TP CHÍ KHOA HC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP H CHÍ MINH
Tp 22, S 4 (2025): 712-722
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION
JOURNAL OF SCIENCE
Vol. 22, No. 4 (2025): 712-722
ISSN:
2734-9918
Website: https://journal.hcmue.edu.vn
https://doi.org/10.54607/hcmue.js.22.4.4202(2025)
712
Bài báo nghiên cứu*
S ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC
DƯỚI THI TỔNG THỐNG MOON JAE-IN (2017-2022)
TRONG BI CNH CNH TRANH CHIN LƯỢC MĨ-TRUNG
QUỐC TRÊN LĨNH VỰC AN NINH ĐÔNG BẮC Á
Cao Nguyn Khánh Huyn1*, Nguyn Thành Long2
1Trường Đại học Sư phạm Thành ph H Chí Minh, Vit Nam
2Trường Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh, Vit Nam
*Tác gi liên h: Cao Nguyn Khánh Huyn Email: huyencnk@hcmue.edu.vn
Ngày nhn bài:04-4-2024; ngày nhn bài sa: 22-4-2024; ngày duyệt đăng: 28-4-2025
TÓM TẮT
Cnh tranh chiến lược Trung Quốc trên lĩnh vực an ninh Đông Bắc Á nhng tác
động đáng kể đến môi trường li ích chiến lược ca Hàn Quc, buc quc gia này phi có s điều
chỉnh trong chính sách đối ngoại để phù hp vi bi cnh mi. V cơ bản, Hàn Quc trong nhim kì
ca Tng thng Moon Jae-in đã thể hin s thay đổi rõ ràng trong cách tiếp cn v đối ngoại, được
khái quát hóa thành ba luận điểm chính. Bài viết s dụng phương pháp nghiên cứu định tính để phân
tích các nguồn liệu t B Ngoi giao Hàn Quốc, Mĩ, sách, i báo nghiên cu chuyên ngành,
nhằm phân tích tác động ca bi cnh cnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc đối vi khu
vực Đông Bắc Á trên lĩnh vực an ninh; t đó, đánh giá sự điu chỉnh chính sách đối ngoi ca Hàn
Quốc trước những tác đng ca cuc cnh tranh này t năm 2017 đến năm 2022, cũng như đưa ra
nhng nhận xét, đánh giá về tính hiu qu và trin vng kế tha ca chính sách.
Từ khóa: Moon Jae-in; Đông Bắc Á; chính ch đối ngoại của Hàn Quốc; cạnh tranh chiến
lược Mĩ – Trung Quốc
1. Đặt vấn đề
Tng thng Hàn Quc Moon Jae-in nhm chức vào năm 2017 trong bối cnh tình hình
thế gii, khu vc ni b Hàn Quốc đang phải đối din vi nhiu thách thc. Trên bình
din thế gii, cuc cnh tranh chiến lược giữa Mĩ và Trung Quốc được “kích hoạt” khi Tổng
thống Mĩ Donald. J. Trump trong Chiến lược An ninh Quốc gia năm 2017, dù chưa trực tiếp
đề cp ti cm t “đi th cnh tranh chiến lược” (strategic competitor) vi Trung Quc
nhưng đã bắt đầu th hin lập trường cng rắn trước s tri dy ca quc gia này. S
Cite this article as: Cao, N. K. H., & Nguyen, T. L. (2025). South Korea’s foreign policy adjustments under
Moon Jae-In’s presidency (2017-2022) amid U.S. - China strategic competition on security in Northeast Asia.
Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 22(4), 712-722.
https://doi.org/10.54607/hcmue.js.22.4.4202(2025)
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tập 22, S4 (2025): 712-722
713
khc lit trong cnh tranh chiến lược Trung đã tạo ra những tác động không nh đến
quan h quc tế Đông Bắc Á mt trong nhng khu vc mang tính chiến lược đối vi c
hai quốc gia này. Đây cũng nơi tập trung nhng vấn đề, điểm nóng xung đột ảnh hưởng
mt cách trc tiếp toàn din ti các quốc gia, trong đó Hàn Quốc, nht trên bình
din chính tr-ngoi giao an ninh. Bên cạnh đó, những vấn đ ni b ca Hàn Quc sau
s kin cu Tng thng Park Geun-hye b phế trut lun tội vào năm 2016, sự rn nt
trong quan h gia Hàn Quc vi mt s nước ln, nhng chuyn biến phc tp trong vn
đề liên Triu đã buộc Hàn Quốc dưới thi Tng thng Moon Jae-in phi s điều chnh
trong tư duy đối ngoi, duy trì s “mơ hồ chiến lược” (strategic ambiguity) nhm gi thế cân
bng giữa Trung Quốc, m kiếm vai trò “dẫn dắt” trong vấn đề Triều Tiên và đa dng
hóa quan h đối ngoi, tránh vic b ph thuc vào bt c mt quc gia nào.
2. Gii quyết vấn đề
2.1. Đông Bắc Á trong bi cnh cnh tranh chiến lược - Trung Quốc trên lĩnh vc
an ninh
Thế giới những năm gần đây chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt giữa Trung
Quốc trên nhiều lĩnh vực một cách trực diện công khai hơn. Cụm từ “cạnh tranh chiến
lược -Trung Quốc” đã trở thành một trong những “từ khóaxuất hiện với tần suất dày đặc
trong quan hệ quốc tế, nhất sau khi xác định mt cách trc din công khai rng
Trung Quốc là “đối thủ cạnh tranh chiến lược, sử dụng sức hấp dẫn về kinh tế để đe dọa các
nước láng giềng bên cạnh việc quân sự hóa các thực thể ở Biển Đông” ngay ở phần mở đầu
Chiến lược Phòng thủ Quốc gia năm 2018 (US Department of Defense, 2018, p.1). Trên thực
tế, sự trỗi dậy của Trung Quốc kể từ sau Olympic Bắc Kinh (2008) được cụ thể hóa qua một
loạt động thái quyết đoán hơn ở Biển Đôngbiển Hoa Đông. Tham vọng của Trung Quốc
ngày càng bộc lộ rõ ràng hơn thông qua tuyên truyn về “Giấc mộng Trung Hoa” (2012) và
đưa ra sáng kiến “Một vành đai, một con đường” (OBOR) (9/2013)
1
. Vòng xoáy của sự cạnh
tranh nước lớn đã tác động đến hầu khắp các khu vực và các chủ thể trong quan hệ quốc tế,
trong đó khu vực Đông Bắc Á
2
. Đây khu vực được cả Trung Quốc xem trọng
bởi những giá trị chiến lược không chỉ trên phương diện kinh tế, còn về mặt an ninh,
chính trị đối với cả hai quốc gia, khi tp trung các mi quan h đồng minh chiến lược
truyn thng vốn đã được hình thành t trong thi kì Chiến tranh lnh. Hơn nữa, vic Trung
Quc đưa ra mt s sáng kiến thchế mới mang đậm du n cá nhân, như quan điểm “An
ninh châu Á mới” hay BRI đã phản ánh vic quc gia này đang nỗ lực gia tăng tầm ảnh
hưởng của nh tại khu vực thông qua sức mạnh kinh tế, an ninh và quân sự, thách thc vai
trò, v thế của Mĩ. Từ đó, Đông Bắc Á dn tr thành mt trong nhng khu vực thể hiện rất
rõ sự can dự và đối đầu giữa hai cường quốc, nhất là trên bình diện chính tr, an ninh. Trong
1
Đến năm 2015, OBOR được chính thức đổi tên thành Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI)
2
Trong quan điểm của tác giả, khu vực Đông Bắc Á dưới góc nhìn là một khu vực mở bao gồm: Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên và vùng lãnh thổ Đài Loan.
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
714
đó, các điểm nóng an ninh Trung Quốc đã đang thể hin s cạnh tranh quyết
lit và có những động thái can thip c th, có khả năng dẫn tới các xung đột tiềm tàng giữa
hai cường quốc bao gồm: (1) Vấn đề tranh chấp lãnh thổ vùng biển Hoa Đông; (2) Vấn đề
Đài Loan; (3) Vấn đề hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên; (4) Vấn đề triển khai hệ thống THAAD
ở Hàn Quốc
3
. Việc Mĩ tích cực tht cht mi quan h với các nước đồng minh, tăng cường
tp trn vi Nht Bn, Hàn Quc, còn Trung Quc tiếp tc s dng kinh tế như một trong
s nhng công c hiu qu nhất để th hin tm nh hưởng ca mình vi các ch th trong
khu vực đã khiến cho các vấn đề k trên đặc bit tr nên quyết liệt hơn.
Nhìn chung, cạnh tranh chiến lược Mĩ -Trung tác động đến khu vực Đông Bắc Á một
cách sâu rộng tương đối toàn diện, khiến các quốc gia đều ít nhiều chịu ảnh hưởng, đặc
biệt là Hàn Quốc. Trong bối cảnh này, Hàn Quốc phải có các điều chỉnh chính sách để thích
ứng với môi trường đầy bất định.
2.2. Những điều chỉnh trong chính sách đối ngoi ca Hàn Quc thi Tng thng
Moon Jae-in (2017-2022)
Vi mt v trí nằm trong “vòng xoáy cạnh tranh giữa các cường quốc Đông Bắc Á
(Snyder, 2018, p.1) bán đảo Triu Tiên nói chung Hàn Quc nói riêng t trước ti nay
luôn phi chu những c động ln t các ch th này. Trong sut Chiến tranh lnh, Hàn
Quc mt trong những đồng minh thân cn nht của trong chiến lược ngăn chặn s
bành trướng nh hưởng ca Liên Xô. Khi Chiến tranh lnh kết thúc, s ổn định trong cp
quan h Trung Quc trong sut những năm 90 của thế k XX và trong khong thp niên
đầu thế k XXI đã giúp cho n Quốc hội thúc đẩy hp tác mnh m hơn với Trung
Quc, bên cnh vic duy trì và tht cht mi quan h đồng minh truyn thng với Mĩ. Tuy
nhiên, s trỗi dậy” của Trung Quc t khong thp niên th hai ca thế k XXI đã thách
thc v thế dẫn đầu hơn nửa thế k của Mĩ. S căng thẳng cuc cnh tranh giữa
Trung Quốc đã khiến nhng quc gia tầm trung nHàn Quốc phải điu chnh chính sách
đối ngoại khôn khéo hơn đ tránh vic phi nghiêng v một trong hai cường quc toàn cu,
t đưa mình vào thế khó trên bình din ngoi giao. Trên thc tế, Hàn Quốc đã và đang phải
đối din vi nhng áp lc không nh trong việc đưa ra những phương án khả
Trung Quc vừa là hai đối tác thương mại hàng đầu ca quc gia này, va là nhng ch th
sc ảnh hưởng cc ln trong tiến trình hòa gii hai min Triu Tiên (Botto, 2020, p.84).
Cc diện này đã đẩy Hàn Quc vào mt thế “lưỡng nan chiến lược” khi phải cân bng gia
Mĩ và Trung Quốc, gia yếu t an ninh vi li ích kinh tế để tránh rơi vào vòng xoáy của s
cnh tranh gia hai quc gia này (덕구, 2014). K t thi Tng thng Park Geun-hye
(2013-2017), Hàn Quốc đã luôn ý thức sâu sắc được điều này. Bên cnh vic tiếp tc cng
c mi quan h đồng minh chiến lược với được đẩy mnh t thi của người tin nhim
Lee Myung Bak, bà Park đã bộc l rõ quan điểm mun xây dng quan h tốt đẹp vi Trung
3
Hệ thống phòng thủ tầm cao giai đoạn cuối (tiếng Anh: Terminal High Altitude Area Defense, viết tắt
THAAD).
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
Tập 22, S4 (2025): 712-722
715
Quc, nht là khi Triu Tiên tiếp tc v th tên la ln th ba ch vài tun sau khi tân Tng
thng Hàn Quc nhm chc. Mt trong nhng tín hiu tích cc trong quan h Trung Hàn
th k đến s kiện năm 2014, khi Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình tr thành v lãnh
đạo đầu tiên ca Trung Quc thc hin chuyến viếng thăm Seoul trước khi đến Bình Nhưỡng,
đồng thi Hàn Quc Trung Quốc đã kết thành công FTA song phương (Jin, 2015, p.63).
Du n ngoi giao ca Hàn Quốc dưới thi Tng thng Park Geun-hye chính chuyn t
chiến lược “Liên Mĩ, đối thoi vi Trung Quốc” (yonmi tongjung)
4
sang “Liên Mĩ, hài hòa
vi Trung Quc” (yonmi hwajung)
5
.
Hàn Quốc bước vào mt cuc chuyn giao quyn lc t năm 2017 sau nhng bi
chính tr ca Tng thng Park Geun-hye. Tiếp ni Park, ngưi kế nhim Tng thng
Moon Jae-in đã bước đầu tái hoạch định chính sách đối ngoi ca Hàn Quc trong bi cnh
cnh tranh chiến lược Mĩ Trung Quc leo thang. Sách Trng Ngoi giao Hàn Quốc năm
2018 vch ra trng tâm của chính sách đối ngoi Hàn Quc trong bi cảnh Trung
Quốc đang có những động thái cnh tranh mnh m hơn bao gi hết như: (i) hướng ti vic
xây dựng hòa bình trên bán đảo Triều Tiên; (ii) thúc đẩy các giải pháp hòa bình đối vi vn
đề ht nhân ca Triều Tiên; (iii) tăng cường, tht cht mi quan h đồng minh chiến lược
với Mĩ và (iv) xây dựng quan h với các nước láng giềng như Nhật Bn, Trung Quc, Nga
các quốc gia Đông Nam Á. Nhìn chung, những điểm chính trong quá trình điu chnh
chính sách đối ngoi ca Hàn Quốc dưới sc ép ca cuc cnh tranh chiến lược Mĩ – Trung
Quc có th khái quát thành một vài điểm chính: Mt là, Hàn Quc và mi quan h với Mĩ
và Trung Quc; Hai là, cách tiếp cn Triu Tiên và gii quyết vấn đề hạt nhân trên bán đảo
Triu Tiên; Ba là, công b triển khai chính sách hướng Nam mi
6
chính ch hướng
Bc mi
7
nhằm đa dạng hóa quan h ngoi giao (Yonhap News Agency, 2017).
Trước hết, câu hi quan trng nhất được đặt ra cho chính quyn Moon Jae-in Hàn
Quc s phn ứng như thế nào trong bi cnh cnh tranh chiến ợc Trung Quc leo
thang thành mt cuc chiến mang tính chiến lược, nht khi c Mĩ và Trung Quốc đu
hai đối tác hàng đầu ca Hàn Quốc? Đối vi vấn đề này, Tng thng Moon Jae-in ch trương
thúc đẩy hp tác vi Trung Quc trong khi vn duy trì mi quan h đồng minh với Mĩ. Trong
mt bài phng vấn vào đầu nhim kì, Tng thng Moon Jae-in đã phát biểu rng: “Mi quan
h vi Trung Quc ngày càng tr n quan trng không ch trên phương diện hp tác kinh
tế mà còn hp tác chiến lược nhm gii quyết mt cách hòa bình vấn đề ht nhân ca Triu
Tiên. Đó là lí do tại sao tôi đang theo đuổi chính sách ngoi giao cân bng với Mĩ cũng như
Trung Quốc” (Korea Herald, 2017). Trên thực tế, chính sách này t ra hiu qu trong năm
đầu ca nhim kì Tng thng Moon Jae-in. Vi vic xích li gn Trung Quc, Hàn Quốc đã
4
연미통중 (聯美通中).
5
연미화중 (聯美和中).
6
Tiếng Anh là “New Southern Policy (NSP).
7
Tiếng Anh là “New Northern Policy (NNP).
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM
716
tháo g được mt trong nhng khúc mc ln nht trong quan h song phương giữa hai nước
chính vấn đ h thng THAAD. Vic lắp đặt THAAD trên lãnh th Hàn Quc o cui
năm 2016, đầu năm 2017 bt chp s phản đối ca Trung Quốc và Nga đã khiến quc gia
này phi chu lnh trng pht v kinh tế t phía Trung Quốc. Để gii quyết vấn đề này, Tng
thng Moon Jae-in đã thực hin cam kết “Ba không” (3) đối vi Trung Quc: (1) không
trin khai thêm h thng THAAD; (2) không tham gia mạng lưới phòng th tên la tích hp
của Mĩ; (3) không dính líu đến tam giác liên minh quân s vi Nht Bản (연합뉴스,
2022). Trên thc tế, cho đến trước năm 2019, vẫn luôn tạo điều kin cho Seoul xích li
gn phía Trung Quc. C vn an ninh quốc gia Mĩ H. R. McMaster đã tỏ rõ lập trường rng
“rất hoan nghênh tha thun gia Hàn Quc và Trung Quốc” (Yi, 2017). Tuy nhiên, k
t năm 2019 trở đi, cùng với s leo thang ca cuc cạnh tranh Mĩ – Trung Quốc, Mĩ đã liên
tc gây sức ép lên c ớc đồng minh trong khu vc nói chung và Hàn Quốc nói riêng. Đối
din vi tình thế “tiến thoái lưỡng nan” y, Moon Jae-in đã thể hiện quan điểm đối ngoi
tương đối phù hp vi v thế ca mt quc gia tm trung khi phi liên tc xoay s v mt
ngoi giao giữa hai cường quc. C th, s “mơ hồ chiến lược” (strategic ambiguity)
8
Hàn Quốc theo đuổi được biu bin qua những đng thái mang tính thn trng trong vic
hp tác với Mĩ để tránh to ra mâu thun vi Bc Kinh, khi quốc gia này có đủ năng lực to
ra mt sức ép đáng kể vi Seoul thông qua các bin pháp trng pht kinh tế. Điều này th
hin rt không ch qua cam kết “Ba không” được b Ngoi giao Hàn Quc công b vào
cuối năm 2017, mà còn qua việc Hàn Quc t chi gia nhp mạng lưới 5G Clean và không
ty chay Huawei theo li kêu gi t cũng như không trc tiếp đưa ra sự ng h hay phn
đối chính thức đối vi chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (FOIP) của Mĩ hay gia
nhp b t QUAD (Grano & Huang, 2023, p.259). Bên cạnh đó, quan hệ gia Hàn Quc và
Nht Bn tr nên xấu đi cũng phần nào dẫn đến mt s ý kiến cho rằng Seoul đang n lc
phân tách (decoupling) khỏi Mĩ và những đồng minh của Mĩ để gi a khí vi Trung Quc
(Jo, 2022). Tuy nhiên, quan điểm này có l tương đối khiên cưng, bi trên thc tế, quan h
gia Hàn Quc và Nht Bn vn tn ti nhiu vấn đề t trước, ch không hn s la chn
ca chính quyn Moon Jae-in trong bi cnh cnh tranh chiến ợc -Trung đang căng
thẳng. Chính sách đối ngoại “mơ hồ” này tiếp tục được th hin trong Tuyên b chung ca
Hi ngh B trưởng Ngoi giao Quc phòng n-năm 2021, khi hai bên “tái khẳng
định s quyết tâm hợp tác để to ra mt khu vc Ấn Độ Dương Thái Bình Dương hòa bình,
rng m thông qua s kết hp với Chính sách hướng Nam mới” (United States Department
of State, 2021) ch không cam kết s tham d vào chiến lược y. th thy, chính sách
ngoi giao ca Tng thng Moon nhm to ra s cân bng giữa hai bên Mĩ và Trung Quc,
c gng không th hiện quan điểm “chọn phe”, thể được định nghĩa lại mt cách
ràng hơn là xoa du mt bên và tránh khiêu khích bên còn li.
8
Tiếng Hàn là 전략적 모호성.