intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách đối ngoại giai đoạn chống Mỹ

Chia sẻ: Nguyen Vang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

116
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc VN trong bối cảnh đất nước bị chia cắt 2 miền. Mỹ âm mưu biến miền Nam VN thành căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Dương và ĐNÁ, và chia cắt VN lâu dài.  Việt nam phải “hóa giải” được vấn đề này để đảm bảo độc lập, thống nhất dân tộc, xây dựng CNXH

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chính sách đối ngoại giai đoạn chống Mỹ

  1. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954- 1975) 1
  2. VẤN ĐỀ CHUNG THỜI KỲ 54-75 • Cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dân tộc VN trong bối cảnh đất nước bị chia cắt 2 miền. • Mỹ âm mưu biến miền Nam VN thành căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Dương và ĐNÁ, và chia cắt VN lâu dài.  Việt nam phải “hóa giải” được vấn đề này để đảm bảo độc lập, thống nhất dân tộc, xây dựng CNXH 2
  3. BỐI CẢNH QUỐC TẾ - Chiến tranh Lạnh lan sang châu Á - Âm mưu của Mỹ đối với Việt nam - Quan hệ Mỹ - Xô – Trung: biến thiên liên tục, ảnh hưởng tới tình hình VN. 3
  4. BỐI CẢNH TRONG NƯỚC - Đất nước bị chia cắt 2 miền: miền Nam do Mỹ-Diệm chiếm đóng, miền Bắc đi lên XHCN. - Hoàn cảnh miền Bắc sau năm 1954 - Âm mưu của Mỹ-Diệm và các thế lực phản động ở miền Nam  Hiệp định Geneve bị phá hoại 4
  5. Mỹ trở thành “đối tượng” của cách mạng VN.  Mục tiêu của CSĐN VN: góp phần đánh đuổi Mỹ-Ngụy thực hiện thống nhất đất nước
  6. Nhìn lại CS Mỹ đối với VN qua các thời kỳ • Giai đoạn 45-46: - Mỹ ủng hộ Việt minh chống Nhật - Chế độ thác quản đối với Việt nam của Roosevelt: cứng rắn loại bỏ Pháp khỏi Đông Dương, ngăn chặn ý đồ của Pháp tái chiếm Đông Dương, tái lập thuộc địa. 7
  7. Nhìn lại CS Mỹ đối với VN qua các thời kỳ (tiếp) • Giai đoạn 46 đến chiến tranh Triều Tiên: - Mỹ có lập trường ủng hộ Pháp phục vụ cho việc kiềm chế Liên xô ở Đông Âu. - Trung lập về giải pháp Đông dương. chấp nhận “giải pháp Bảo Đại”. - Quan hệ Mỹ - Trung: thỏa hiệp tạm thời 8
  8. Nhìn lại CS Mỹ đối với VN qua các thời kỳ (tiếp) • Giai đoạn sau chiến tranh Triều Tiên: - Chiến tranh Triều tiên nổ ra, Trung Quốc can thiệp, và nhu cầu chống CNCS toàn cầu của Mỹ - Vai trò các nước lớn đối với các vấn đề quốc tế: + giải pháp kết thúc chiến tranh Triều tiên và ứng dụng cho Việt nam: Hiệp định Geneva => Giải pháp Ngô Đình Diệm cho Việt nam 9
  9. Nguồn gốc của chính sách Mỹ về VN • Thế giới quan chống cộng sản và mô hình liên minh • Hội chứng chiến thắng và tâm lý superman Không có dấu hiệu đụng độ lợi ích dân tộc Việt- Mỹ nhưng Việt nam “tình cờ” trở thành tâm điểm trong chính sách của Mỹ đối với các nước lớn khác. 10
  10. Nhìn lại chính sách của Việt nam đối với Mỹ (1945-1954) - Hội nghị TW mở rộng Đảng Cộng sản Đông dương (1/1948) coi Mỹ là kẻ đứng đầu phe đế quốc và phản dân chủ. - Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng Lao động Việt nam lần 2 (2/1951): Việt nam là tiền đồn của phe dân chủ thế giới, (…) là thành lũy chống phe đế quốc, chống phe phản dân chủ do Mỹ cầm đầu. - Nghị quyết Trung ương 9/1954: Mỹ là kẻ thù số một và nguy hiểm nhất. 11
  11.  VN đã sớm nhận định Mỹ là kẻ thù nguy hiểm và lâu dài. 12
  12. Các nhân tố tác động cách xác định tình hình của VN • Yếu tố ý thức hệ XHCN trong chính sách của Việt nam. • Yếu tố nhận thức/nghiên cứu: Có chủ nghĩa QTVS trong giai đoạn 45-54. 13
  13. TỪ “HOÀ BÌNH THỐNG NHẤT” TỚI “BẠO LỰC CÁCH MẠNG”: GIAI ĐOẠN 1954-1959 • Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Geneva bằng biện pháp hòa bình (nghị quyết Trung ương tháng 3 và 8/1955) • Các biện pháp bao gồm: – đấu tranh chính trị đòi hiệp thương, tuyển cử – đấu tranh thông qua Uỷ ban Kiểm soát quốc tế – tập kết, chôn súng 14
  14. Nguyên nhân • Ưu tiên cho nhiệm vụ xây dựng miền Bắc: chính sách “củng cố miền Bắc, chiếu cố miền Nam.” • Tin tưởng vào tính pháp lý của Hiệp định Geneva • Tin tưởng vào thắng lợi của ta qua bầu cử • Tư tưởng hòa bình hưởng thụ 15
  15. Nguyên nhân (tiếp) • Ảnh hưởng của Liên xô và Trung quốc: – Đại hội 20 ĐCS Liên xô và chiến lược “cùng tồn tại hòa bình” của Khroutchev – Đại Nhảy vọt ở Trung quốc và 5 nguyên tắc Cùng tồn tại hòa bình tại Hội nghị Băng đung 16
  16. Bạo lực cách mạng: Nghị quyết Trung ương 15 (1-5/1959) • Trung ương cục Miền Nam và vai trò của đồng chí Lê Duẩn • Sức ép của cán bộ miền Nam: tình thế “sự đã rồi” • Sức ép của cán bộ tập kết  Nghị quyết TW 15: “Trung ương cho đánh!”  Bắt đầu giai đoạn Bạo lực cách mạng 17
  17. Hai nhiệm vụ chiến lược Đại hội đảng lần thứ Ba (1960): • đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc • hoàn thành cách mạng DTDC ở miền Nam 18
  18. Giai đoạn 1960-1964: Công thức Trung lập miền Nam • Phong trào Đồng khởi ở miền Nam: kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang – Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt nam – Quân giải phóng miền Nam – Chi viện của miền Bắc tăng • Chính quyền ngụy Sài gòn bất ổn định • Mỹ đổi chiến lược: từ “trả đũa ồ ạt” sang “phản ứng linh hoạt” và Kế hoạch chống nổi dậy (CIP, 1961) với cố vấn Mỹ. • Xô-Trung phân liệt. 19
  19. Công thức Trung lập (tiếp)  Chính sách của ta: Đánh Ngụy, đuổi Mỹ • Quân sự: • Chính trị: • Ngoại giao:  Mục tiêu: lật đổ chính quyền Ngụy, lập chính phủ liên hiệp trung lập để yêu cầu Mỹ rút quân. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2