intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất sát khuẩn

Chia sẻ: Nguyen Van Vu Vu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

139
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung tài liệu trình bày đại cương, tia X và kỹ thuật chẩn đoán bằng hình ảnh và chất cản quang của chất sát khuẩn. Đẻ hiểu rõ hơn, mời các tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất sát khuẩn

CHẤT SÁT KHUẨN<br /> <br /> 1<br /> <br /> CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN<br /> DÙNG<br /> TIA<br /> <br /> ÑAÏI CÖÔNG<br /> CAÙC NHOÙM CHÍNH<br /> <br /> MOÄT SOÁ CHAÁT SAÙT KHUAÅN THOÂNG DUÏNG<br /> ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ<br /> Đại học Y Dược TP HCM<br /> <br /> DÙNG<br /> NHIỆT<br /> <br /> Gama<br /> 66Co<br /> <br /> - Dùng cho dụng cụ y tế<br /> - Không dùng cho dược phẩm<br /> do ion hóa làm hư sản phẩm<br /> <br /> UV<br /> 10-400 nm<br /> <br /> Dùng cho không khí<br /> Không dùng cho dược phẩm<br /> do bị hấp thu<br /> <br /> NHIỆT KHÔ<br /> > 180 oC, 4-8giờ<br /> <br /> Dùng cho vật liệu vô cơ (kim<br /> loại, thủy tinh)<br /> <br /> NHIỆT ẨM<br /> 121 oC, 20 phút<br /> <br /> Môi trường nuôi cấy vi khuẩn<br /> <br /> Phương pháp Tyndall<br /> 90-100oC, 3 lần cách<br /> nhau 24 giờ<br /> <br /> Diệt bào tử<br /> Dùng cho các chất không bền<br /> với nhiệt,<br /> Dùng trong kỹ nghệ thực phẩm<br /> <br /> Phương pháp Pasteur Diệt vi khuẩn làm hư thực phẩm<br /> 55-60oC hoặc 77 oC<br /> - Cần bảo quản lạnh<br /> <br /> CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁT KHUẨN<br /> LỌC<br /> <br /> DÙNG HÓA CHẤT<br /> <br /> Chất lỏng<br /> qua sứ, thủy tinh<br /> xốp 0,2mcm<br /> <br /> Giữ lại vi khuẩn<br /> <br /> Không khí<br /> qua lọc<br /> <br /> Giữ lại các tiểu phân<br /> 0,3 m<br /> <br /> Chất sát khuẩn<br /> <br /> PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VÔ TRÙNG<br /> <br /> 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA<br /> 1.1 Sát khuẩn (antiseptique) có gốc từ Hy lạp:<br /> - “anti” là chống lại<br /> - “septicos” xuất phát từ “sepein” là sự hư<br /> hỏng.<br /> Sát khuẩn là vô hoạt hóa hoặc loại bỏ các<br /> mầm gây bệnh (nguyên sinh động vật, vi<br /> khuẩn, nấm, virus) hiện diện ở môi<br /> trường hay ở người.<br /> Sát khuẩn là một thao tác mù quáng, có<br /> kết quả nhất thời dựa vào phương pháp<br /> vật lý, hóa học để tiêu diệt vi khuẩn, vô<br /> hoạt hóa virus.<br /> Sát khuẩn không dẫn đến sự tiệt khuẩn<br /> do không loại hoàn toàn được các mầm có<br /> khả năng gây nhiễm.<br /> <br /> 1.2 Chất sát khuẩn (antiseptique) được<br /> dùng cho mô sống (da, màng nhày, vết<br /> thương) trong giới hạn dung nạp của<br /> mô do ít kích ứng, ăn mòn để loại bỏ<br /> những vi khuẩn gây nhiễm.<br /> 1.3 Chất tẩy uế (désinfectant) là chất kích<br /> ứng, ăn mòn da nên được dành cho<br /> việc tẩy rửa các vật liệu trơ như dụng<br /> cụ, bề mặt, môi trường....<br /> 1.4 Chất tẩy rửa (détergent) là chất hoạt<br /> động bề mặt (diện hoạt) có khả năng<br /> loại bỏ các chất dầu mỡ và vi khuẩn<br /> khỏi bề mặt được tẩy rửa, được xếp<br /> vào nhóm chất sát khuẩn.<br /> <br /> ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br /> <br /> CHẤT SÁT KHUẨN<br /> <br /> 2<br /> <br /> Có những chất có thể xem là chất sát khuẩn<br /> hoăc chất tẩy rửa tùy theo nồng độ và điều kiện<br /> sử dụng.<br /> Chất sát khuẩn khác với kháng sinh:<br /> + Chỉ làm giảm tạm thời số lượng vi khuẩn<br /> + Được dùng với mục đích dự phòng nhiễm<br /> khuẩn<br /> + Hoạt phổ càng rộng càng tốt<br /> + Chỉ dùng ngoài da để giảm bớt việc sử dụng<br /> kháng sinh cho những trường hợp nhẹ.<br /> <br /> 2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG<br /> 2.1 Trên vi khuẩn<br /> 2.1.1 Cố định lên bề mặt của vi khuẩn<br /> Chất sát khuẩn hấp phụ lên các<br /> điện tích âm ở bề mặt vi khuẩn.<br /> - phân cực bề mặt vi khuẩn,<br /> - nới rộng lipopolysacharid rồi<br /> - tạo chelat với các cation ở màng<br /> này ảnh hưởng đến khả năng<br /> trao đổi chất.<br /> 2.1.2 Tác động lên tế bào chất<br /> + Gây rò rỉ các thành phần có kích<br /> thước nhỏ K+, acid amin, purin<br /> + Gây ngưng kết không thuận<br /> nghịch các thành phần có kích<br /> thức lớn: acid nucleic, protein.<br /> + Vô hoạt hóa enzym.<br /> <br /> MÀNG SINH CHẤT CỦA TẾ BÀO VI KHUẨN<br /> <br /> 2.2 Trên virus: cơ chế chưa rõ<br /> Phenol, dẫn xuất của clor có thể vô hoạt hóa<br /> được virus.<br /> 2.3 Bào tử vi khuẩn đề kháng với chất sát khuẩn<br /> Chỉ 1 số ít chất sát khuẩn là có thể xâm nhập<br /> được vào bên trong bào tử.<br /> Tế bào chất trong bào tử lại ở trạng thái nghỉ<br /> nên các hoạt tính chống lại sự chuyển hóa<br /> của chất sát khuẩn không thể thể hiện được.<br /> Kết quả khi sử dụng chất sát khuẩn:<br /> * Diệt khuẩn, diệt nấm, rất hiếm khi diệt virus.<br /> * Kìm khuẩn và kìm nấm.<br /> Vài chất sát khuẩn có đồng thời 2 tác động này<br /> tùy theo<br /> - nồng độ sử dụng (clohexidin, triclocarban,<br /> amonium bậc IV)<br /> - thời gian tiếp xúc (clohexidin).<br /> <br /> ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br /> <br /> CHẤT SÁT KHUẨN<br /> <br /> 3<br /> <br /> Vi khuẩn cũng có khả năng đề kháng tự nhiên với<br /> chất sát khuẩn cũng như với các kháng sinh:<br /> Mycobactéries với amonium bậc IV.<br /> 3. TÍNH CHẤT CỦA MỘT CHẤT SÁT KHUẨN TỐT<br /> + Hoạt phổ càng rộng càng tốt, có thể diệt<br /> nấm và virus càng tốt.<br /> + Có hoạt tính ngay cả khi có mặt của chất<br /> hữu cơ (máu, huyết thanh, mủ… )<br /> + Bền vững khi pha loãng<br /> + Dễ dung nạp tại chỗ, không độc với cơ thể.<br /> <br /> 3.1 Hoạt phổ<br /> 3.1.1 Diệt khuẩn theo tiêu chuẩn của AFNOR<br /> + CML (Concentration Minimale Létale)<br /> <br /> hay nồng độ tối thiểu diệt khuẩn là<br /> nồng độ thấp nhất của chế phẩm có thể<br /> tiêu diệt 1 số lượng tế bào vi khuẩn nào<br /> đó trong 1 thời gian xác định.<br /> + Theo tiêu chuẩn của AFNOR: làm giảm<br /> được ít nhất 105 vi khuẩn/ml trong 5<br /> phút ở 32 oC của 1 dân số có 108 vi<br /> khuẩn/ml gồm 5 chủng vi khuẩn (2<br /> chủng G+, 2 chủng G-, Mycobacterie)<br /> trong những điều kiện thử nghiệm xác<br /> định, nghiêm ngặt.<br /> + Hoạt tính của chất sát khuẩn rất ít<br /> chuyên biệt, diệt mầm gây nhiễm đồng<br /> thời diệt cả hệ vi khuẩn cộng sinh ở da.<br /> + Hoạt tính giảm dần:<br /> Gram + > Gram - > Mycobacterie.<br /> <br /> 3.1.2 Kìm khuẩn là chỉ ức chế tạm thời sự<br /> phát triển và phân chia vi khuẩn.<br /> <br /> 3.1.3 Bào tử ít bị tác động.<br /> 3.1.4 Virus: khả năng diệt virus của chất sát<br /> khuẩn rất ít<br /> <br /> 3.2 Dung nạp<br /> Các tai biến về da rất thay đổi:<br /> đơn giản là kích ứng mà sự nhạy cảm tùy<br /> theo cá thể, nồng độ, điều kiện sử dụng…<br /> xảy ra với bất kỳ chất sát khuẩn nào.<br /> Có thể nhạy cảm với ánh sáng, chậm lành<br /> sẹo, độc cho tai, thần kinh, niêm mạc mắt….<br /> <br /> 4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH SÁT<br /> KHUẨN<br /> 4.1 Dung môi<br /> Đối với các chất sát khuẩn ít tan hoặc<br /> không tan trong dung môi thì tác<br /> động diệt khuẩn có thể bị ức chế<br /> phần nào.<br /> Có vài dung môi tự bản thân có hoạt<br /> tính sát khuẩn như alcol.<br /> 4.2 Nồng độ chất sát khuẩn và thời gian<br /> tác động.<br /> 4.3 Các chất điện giải<br /> Khi gia tăng nồng độ của muối thì làm<br /> tăng hoặc giảm hoạt tính diệt khuẩn<br /> của chất sát khuẩn.<br /> <br /> 4.4 pH<br /> Clohexidin có hoạt tính thay đổi theo pH:<br /> - pH 5,5 đến 7 tương ứng với pH của da và<br /> mô cho hoạt tính tối ưu.<br /> - pH thấp hơn: hoạt tính tăng trên E. coli và<br /> S. aureus nhưng giảm với Pseudomonas<br /> <br /> spp.<br /> <br /> Các dẫn xuất của clor có hoạt tính tối đa ở<br /> pH 5, không được dùng ở pH thấp hơn do<br /> có sự phân ly của acid hypoclorơ yếu.<br /> 4.5 Protein máu, mủ có thể vô hoạt hóa chất<br /> sát khuẩn theo nhiều cách và mức độ khác<br /> nhau.<br /> 4.6 Lipid ảnh hưởng đến độ tan và độ bền vững<br /> của các nhũ tương.<br /> <br /> ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br /> <br /> CHẤT SÁT KHUẨN<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4.7 Chất diện hoạt làm giảm sức căng bề<br /> mặt nên làm dễ dàng sự tiếp xúc giữa<br /> chất sát khuẩn với vi khuẩn.<br /> Tuy nhiên khi nồng độ của chất diện<br /> hoạt quá cao thì hoạt tính diệt khuẩn<br /> giảm.<br /> Có tương kỵ giữa chất diện hoạt và chất<br /> sát khuẩn:<br /> - phenol và halogen tương kỵ với chất<br /> diện hoạt anion và không ion hóa;<br /> - amoni bậc IV, biguanid tương kỵ với<br /> chất diện hoạt anion (chất tẩy rửa).<br /> <br /> + Hexaclorophen (dự phòng nhiễm staphylococ)<br /> thể hiện độc tính sau khi tiếp xúc với da trẻ sơ<br /> sinh khi rửa với dung dịch 3% rồi tắm: hấp<br /> thu toàn thân và độc cho não. Độc tính này<br /> không xuất hiện ở người trưởng thành<br /> + Clohexidin được đề nghị thay thế cho<br /> hexaclorophen, chất này cố định lên protein<br /> nên được giữ lại ở phần da mà không hấp thu<br /> vào máu.<br /> + Iod xuyên qua da với các vận tốc khác nhau<br /> tùy theo nơi đắp. Trong trường hợp da bị tổn<br /> thương thì sự hấp thu còn nhiều hơn nữa.<br /> Ở trẻ sơ sinh, sự hấp thu nơi vùng rốn khi rửa<br /> hoặc đắp với PVP iod dẫn đến bướu cổ và<br /> nhược giáp do đó hiện nay không được dùng<br /> nữa.<br /> <br /> 5. SỰ HẤP THU QUA DA VÀ ĐỘC TÍNH<br /> Tất cả các chất khi tiếp xúc với da sẽ được da<br /> hấp thu với mức độ và vận tốc tùy thuộc vào<br /> tính chất lý- hóa, thành phần chất dẫn (tá<br /> dược, công thức), cấu trúc da.<br /> Trạng thái sinh lý của da là yếu tố quan trọng:<br /> - da lành mạnh là 1 hàng rào tự nhiên đối với<br /> sự xâm nhập của các yếu tố bên ngoài,<br /> - da bị hư hỏng (do cơ học, hóa học, vật lý)<br /> đều tạo dễ dàng cho các chất đi qua để đến<br /> các cấu trúc sâu hơn của cơ thể.<br /> Kết quả là thay đổi về sinh khả dụng mà trong<br /> vài trường hợp điều này được tận dụng để<br /> tối ưu hóa tác động trị liệu nhưng trong<br /> trường hợp khác sẽ có hậu quả độc hại.<br /> <br /> 6. TƯƠNG KỴ<br /> + Các amoni bậc IV thường bền nhưng bị vô<br /> hoạt hoá bởi các chất anionic như savon, do<br /> đó khi đã dùng savon thì cần rửa lại thật cẩn<br /> thận trước khi đắp chất sát khuẩn.<br /> + Nước cứng chứa Ca++, Mg++ ở nồng độ 40<br /> ppm làm giảm 50% hoạt tính của amoni bậc<br /> IV vì vậy cần làm khô trước khi đắp thuốc.<br /> + Găng cao su và các vật liệu xốp hấp thu amoni<br /> bậc IV.<br /> + Clohexidin tương kỵ với các hợp chất anionic<br /> đặc biệt là savon, alginat và chất diện hoạt<br /> không ion hóa.<br /> + Các dẫn chất của clor có thể bị giảm hoạt tính<br /> do các chất hữu cơ, savon, nước cứng, tia UV.<br /> + Các dẫn chất iod không bền trong môi trường<br /> kiềm do bị chuyển thành dạng iodid, các chất<br /> hữu cơ như máu, mủ hấp phụ iod.<br /> Iod còn tương kỵ với thủy ngân.<br /> <br /> 7. BẢO QUẢN<br /> <br /> + Tránh ánh sáng và tránh nóng do một số chất<br /> dễ bay hơi.<br /> + Cần ghi chú các sản phẩm dễ cháy.<br /> + Cồn để gần nguồn nhiệt sẽ bị ảnh hưởng đến<br /> nồng độ do giảm thể tích.<br /> + Lý tưởng nhất là dùng bao bì chỉ sử dụng 1 lần<br /> + Tránh việc chiết sang bình khác do đây là<br /> nguồn gốc của sự nhiễm khuẩn.<br /> + Hạn chế dùng bình xịt: do chất lượng của<br /> plastic không rõ có thể gây tương kỵ với hoạt<br /> chất do dễ bị biến dạng, khi trở về hình dạng<br /> cũ sẽ có không khí được hút vào bình nên có<br /> thể mang cả vi khuẩn vào tạo môi trường ô<br /> nhiễm bởi các mầm bệnh.<br /> <br /> LƯU Ý KHI SỬ DỤNG<br /> + Xem hạn sử dụng<br /> + Ghi lại ngày mở nắp<br /> + Đóng nắp ngay sau khi dùng<br /> + Chỉ nên sử dụng trong vòng 8-10 ngày<br /> ngay cả với những chai đóng nắp<br /> +Thao tác cẩn thận, tránh chạm vào phần<br /> miệng chai để tránh gây nhiễm khuẩn.<br /> <br /> ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br /> <br /> CHẤT SÁT KHUẨN<br /> <br /> 5<br /> <br /> CAÙC NHOÙM CHÍNH<br /> 1. HỢP CHẤT VÔ CƠ VÀ CƠ KIM<br /> 1.1 Chất oxy hóa<br /> Tác động lên protein vi khuẩn bằng cách<br /> phá hủy cấu trúc phân tử cơ bản.<br /> 1.1.1 Hydroperoxyd được dùng rộng rãi<br /> nhất nhưng chỉ có tác động kìm<br /> khuẩn yếu, dung dịch kém bền.<br /> 1.1.2 Kali permanganat tác động trên<br /> đa số vi khuẩn ở nồng độ<br /> 1/10 000, nồng độ 1/5 000 gây<br /> kích ứng<br /> 1.2 Nhóm halogen<br /> <br /> 1.2.1 Clor: có khả năng oxy hóa nên làm hư<br /> hỏng protein, nhiễm sắc thể, enzym.<br /> Hoạt phổ rộng, tác động xuất hiện<br /> nhanh (vài phút) ngoại trừ đối với<br /> bào tử và Mycobacterie.<br /> Virus cũng nhạy cảm nhưng ở nồng<br /> độ cao hơn.<br /> <br /> * Khí clor<br /> * Hợp chất sinh clor: natri hypoclorid<br /> NaClO, calci hypoclorid Ca(ClO)2.<br /> <br /> * Hợp chất hữu cơ sinh acid<br /> hypoclorơ: cloramin là amid hoặc<br /> <br /> imid có chứa nhóm thế Cl, sau thủy<br /> phân trong nước sẽ phóng thích<br /> imin, NH và acid hypoclorơ.<br /> <br /> 1.3 Muối kim loại<br /> Tất cả kim loại nặng đều có hoạt tính kháng<br /> khuẩn, mạnh nhất là thủy ngân, bạc.<br /> <br /> 1.3.1 Muối bạc<br /> * Cơ chế tác động: cố định lên protein<br /> <br /> của vi khuẩn, ức chế enzym, ngăn tái<br /> tổ hợp ADN.<br /> Ag++ protein-COOH<br /> AgOOC-protein<br /> * Muối bạc vô cơ: bạc nitrat, lactat, citrat<br /> <br /> * Muối bạc hữu cơ<br /> <br /> + bạc keo như colargol chứa khoảng<br /> 97% bạc<br /> + bạc proteinat: protargol, argyrol<br /> (vitelinat) chứa khoảng 20% bạc.<br /> * Tác dụng kìm khuẩn.<br /> * Được dùng để điều trị tại chỗ các viêm<br /> nhiễm, phỏng: phức bạc-sulfadiazin<br /> phóng thích bạc từ từ vào vết thương<br /> <br /> 1.2.2 Iod: tác động trực tiếp lên protein trong tế<br /> bào chất<br /> - Thời gian xuất hiện hoạt tính ở trạng thái<br /> tự do sau 30s nhưng cần tiếp xúc 1<br /> phút mới diệt khuẩn.<br /> - Hoạt phổ rộng có thể với cả trực khuẩn<br /> lao, diệt bào tử, kháng virus, diệt nấm.<br /> - Giảm họat tính khi gặp máu, mủ.<br /> - Bị vô hoạt hóa bởi chất hữu cơ, thiosulfat<br /> - Thường được dùng để sát khuẩn tay,<br /> vùng giải phẫu, nơi chuẩn bị tiêm, lấy<br /> máu, xử lý vết thương, viêm da.<br /> - Bền ở pH từ 1 - 6, không bền ở pH kiềm.<br /> <br /> - Dạng dùng<br /> . Dạng vô cơ<br /> . Dạng phức với Polyvinylpyrolidon là<br /> <br /> chất không ion hóa sẽ phóng thích từ<br /> từ iod nên ít kích ứng BÉTADINE.<br /> <br /> 1.3.2 Muối thủy ngân<br /> <br /> + Cơ chế tác động: liên kết với các<br /> nhóm –SH (thiol), -COOH (carboxyl),<br /> - OH (hydroxyl), PO43- (photphat)<br /> của enzym vi khuẩn gây vô hoạt hóa<br /> + Hoạt tính được tạo thuận lợi khi có<br /> chất tạo bọt như Na laurylsulfat.<br /> Tác động thuận nghịch khi có mặt các<br /> chất có lưu huỳnh như glutathion,<br /> cystein, thioglycolat.<br /> + Ngày càng được dùng hạn chế do độc<br /> <br /> ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2