá trị SX 1000 1100 1540 1694 Số tương đối động thái kỳ gốc cố định 1 1,1 1,54 1,694 Số tương đối động thái kỳ gốc liên hoàn 1,1 1,4 1,1 Nhận xét: Như vậy GTSX của doanh nghiệp từ 2000 – 2003 so với 2000 thì t ốc độ phát tri ển ngày càng tăng c ụ thể: (1,1.1,1.54,1.694), tuy nhiên tốc độ phát triển ở gi ữa các năm trong khoản th ời gian này không đ ều nhau,c ụ thể là tốc độ phát triển giữa năm 2003 và 2002 (1.1) đã ch ậm l ại so v ới 2002 và 2001 (1.4). Câu 3: Trình bày KN sản phẩm so sánh được, các chỉ tiêu phản ánh nhi ệm v ụ h ạ th ấp giá thành s ản phẩm so sánh được? Cho ví dụ? Khái niệm: Sản phẩm so sánh được là những sản phẩm đã sản xuất t ừ những năm trước, nó có tình hình s ản xu ất ổn định và doanh nghiệp đã tính được giá thành của SP đó. Các chỉ tiêu phản ánh nhiệm vụ hạ thấp giá thành sp so sánh được: - Mức hạ: Mức hạ giá thành là mức giảm giá thành so với năm trước, nó là chỉ tiêu ph ản ánh khả năng đ ể tăng lợi nhuận. . Gọi Qki, Qti lần lượt là khối lượng sản phẩm sản xuất ở kỳ kế hoạch và kỳ thực tế của sp th ứ i. . Gọi Znti, Zki, Zti lần lượt là giá thành năm trước, kế hoạch và thực tế của sp th ứ i. + Mức hạ kỳ kế hoạch: . Của sp i: Mki = Qki(Zki – Znti) . Của doanh nghiệp: Mk = ∑Qki(Zki - Znti) + Mức hạ kỳ thực tế: . Của sản phẩm i: Mti = Qti(Zti – Znti) . Của doanh nghiệp: Mt = ∑Qti(Zti - Znti) + Tỉ lệ hạ: Là tỉ lệ % của mức giảm giá thành với giá thành năm trước nó là chỉ tiêu ph ản ánh ch ất lượng của công tác quản lý giá thành. - Tỉ lệ hạ kỳ KH: + Của sp thứ i: Tki = [(Zki – Znti)/Znti] x 100% + Của toàn doanh nghiệp: Tk = ∑[(Zki – Zti)/Znti] x 100%=[Mk/∑Qki x Znti]x 100% - Tỉ lệ hạ kỳ TT: + Của sp thứ i: Tti = [(Zti – Znti)/Znti]x 100%
- + Của toàn doanh nghiệp: Tt = (Mt/∑Qti x Znti) x 100% Câu 4: Trình bày nội dung phân tích tình hình phẩm cấp sản phẩm. Cho ví dụ minh họa? Phân tích tình hình phẩm cấp sp được áp dụng để đánh giá xu hướng biến động v ề ch ất lượng sp trong những doanh nghiệp mà sp làm ra tùy theo chất lượng được chia thành chính ph ẩm và thứ ph ẩm. Chính phẩm là sp loại 1, thứ phẩm là sp loại 2,loại 3…. Ví dụ: Sx nhựa, đồ gốm… Chỉ tiêu được sử dụng để phân tích: Là hệ số phẩm cấp ∑(KLSP từng loại x đơn giá từng loại) 0 1: Chất lượng sp được đánh giá là tốt ( Khi tất cả các loại sp loại 1 thì HSPC = 1) - Tính HSPC kỳ KH: ∑(KLSP từng loại KH x Đơn giá từng loại KH) HSPC kỳ KH = ……………………………………………………………… ∑KLSP kế hoạch x Đơn giá của sp loại 1 KH - Tính HSPC kỳ thực tế: ∑(KLSP từng loại TT x Đơn giá từng loại KH) HSPC kỳ TT =…………………………………………………………………. ∑ KLSP thực tế x Đơn giá của sp loại 1 KH So sánh HSPC thực tế và HSPC kế hoạch thì sẽ đánh giá xu hướng biến động của ch ất lượng sp. + HSPC tăng(giảm) = HSPC TT – HSPC KH + Xác định mức độ ảnh hưởng của chất lượng sp đến GTSX: = (hệ số phẩm cấp tt – hệ số phẩm cấp kế hoạch) x (tổng khối lượng sp tt x Đơn giá sp KH) Câu 5: Trình bày phương pháp thay tế liên hoàn? Cho ví dụ minh họa? Phương pháp thay thế liên hoàn : là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến 1 chỉ tiêu kinh tế nào đó có đặc điểm như sau: - Khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó thì phải giả định các nhân tố khác là không đ ổi. - Các nhân tố có mối liên hệ với chỉ tiêu phân tích bằng 1 công thức nào đó và chúng được s ắp x ếp từ nhân tố số lượng nhất đến nhân tố chất lượng nhất, nhân tố số lượng nhất và nhân tố chất lượng nhất trong phương pháp này chỉ mang tính chất tương đối. Nhân tố chất lượng nhất là nhân t ố quy ết định nội dung và bản chất của chỉ tiêu phân tích và có đơn vị tính cùng với đơn vị tính của ch ỉ tiêu phân tích.
- - Lần lượt thay thế số kế hoạch bằng số thực tế theo trình tự từ nhân tố số lượng nhất đến nhân tố chất lượng nhất. Mỗi lần thay thế tính được 1 chỉ tiêu phân tích mới rồi đem so sánh v ới ch ỉ tiêu đã tính ở mức trước để xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế. Ví dụ: Căn cứ vào tài liệu sau đây phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến chi phí tiền l ương. Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 1 Khối lượng sp sản 1000 1100 xuất( sp) 2 Mức giờ công cho 1 8 7.5 sản phẩm ( giờ/sp) 3 Đơn giá giờ công 3000 3200 (Đ/h) Chi phí tiền lương quý 1 = 1000 x 8 x 3000= 24.000.000 đ Chi phí tiền lương quý 2 = 1100 x 7.5 x 3200= 26.400.000 đ Vậy CPTLq2 nhiều hơn CPTLq1 2.400.000đ(26.400.000 – 24.000.000) là do nguyên nhân sau: Thay KLSPSXq1 = KLSPSXq2 ta có : 1100 x 8 x 3000= 26.400.000 Mức độ ảnh hưởng của KLSPSX đến CPTL là: 26.400.000 – 24.000.000= 2.400.000đ Thay MGC1SPq1 = MGC1SPq2 ta có: 1100 x 7.5 x 3000 = 24.750.000đ Mức độ ảnh hưởng của MGC1SP đến CPTL là: 24.750.000 – 24.000.000 = 1.650.000đ Thay ĐGGCq1 = ĐGGCq2 ta có: 1100 x 7.5 x 3200= 26.400.000đ Mức độ ảnh hưởng của MGC1SP đến CPTL là: 26.400.000 – 24.750.000= 1.650.000đ Kết luận: Chi phí tiền lương tăng 2.400.000đ là do: + KLSPSX tăng 100sp (2.400.000) + MGC1SP giảm 0.5 giờ (-1.650.000) +ĐGGC tăng 200 đ/h (1.650.000đ) Câu 7: Trình bày nội dung phân tích tình hình tiêu thụ: Phân tích chung: là xem xét đánh giá sự biến động về tình hình tiêu thụ của từng loại sp và toàn doanh nghiệp bao gồm 2 bước sau: - Tỷ lệ hoàn thành KH tiêu thụ của từng loại sp = [∑ KLSP tiêu thụ TT / ∑ KLSP tiêu thụ KH]x 100%
- - Tỷ lệ hoàn thành KH tiêu thụ của toàn doanh nghiệp = [∑(KLSP tiêu thụ TT x Giá bán KH) / ∑ (KLSP tiêu thụ KH x Giá bán KH)] x 100% Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ: - Nguyên nhân thuộc về DN: tình hình sx, tình hình dự trữ, chất lượng sp, chiến lược giá, chiến lược mặt hàng, chính sách Marketting. - Nguyên nhân thuộc về khách hàng : nhu cầu tự nhiên, nhu cầ mong muốn, thu nh ập của khách hàng, th ị hiếu, văn hóa, tập quán. Câu 8: Trình bày phương pháp số chênh lệch. Cho ví dụ minh họa? Phương pháp số chênh lệch thực chất là phương pháp rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn, nó sử dụng chênh lệch của từng nhân tố để xác định rõ mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu. Tổng quát phương pháp: giả sử có 2 nhân tố Z chịu sự tác động của 3 nhân tố A,B,C và các nhân tố này đã được sắp xếp theo trình tự từ nhân tố số lượng nhất đến nhân tố chất lượng nhất. - Kỳ KH: Zk = Ak x Bk x Ck - Kỳ TT: Zt = At x Bt x Ct Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Thay thế lần 1: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố A đến Z: ZA = (At - Ak) x Bk x Ck Thay thế lần 2: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố B đến Z: ZB = At x (Bt – Bk) x Ck Thay thế lần 3: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố C đến Z: ZC = At x Bt x (Ct – Ck) Ví dụ: Căn cứ vào tài liệu sau đây phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân t ố đến chi phí ti ền lương: Chỉ tiêu Quý 1 Quý 2 1 Khối lượng sp sản 1000 1100 xuất( sp) 2 Mức giờ công cho 1 8 7.5 sản phẩm ( giờ/sp) 3 Đơn giá giờ công 3000 3200 (Đ/h) Chi phí tiền lương quý 1 = 1000 x 8 x 3000 = 24.000.000đ Chi phí tiền lương quý 2 = 1100 x 7.5 x 3200 = 26.400.000đ Vậy CPTLq2 nhiều hơn CPTLq1 2.400.000đ là do nguyên nhân sau: - Do KLSPSXq2 tăng so với KLSPSXq1 là 100sp (1.100 – 1.000) nên làm cho chi phí tiền lương tăng: (1100 – 1000) x 8 x 3000 = 2.400.000đ - Do MGC1SPq2 giảm so với MGC1SPq1 là 0.5 giờ(7.5 – 8) nên làm cho CPTL giảm:
- 1100 x (7.5 – 8) x 3000 = - 1.650.000đ - Do ĐGGCq2 tăng so với ĐGGCq1 là 200đ /h (3.200 – 3.000) nên làm cho CPTL tăng: 1100 x 7.5 x (3200 – 3000) = 1.650.000đ Tóm lại: Chi phí tiền lương tăng 2.400.000đ là do: + KLSPSX tăng 2.400.000đ + MGC1SP giảm 1.650.000đ + ĐGGC tăng 1.650.000đ Câu 9: Trình bày nội dung phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất? Phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất được áp dụng để đánh giá xu hướng biến động vế chất lượng sp trong những doanh nghiệp mà sp làm ra nếu không đúng quy cách và ph ẩm ch ất theo quy định thì được xem là phế phẩm. Nội dung phân tích: chỉ tiêu dùng để phân tích tỷ lệ phế phẩm - Cách 1: Tính bằng hiện vật TLPP = [Số lượng sp hỏng / (Số lượng sp hỏng + Thành phẩm)] x 100% Nhược điểm: + Không giúp cho người quản lý tính ra được tỷ lệ phế phẩm bình quân của toàn DN. Vì v ậy không đánh giá được xu hướng biến động chất lượng của toàn DN. + Không phản ánh chính xác tình hình sai hỏng trong sx vì bỏ sót ph ần thi ệt hại về chi phí s ữa ch ữa sp hỏng có thể sữa chữa được. - Cách 2: Tính bằng giá trị TLPP = [Chi phí thiệt hại về sp hỏng / Giá thành SX] x 100% Trong đó: chi phí thiệt hại vế sp hỏng gồm: + Chi phí sữa chữa sp hỏng có thể sữa chữa được + Chi phí sx sản phẩm hỏng không sữa chữa được + Chi phí sx (hay giá thành sp) SL SP chính theo giá thành sx: Zsx = Tổng KLSPSX x Z đơn vị Tỷ lệ phế phẩm tính bằng giá trị có thể tính riêng cho từng loại sp và tính cho toàn DN. - Nếu Qi là số lượng thứ i tính theo giá thành sx - Fi là tỷ lệ phế phẩm cá biệt của sp thứ i - F là tỷ lệ phế phẩm bình quân toàn doanh nghiệp F = [∑(Qi x fi ) / ∑Qi] x 100% Nội dung và trình tự phân tích: - Nội dung: là xem xét đánh giá sự biến động về tỷ lệ phế phẩm cá biệt của từng loại sp và tỷ l ệ ph ế ph ẩm bình quân của toàn DN + Xét từng loại sp: Δf = fTi - fKi + Xét toàn bộ DN: Δ F = FTi - FKi - Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ phế phẩm bình quân: là xác đ ịnh mức đ ộ ảnh h ưởng của số lượng, tỷ lệ phế phẩm cá biệt và kết cấu mặt hàng đến tỷ lệ phế ph ẩm bình quân. Ảnh h ưởng c ủa kết cấu mặt hàng đến tỷ lệ phế phẩm bình quân thộng qua t ỷ lệ ph ế ph ẩm cá bi ệt c ủa t ừng lo ại s ản ph ẩm. Nếu trong quá trình sx kinh doanh tăng t ỷ lệ trong s ản phẩm có t ỷ lệ ph ế ph ẩm cá bi ệt th ấp và gi ảm t ỷ trọng của những sp có tỷ lệ phế phẩm cá biệt cao thì tỷ lệ phế ph ẩm bình quân c ủa toàn DN s ẽ gi ảm. - Phương pháp phân tích: vận dụng vào bản chất của phương pháp thay th ế liên hoàn mà c ụ th ể là l ần l ượt thay thế số kế hoạch bằng số thực tế cả các nhân tố theo trình tự: sản l ượng, kết c ấu m ặt hàng, t ỷ l ệ ph ế ph ẩm cá biệt, mỗi lần thay thế tính ra tỷ lệ phế phẩm bình quân mới rồi so sánh v ới t ỷ l ệ bình quân đã tính ở b ước trước sẽ xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố vừa thay thế. Câu 10: Hãy vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố thu ộc về nguyên liệu đến khối lượng sp sx dựa vào công thức sau: KLNL tồn đầu kỳ + KLNL mua trong kỳ - KLNL tồn cuối kỳ KLSPSX = …………………………………………………………………………………. Định mức tiêu hao 1 SP Gọi: Q là khối lượng sp sx A là khối lượng nguyên liệu tồn kho đầu kỳ B khối lượng nguyên liệu tồn kho mua vào C khối lượng nguyên liệu tồn kho cuối kỳ D mức tiêu hao nguyên liệu cho 1 sp Khối lượng sp sx kế hoạch : Qk = (Ak + Bk - Ck) / Dk Khối lượng sp sx thực tế : Qt = (At + Bt – Ct) / Dt - Xác địng đối tượng phân tích ∆Q = Qt - Qk - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Qk = (Ak + Bk - Ck) / Dk
- • Thay thế lần 1: Ak = At ta được: Qk1 = (At + Bk – Ck) / Dk Mức độ ảnh hưởng của nhân tố KH nguyên liệu tồn kho đầu kỳ đến sp sx QA = Qk1 – Qk = (At + Ak) / Dk • Thay thế lần 2: Bk = Bt ta được: Qk2 = (At +Bt - Ck) / Dk Mức độ ảnh hưởng của nhân tố KH nguyên liệu mua vào đến sp sx : QB = Qk2 – Qk1 = (Bt + Bk) / Dk • Thay thế lần 3: Ck = Ct ta được: Qk3 = (At + Bt - Ct) / Dk Mức độ ảnh hưởng của nhân tố KH nguyên liệu tồn kho đến sp sx: QC = Qk3 – Qk2 = [ - (Ct – Ck)] / Dk • Thay thế lần 4: Dk = Dt ta được: Qk4 = (At + Bt – Ct)/ Dt Mức độ ảnh hưởng của nhân tố mức tiêu hao nguyên liệu cho 1 sp kỳ đến kh ối l ượng sp sx: QD = Qk4 – Qk3 = At + Bt + Ct* 1/ Dt * 1/ Dk Câu 11: Hãy vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hưởng c ủa các nhân tố đến lợi nhuận dựa vào công thức sau: Lợi nhuận = (Khối lượng sp tiêu thụ x Giá bán) – (Khối lượng sp tiêu thụ x Chi phí kh ả bi ến đ ơn v ị) – Chi phí bất biến. Bài làm: • Gọi P là lợi nhuận • Gọi X là khối lượng SP tiêu thụ • Goi G là giá bán • Gọi A là chi phí khả biến • Gọi B là chi phí bất biến Ta có: PK= GKXK - AKXK - BK PT= GTXT – ATXT – BT LN thực tế so với LN kế hoạch :∆T = PT - PK Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Nhân tố KLSPTT ảnh hưởng đến lợi nhuận Thay Xk = Xt ta được: Pk1 = GKXt - AKXt - BK Mức độ ảnh hưởng của X đến P Pk1 - PK = (Xt – Xk)(Gk – Ak) Nhân tố giá bán ảnh hưởng đến lợi nhuận Thay Gk = Gt ta được: Pk2 = GtXt – AkXt – Bk Mức độ ảnh hưởng của G đến P Pk2 – Pk1 = Xt(Gt – Gk) Nhân tố khả biến ảnh hưởng đến lợi nhuận Thay Ak = At ta được: Pk3 = GtXt – AtXt – Bk Mức độ ảnh hưởng của A đến P Pk3 – Pk2 = - Xt(At – Ak) Nhân tố bất biến ảnh hưởng đến lợi nhuận Thay Bk = Bt ta được: Pk4 = Pt = GtXt – AtXt – Bt Mức độ ảnh hưởng của B đến P Pk4 – Pk3 = - (Bt – Bk)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi tự luận ôn tập quản trị marketing
33 p | 1540 | 219
-
Đề cương ôn tập Quản trị học
15 p | 615 | 211
-
Quản trị bán hàng
51 p | 348 | 172
-
Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh
5 p | 735 | 141
-
Đi tìm lời giải cho các vấn đề về bán hàng qua mạng
10 p | 288 | 117
-
Trắc nghiệm và đáp án môn Quản trị kinh doanh
8 p | 725 | 117
-
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG - SALES MANAGEMENT phần 1
23 p | 203 | 72
-
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn Quản trị nhân sự
3 p | 819 | 58
-
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG SALES MANAGEMENT
46 p | 140 | 49
-
Hỏi đáp về chiến lược và chiến thuật marketing (Phần 14)
5 p | 182 | 41
-
Quản trị bán hàng - Nguyễn Xuân Đăng Huy
46 p | 220 | 37
-
Câu hỏi ôn tập môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh
10 p | 338 | 33
-
Tổ chức doanh nghiệp và cơ cấu doanh nghiệp
15 p | 106 | 26
-
Các lỗi trong thiết kế kênh phân phối.
7 p | 116 | 20
-
Các bước thoát khỏi sự phẫn nộ của khách hàng
5 p | 124 | 12
-
Câu hỏi và trả lời môn marketing 2016
17 p | 101 | 11
-
Câu hỏi và trả lời xung quanh việc mở doanh nghiệp tại nhà (Phần 1)
6 p | 99 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn