Chương 5 : Học thuyết giá trị thặng dư
lượt xem 47
download
Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản. Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 5 : Học thuyết giá trị thặng dư
- Chương V Học thuyết giá trị thặng dư
- NỘI DUNG Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư II Tiền công trong Chủ nghĩa tư bản III Sự chuyển hoá GTTD thành TB – Tích luỹ TB IV V Quá trình lưu thông của tư bản và GTTD Các hình thái TB và các hình thức biểu hiện của VI 2
- Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I 1. Công thức chung của tư bản. Xét sự vận động của tiền thông qua 2 công th ức H - T - H (1) T-H-T (2) Bắt đầu và kết thúc là T Bắt đầu và kết thúc là H H đóng vai trò trung gian T đóng vai trò trung gian Mục đích là GT và GT Mục đích lưu thông là GTSD tăng thêm Kết thúc bằng việc mua H Vận động không giới hạn 1) Mục đích của sự vận động. 2) Giới hạn của sự vận động. 3
- Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I Trong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều vận động trong lưu thông dưới dạng khái quát: T - H - T’ T’ = T + ΔT Vì vậy, công thức này được coi là công thức chung của tư bản. 4
- Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. T - H - T’ T’ = T + ΔT Vậy T ở đâu ra? Phải chăng tiền đẻ ra tiền? Xét trong lưu thông: Trao đổi ngang giá. Trao đổi không ngang giá: Xét ngoài lưu thông: đối với cả H (H2TLSH và H2TLSX); Tất cả đều không có dấu vết của T (không lý giải được sự chuyển hóa của tiền thành TB). 5
- Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) đ ể lý gi ải s ự chuyển hóa của tiền thành tư bản. Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông . Đó chính là mâu thuẫn của công thưc chung của tư bản. T - H - T’ 6
- Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I Giá trị Giá trị Sản xuất T H1 T’ H2 Ngoài lưu thông Lưu thông Lưu thông H2 > H (GT mới của H2 = GT H + GT) HH đặc T’ = T + T biệt Hàng hóa sức lao động. 7
- Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I ◄ 3. Hàng hóa sức lao động. Khái niệm sức lao động: Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí l ực ở trong m ột thân thể con người, trong nhân cách sinh động của con người, th ể l ực và trí lực mà con người phải làm cho ho ạt đ ộng đ ể s ản xuất ra những vật có ích *********************** Trong mọi thời đại kinh tế, sức lao động luôn là một trong 3 yêu t ố cần thiết cho quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất. 2 Điều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa Người lao động tự do về thân thể Người lao động không còn TLSX Hàng hóa SLĐ là phạm trù lịch sử 8
- Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I ◄ 3. Hàng hóa sức lao động. Giá trị của hàng hóa sức lao động. Thước đo: Thời gian LĐ xã hội cần thi ết. - Đặc thù: Không thể đo trực ti ếp mà phải đo gián ti ếp thông qua th ời gian lao đ ộng XH c ần thi ết đ ể SX ra - những tư liệu SH cần thiết nuôi sống công nhân và gia đ ịnh anh ta. Cơ cấu giá trị hàng hóa sức lao động: - Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống công nhân. Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống gia đình ng ười công nhân. Phí tổn đào tạo tay nghề cho công nhân. Yếu tố tinh thần và lịch sử: Giá trị của hàng hóa sức lao đ ộng còn ph ụ thu ộc vào: + Hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ. + Điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi nước. + Trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nước trong mỗi thời kỳ. ===> Yếu tố nói lên sự khác biệt của giá trị HHSLĐ so với giá trị của hàng hóa thông th ường. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự bi ến động c ủa giá tr ị s ức lao đ ộng. - + Sự gia tăng của nhu cầu do tác động của sự phát triển lực lượng sản xu ất. + Sự tăng năng suất lao động xã hội. 9
- Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I ◄ 3. Hàng hóa sức lao động. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động. Hình thức biểu hiện: quá trình tiêu dùng SLĐ, t ức quá trình lao đ ộng c ủa - người công nhân. Trong lao động người công nhân sáng tạo ra giá trị mới. - Khả năng: Giá trị mới sáng tạo sẽ lớn hơn giá trị sức lao động. ===> Giá trị thặng dư = - Kết luận: Hàng hóa SLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt, th ể hiện ở ch ỗ khi sử dụng nó, nó có khả năng sáng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Nói cách khác, nó chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư. 10
- Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I ◄ 3. Hàng hóa sức lao động. Kết luận: Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt H2SLĐ có phương thức tồn tại đặc biệt Hµng hãa s ø c Hµng lao ®é ng lµ H2SLĐ có giá trị h µng hãa và giá trị sử dụng đặc biệt ®Æc biÖt ®Æc H2SLĐ có quan hệ mua bán đặc biệt Khi SLĐ trở thành hàng hóa thì tiền t ệ mang hình thái là t ư b ản. 11
- Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư II 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư. a. Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng. Là quá trình sản xuất ra của cải vật, trong đó có sự kết h ợp tư liệu sản xuất và sức lao động Đặc điểm của quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng trong CNTB: TLSX và SLĐ tập trung vào trong tay nhà t ư bản. Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB. Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản 12
- 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư. b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Ví dụ về quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư: Nhận xét rút ra Khái niệm về giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra bị nhà t ư bản chiếm không. Ký hiệu là m. 13
- 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư. b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Sự phân chia ngày LĐ thành 2 phần: Thời gian lao động tất yếu (cần thiết) và thời gian lao động thặng dư Khái niệm về sản xuất ra giá trị thặng dư. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra kéo dài quá cái điểm mà ở đó, giá trị sức lao động do nhà t ư bản trả được hoàn lại bằng một vật ngang giá mới Mâu thuẫn trong công thức chung của t ư bản Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa trong CNTB w=c+v+m 14
- Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư II 2. Bản chất của tư bản. Tư bản bất biến và tư bản khả ến.n chất của tư bản. bi Bả Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê. Tư bản là m ột quan hệ sản xuất xã hội. Tư bản bất biến và tư bản khả biến c (giá trị tư liệu sản xuất) T v (lương cho người sản xuất) Tư bản bất biến: xét C Điểm chung: giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất ===> Tư bản bất biến (c). 15
- Tư bản bất biến là bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị của nó được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị trong quá trình sản xuất. Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng về lượng giá trị trong quá trình sản xuất, tức biến đổi về lượng. 16
- Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư II 2. Bản chất của tư bản. Tư bản bất biến và tư bản khả ến.n chất của tư bản. bi Bả Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Tư bản là một quan hệ sản xu ất xã h ội. Tư bản bất biến và tư bản khả biến c (giá trị tư liệu sản xuất) T v (lương cho người sản xuất) Tư bản khả biến: xét V Trao đổi với HHSLĐ v ==================> v + m TBKB (v) Quá trình LĐ của CN 17
- Tư bản bất biến là bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị của nó được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị trong quá trình sản xuất. Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng về lượng giá trị trong quá trình sản xuất, tức biến đổi về lượng. 18
- 2. Bản chất của tư bản. Tư bản bất biến và tư bản khả biến. Tư bản bất biến và tư bản khả biến Căn cứ và ý nghĩa của sự phân chia TBBB và TBKB. Căn cứ phân chia TBBB – TBKB là tính ch ất hai m ặt của LĐSXHH. Trong đó LĐ cụ thể bảo toàn và di chuyển giá trị của TLSX sang giá trị sản phẩm. LĐ trừu tượng tạo ra giá trị mới lớn hơn Ý nghĩa việc phân chia tư bản sản xuất thành TBBB, TBKB Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất giá trị thặng dư. Tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình sản xuất giá tr ị th ặng d ư, vì nó ngu ồn gốc tạo ra giá trị thặng dư 19
- Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư II 3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Tỷ suất giá trị thặng dư: m Ý nghĩa: m’ (%) = -------- x 100% v Khối lượng giá trị thặng dư: m M = m’ x V = -------- x V v v: Tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của 1 SLĐ V: Tổng TB khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số SLĐ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 10: Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại
14 p | 864 | 114
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
90 p | 374 | 99
-
Câu hỏi hướng dẫn học tập chương 4 và chương 5 môn Mác-LêNin
5 p | 1640 | 64
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
68 p | 191 | 51
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5
42 p | 453 | 34
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Diệu Phương
161 p | 272 | 31
-
Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5
81 p | 154 | 25
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Huệ
90 p | 122 | 21
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
68 p | 148 | 14
-
Bài giảng Triết học: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
31 p | 74 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển
12 p | 117 | 8
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
8 p | 100 | 7
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 p | 93 | 6
-
Bài giảng môn Triết học: Chương 5 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
21 p | 73 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
8 p | 96 | 5
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 5 - Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)
21 p | 43 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - Vũ Trọng Nghĩa
61 p | 11 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
14 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn