Chương 1 Lý thuyết danh mục đầu tư - Ngành tài chính ngân hàng
lượt xem 22
download
Tài liệu tham khảo về lý thuyết danh mục đầu tư, giúp các bạn tìm hiểu và nắm rõ các kiến thức về đầu tư, cũng như nắm được các kiến thức môn học được vững chắc hơn. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 1 Lý thuyết danh mục đầu tư - Ngành tài chính ngân hàng
- Chương 1 Lý thuyết danh mục đầu tư "Don't put all your eggs in one basket" Khoa Tài chính - Ngân hàng 1
- 2 Lý thuyết danh mục đầu tư I Đầu tư tài chính: 1. Cơ sở của quyết định đầu tư: Cân bằng lợi tức – rủi ro. a. Lợi tức: - Lợi tức kỳ vọng. - Lợi tức thực nhận. b. Rủi ro: Sự không chắc chắn về lợi tức mà nhà đầu tư kỳ vọng nhận được. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 3 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) - Khi hai cơ hội đầu tư với lợi tức kỳ vọng bằng nhau, nhưng có rủi ro khác nhau, nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư có rủi ro thấp hơn. - Rủi ro cao hơn trong một cơ hội đầu tư chỉ được chấp nhận một khi nhà đầu tư được đền bù hợp lý. Sự đền bù này phải tương xứng với rủi ro của đầu tư: → Cân bằng lợi tức – rủi ro. Chấp nhận mức độ rủi ro nào là tùy thuộc vào mỗi nhà đầu tư cụ thể. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 4 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) 2. Quá trình đầu tư: Gồm 2 bước chính: a. Phân tích chứng khoán: Xác định rủi ro và lợi tức kỳ vọng từ các chứng khoán nhằm lựa chọn các chứng khoán tốt để đầu tư. Quá trình này liên quan đến việc phân tích các đặc điểm của chứng khoán, các yếu tố ảnh hưởng đến chứng khoán (môi trường vĩ mô, ngành, bản thân công ty…) và định giá chứng khoán. Giả thuyết thị trường hiệu quả (Efficient Market Hypothesis - EMH) có hàm ý nào đối với phân tích chứng khoán? Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 5 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) b. Quản trị danh mục đầu tư: - Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu từ các chứng khoán đã được lựa chọn. - Điều chỉnh danh mục đầu tư khi cần thiết → liên quan đến chiến lược đầu tư đã được xác định: + Chiến lược thụ động. + Chiến lược chủ động. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 6 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) II. Đo lường lợi tức và rủi ro: 1. Đo lường lợi tức: a. Lợi tức của một chứng khoán: D + P1 − P0 HPY = P0 Ví dụ 1: Một nhà đầu tư mua một cổ phiếu với giá P0 = $50 vào đầu năm và bán lại với giá P1 = $53 vào cuối năm. Cổ tức nhận được từ việc nắm giữ cổ phiếu D = $2. Khi đó, tỷ suất lợi tức sẽ là: D + P1 − P0 2 + 53 − 50 HPY = = = 0.1 hay 10% 0P 50 Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 7 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) Để dễ dàng đánh giá lợi tức từ đầu tư, tỷ suất lợi tức thường được quy đổi theo năm. Nếu gọi AHPY (Annual HPY): Tỷ suất lợi tức/năm. AHPY = n (1 + HPY ) − 1 Khi đó: - n: Số năm đầu tư. Ví dụ 2: Một cổ phiếu có giá mua ban đầu P0 = $250 và được bán lại với giá P1 = $350 sau hai năm. Cổ phiếu không trả cổ tức (D = 0). Khi đó tỷ suất lợi tức/năm sẽ là: Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 8 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) P1 $350 hay 18,32%/năm AHPY = n −1 = − 1 = 0,1832 P0 $250 P1 +D Để ý rằng: 1 +HPY = P0 b. Lợi tức trung bình của một chứng khoán: - Trung bình cộng (Arithmetic Mean - AM): n ∑ AHPY i AM = i n Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 9 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) - Trung bình nhân (Geometric Mean - GM): n GM = n ∏ (1 + AHPY ) − 1 i i Tỷ suất lợi tức trung bình cộng ≥ Tỷ suất lợi tức trung bình nhân Ví dụ 3: Có dữ liệu của một chứng khoán như sau: Năm Giá trị bắt đầu Giá trị kết thúc Tỷ suất lợi tức 1 100 115 0,15 2 115 138 0,20 3 138 110,4 -0,20 Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 10 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) + Tỷ suất lợi tức trung bình cộng: AM = [0,15 + 0,20 + (-0,20)]/3 = 0,05 (hay 5%/năm) + Tỷ suất lợi tức trung bình nhân: GM = [(1,15)*(1.20)*(0,80)]1/3 - 1 = 0,03353 (hay 3,353%/năm) - Tỷ suất lợi tức trung bình cộng thể hiện thành quả tiêu biểu (mang tính đại diện) cho một năm cụ thể. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 11 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) - Tỷ suất lợi tức trung bình nhân thể hiện tỷ lệ tăng trưởng của giá trị chứng khoán theo thời gian, được sử dụng để đánh giá thành quả đầu tư trong một thời kỳ đã qua. c. Lợi tức kỳ vọng của một chứng khoán: k E(R ) = ∑ p i R i i Ví dụ 4: Xác định tỷ suất lợi tức kỳ vọng của một chứng khoán với các dữ liệu sau: Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 12 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) Trạng thái của nền kinh tế Xác suất Tỷ suất lợi tức (pi) (Ri) Tăng trưởng mạnh 0,25 44% Tăng trưởng bình thường 0,50 14% Suy thoái 0,25 -16% ⇒ E(R) = 0,25*44% + 0,5*14% + 0,25*(-16%) = 14% d. Lợi tức được điều chỉnh theo lạm phát: 1+ R R IA = −1 1 + IF Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 13 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) 0 .4 0 .3 5 0 .3 0 .2 5 0 .2 0 .15 0 .1 0 .0 5 0 0 .0 8 0 .0 6 0 .0 4 0 .0 2 0 .10 0 .0 0 0 .0 2 0 .0 4 0 .0 6 0 .0 8 0 .10 Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 14 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) 2. Đo lường rủi ro: Chỉ tiêu phương sai, hoặc độ lệch chuẩn được sử dụng để đo lường rủi ro trong đầu tư tài chính. + Phương sai của tỷ suất lợi tức (σ2): k σ = ∑ p i [R i − E(R )]2 2 i + Độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi tức (σ): k σ= ∑i p i [R i − E(R )]2 Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 15 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) Sử dụng số liệu ở ví dụ 4, phương sai và độ lệch chuẩn được tính như sau: σ2 = 0,25*(44-14)2 + 0,5*(14-14)2 + 0,25*(-16-14)2 = 450 σ = 450 = 21,21% Lưu ý: Đo lường tỷ suất lợi tức kỳ vọng và rủi ro theo các biểu thức nêu trên được xác định dựa trên cơ sở phân tích các tình huống trong tương lai (liên quan đến xác suất). Khoa TCNH & QTKD Chương 1
- 16 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) + Ước lượng phương sai từ các dữ liệu quá khứ: n ∑ (R i − R ) 2 σ2 = i n −1 Một số chỉ tiêu khác được sử dụng để đo lường rủi ro: Bán phương sai. Bán phương sai mở rộng. Khả năng xảy ra tổn thất (đo lường theo xác suất). Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 17 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) Probability 0.2 σ A=2% 0.15 0.1 0.05 σ B=4% 0 Return (%) 0 5 10 15 20 E(RA) = E(RB) = 10% Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 18 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) 3. Lợi tức và rủi ro của danh mục đầu tư: a. Lợi tức kỳ vọng của một danh mục đầu tư: n E(R p ) = ∑ w i E(R i ) i Trong đó: n ∑w i i =1 Ví dụ 5: Xác định tỷ suất lợi tức kỳ vọng của một danh mục đầu tư với các dữ liệu sau: Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 19 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) Tỷ trọng của Lợi tức kỳ vọng của wi*E(Ri) chứng khoán i chứng khoán i [E(Ri)] (wi) 0,2 0,10 0,020 0,3 0,11 0,033 0,3 0,12 0,036 0,2 0,13 0,026 E(Rp) = 0,1150 Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
- 20 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) b. Rủi ro của danh mục đầu tư: b.1. Đa dạng hóa và rủi ro của danh mục đầu tư: Chứng khoán A A+A Chứng khoán B A+B Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán thuế: Chương 1 - GV. Nguyễn Ngọc Thủy
28 p | 276 | 77
-
Bài giảng Lý thuyết kế toán: Chương 1 - TS. Trần Văn Thảo
61 p | 251 | 63
-
Bài giảng Lý thuyết danh mục đầu tư - Chương 10
10 p | 413 | 55
-
Lý Thuyết Tín Dụng Ngân Hàng: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
6 p | 116 | 19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 2 - ThS. Hà Minh Phước
45 p | 202 | 15
-
Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 1 - ThS. Phạm Hoàng Thạch
16 p | 175 | 15
-
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 1 - Chương 2: Lạm phát
36 p | 42 | 12
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 4 - ThS. Bùi Ngọc Toản
13 p | 98 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 4 - Trần Huỳnh Kim Thoa
11 p | 105 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - ThS. Ngô Hoàng Điệp (2018)
53 p | 69 | 4
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ thẻ Autolink của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) tại thành phố Hồ Chí Minh
116 p | 36 | 4
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 4 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
19 p | 85 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn