intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Đại cương về transistor

Chia sẻ: Nguyễn Phước Nhị | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

137
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô hình của bộ khuyếch đại tuyến tính Hãy xác định hệ số khuyếch đại điện áp, AV = vL/vS của mô hình mạch khuyếch đại thể hiện ở hình 2.3, với các điện trở nội của đầu vào và đầu ra là ri và ro; hệ số khuyếch đại nội của phần tử khuyếch đại, µ; điện trở nội của nguồn tín hiệu là RS, và điện trở tải là RL. Theo hình vẽ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Đại cương về transistor

  1. Chương 2: Đại cương về transistor • Transistor tiếp giáp lưỡng cực - BJT [ Bipolar Junction Transistor ] • Transistor hiệu ứng trường – FET [ Field – Effect – Transistor ]
  2. 2.1 KHUYẾCH ĐẠI VÀ CHUYỂN MẠCH BẰNG TRANSISTOR
  3. VÍ DỤ 2.1 Mô hình của bộ khuyếch đại tuyến tính Hãy xác định hệ số khuyếch đại điện áp, AV = vL/vS của mô hình mạch khuyếch đại thể hiện ở hình 2.3, với các điện trở nội của đầu vào và đầu ra là ri và ro; hệ số khuyếch đại nội của phần tử khuyếch đại, µ; điện trở nội của nguồn tín hiệu là RS, và điện trở tải là RL. Theo hình vẽ, ta có: ri vin  vS ri  RS ri  vin   vS ri  RS ri RL vL   vS  ri  RS ro  RL ri vL RL AV     ri  RS ro  RL vS
  4. 2.2 TRANSISTOR TIẾP GIÁP LƯỠNG CỰC - BJT
  5. IE = IB + IC (2.1) IC = b IB (2.2)
  6. Xác định vùng làm việc của BJT VB  V1  2 V; VE  V2  1,3 V; VC  V3 = 8 V VBB  VB 4 V - 2 V IB   = 50 μA 40 kΩ RB VCC  VC 12 V - 8 V IC   = 4 mA 1 kΩ RC IC  b  80 IB
  7. VÍ DỤ 2.2 Xác định vùng hoạt động của BJT Xác định vùng hoạt động của BJT trong mạch ở hình 2.10, khi nguồn điện áp base VBB bị ngắn mạch, VBB = 0; VCC =12 V; RB = 40 k; RC = 1 k; RE = 500 .
  8. VÍ DỤ 2.3 Xác định vùng hoạt động của BJT Xác định vùng hoạt động của BJT trong mạch ở hình 2.11, khi biết các điện áp: V1 = VB = 2,7 V; V2 = VE = 2 V ; V3 = VC = 2,3 V.
  9. Phương pháp chọn điểm làm việc cho BJT I B  I BB (2.3) VCE  VCC  IC RC (2.4) VCC VCE IC   (2.5) RC RC
  10. Ví dụ 2.4: Xác định điểm làm việc DC cho mạch khuyếch đại bằng BJT bằng đồ thị (tức bằng đặc tuyến collector) Xác định điểm làm việc DC, tức là IBQ và ICQ, VCEQ của mạch khuyếch đại hình 2.14, khi biết RB = 62,7 k; RC = 375 ; điện áp các nguồn cung cấp VBB = 10 V; VCC = 15 V; họ đặc tuyến collector như ở hình 2.13; điện áp tiếp giáp BE, V = 0,6 V VCE  VCC  RC IC  15 V  375IC VBB  VBE VBB  V 10 V - 0, 6 V IB    = 150 μA 62, 7 kΩ RB RB VCEQ  7 V; ICQ  22 mA; I BQ = 150  A
  11. Mạch khuyếch đại bằng BJT
  12. Ví dụ 2.5 Mạch khuyếch đại tín hiệu nhỏ bằng BJT Hình 2.17, là mạch khuyếch đại bằng BJT có đặc tuyến collector như ở hình 2.13, RB = 10 k; RC = 375 ; VBB = 2,1 V; VCC = 15 V; V = 0,6 V; Hãy xác định: (1) điểm làm việc DC của BJT; (2) hệ số khuyếch đại dòng danh định, b, tại điểm làm việc; (3) hệ số khuyếch đại điện áp AC, AV = Vo/VB. VBB  RB I BQ  VBEQ VBB  VBEQ VBB  V 2,1 V - 0, 6 V I BQ    = 150 μA 10 kΩ RB RB VCE  VCC  RC IC  15 V -375IC
  13. R1 RB  R1 R2  VBB VCC (2.7) (2.6) R1  R2 VBB  I B RB  VBE  I E RE  [RB  (b  1) RE ]I B  VBE (2.8) b 1    I C RC  VCE  I E RE  I C  RC  RE   VCE VCC (2.9) b   VBB  VBE b 1   IB   VCC  I C  RC  RE  (2.11) VCE (2.10); RB  ( b  1) RE b  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2