Chương 5 LẬP KẾ HOẠCH VỐN CỦA MNC
lượt xem 32
download
Lập kế hoạch vốn là một quá trình trong đó các dự án dài hạn được đề xuất, phân tích và được đặt trong một phạm vi ngân sách vốn nhất định, sao cho đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị của công ty. Phương pháp NPV chú trọng vào dòng tiền hơn là lợi nhuận kế toán • NPV chú trọng tới chi phí cơ hội của việc đầu tư (thể hiện qua hệ số chiết khấu) • Dòng tiền trong NPV là dòng tiền gia tăng (incremental cash flow) do dự án tạo ra...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 5 LẬP KẾ HOẠCH VỐN CỦA MNC
- 1/4/2012 Chương 5 LẬP KẾ HOẠCH VỐN CỦA MNC Lương Minh Hà Khoa Tài chính – Học viện Ngân hàng Mục tiêu chương 5 • Trả lời các câu hỏi sau: 1. Lập kế hoạch vốn của MNC và một công ty nội địa khác nhau như thế nào? 2. 2 Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (APV) hì h iá t ị hiệ t i điề hỉ h 3. Lập kế hoạch vốn trên quan điểm của công ty mẹ 4. Điều chỉnh rủi ro trong lập kế hoạch vốn NỘI DUNG CHÍNH 1. Lập kế hoạch vốn – ôn tập 2. Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh ‐ APV 3. Lập kế hoạch vốn trên quan điểm công ty mẹ 4. Các vấn đề điều chỉnh rủi ro 1
- 1/4/2012 Ôn tập về lập kế hoạch vốn • Khái niệm • Quy trình • Phương pháp lựa chọn Ôn tập về lập kế hoạch vốn • Lập kế hoạch vốn là một quá trình trong đó các dự án dài hạn được đề xuất, phân tích và được đặt trong một phạm vi ngân sách vốn nhất định, sao cho đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị của công ty. đ tiê đ hó iá t ị ủ ô t Ôn tập về lập kế hoạch vốn • Quá trình lập kế hoạch vốn Tìm kiếm cơ hội đầu tư Ước lượng quy mô, thời gian và rủi ro của các dòng tiền Thực hiện dự án Loại bỏ 2
- 1/4/2012 Ôn tập về lập kế hoạch vốn • Phương pháp lựa chọn dự án Tiêu chuẩn phổ biến nhất là NPV (Net Present Value) – Giá trị hiện tại ròng. Công thức cơ bản tính NPV: T CFt TVT NPV C0 t 1 (1 K ) t (1 K )T Với CFt là dòng tiền tăng thêm sau thuế năm t TVt là dòng tiền kỳ vọng sau thuế năm t, bao gồm cả phần thu hồi từ VLĐ ròng Co là vốn đầu tư ban đầu K là tỷ lệ chiết khấu T là vòng đời kinh tế của dự án tính bằng số năm Ôn tập về lập kế hoạch vốn Ví dụ: Có các thông tin về một dự án như sau: Năm 0 1 2 3 Dòng tiền tăng thêm (4000) 1500 2255 2150 Hệ số chiết khấu (10%) Hệ số chiết khấu (10%) 1.0000 1 0000 0.9091 0 9091 0.8264 0 8264 0.7513 0 7513 Giá trị hiện tại (4000) 1,363.64 1,863.64 1,615.33 Giá trị hiện tại cộng dồn Ôn tập về lập kế hoạch vốn • Nhận xét: • Phương pháp NPV chú trọng vào dòng tiền hơn là lợi nhuận kế toán • NPV chú trọng tới chi phí cơ hội của việc đầu tư (thể hiện qua hệ số chiết khấu) • Dòng tiền trong NPV là dòng tiền gia tăng (incremental cash flow) do dự án tạo ra 3
- 1/4/2012 Ôn tập về lập kế hoạch vốn Phân biệt dòng tiền gia tăng (incremental cash flow) và tổng dòng tiền (total cash flow) của dự án? tiề (t t l h fl ) ủ dự á ? Ôn tập về lập kế hoạch vốn • Phân tích chi tiết dòng tiền gia tăng (CFt): CFt = (Rt – OCt – Dt – It)(1 – ) + Dt + It (1 – ) Rt là doanh thu tăng thêm năm t d h th tă thê ă It chi phí sử dụng nợ vay hi hí ử d OCt chi phí hoạt động kinh doanh Thuế suất thuế TNDN Dt là chi phí khấu hao Ôn tập về lập kế hoạch vốn Dòng tiền tăng thêm còn có thể viết theo các cách sau: CFt = NIt + Dt + It (1 – ) CFt = (Rt – OCt – Dt ) (1 – ) + Dt CFt = (OCFt)(1 – ) + Dt 4
- 1/4/2012 Ôn tập về lập kế hoạch vốn Sử dụng CFt = (OCFt)(1 – ) + Dt Thay vào công thức T NPV = (1CFK) t=1 + t t + TVT (1 + K)T – C0 Ta có công thức NPV chi tiết T (OCFt)(1 – ) + Dt NPV = t=1 (1 + K)t + TVT (1 + K)T – C0 Ôn tập về lập kế hoạch vốn Công thức trên còn có thể viết lại là: T (OCFt)(1 – ) T NPV = t=1 (1 + K)t + (1+DK) t=1 t t + TVT (1 + K)T – C0 Ôn tập về lập kế hoạch vốn 5
- 1/4/2012 Ôn tập về lập kế hoạch vốn Ôn tập về lập kế hoạch vốn Ôn tập về lập kế hoạch vốn NPV @12% = $4,222,350 6
- 1/4/2012 2. Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (APV) Lập kế hoạch vốn của MNC khác biệt cơ bản với kế hoạch vốn của công ty trong nước • Sự khác biệt giữa dòng tiền của DA và của công ty mẹ • Sự khác biệt về thuế ở nước ngoài • Vấn đề định giá chuyển nhượng Vấ đị h iá h ể h • Những thay đổi về tỷ giá hối đoái • Những quy định về chuyển tiền và ngoại hối • Các lợi ích từ đầu tư quốc tế • Các rủi ro chính trị 2. Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (APV) • Lập kế hoạch vốn của MNC là việc xây dựng một danh mục các dự án đầu tư có triển vọng sao cho có thể tối đa hóa giá trị của MNC • Kế hoạch vốn của MNC là rất quan trọng để đánh giá và lựa chọn các dự án quốc tế ố ế 2. Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (APV) T (OCFt)(1 – ) T NPV = t=1 (1 + K)t + (1+DK) t=1 t t + TVT (1 + K)T – C0 K là tỷ lệ chiết khấu – chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền WACC ề ‐ WACC là khái niệm đơn giản, dễ áp dụng ‐ Trong 1 danh mục gồm nhiều dự án, K chỉ áp dụng được cho tất cả các dự án khi cấu trúc tài chính và rủi ro của các dự án là giống nhau. 7
- 1/4/2012 2. Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (APV) • Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (Adjusted Present Value- APV) của Mogliani - Miller APV được tiếp cận theo phương pháp cộng giá trị: ế Giá trị hiện tại điều chỉnh là giá trị cộng dồn của các dòng tiền được chiết khấu một cách độc lập với tỷ lệ chiết khấu thể hiện rủi ro tương ứng dòng tiền đó. 2. Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (APV) • Một số giả định của mô hình: - Trong một thị trường, giá trị của 1 DN có hay không sử dụng đòn bẩy không ảnh hưởng - Toàn bộ VCSH được sử dụng để tài trợ và tạo ra OCF - TSCĐ được hình thành từ vốn vay ở địa phương nơi đặt dự án 2. Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (APV) OCF và TV được chiết khấu với tỷ lệ chiết khấu là chi OCF và TV được chiết khấu với tỷ lệ chiết khấu là chi phí sử dụng vốn cổ phần toàn bộ (Ku) Dt và It được chiết khấu với chi phí sử dụng vốn vay (i) 8
- 1/4/2012 2. Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (APV) • APV có thể áp dụng cho cả dự án nội địa và dự án quốc tế theo quan điểm của chi nhánh • Kết quả APV của dự án tại chi nhánh và của MNC có thể không giống nhau…. Như thế nào? 2. Mô hình giá trị hiện tại điều chỉnh (APV) • APV có thể >0 theo quan điểm của chi nhánh nhưng lại
- 1/4/2012 3. Lập kế hoạch vốn trên quan điểm của công ty mẹ • Năm 1985, mô hình được phát triển bởi Donald Lessard • APV được thiết lập cho phép MNC lập kế hoạch vốn ở nước ngoài 3. Lập kế hoạch vốn trên quan điểm của công ty mẹ • Mô hình APV của Donald Lessard T S t OCFt (1 τ ) T St τDt T S τI APV t t t t 1 (1 K ud ) d t t 1 (1 id ) t t 1 (1 id ) T S TV S LP T T T S 0C0 S 0 RF0 S 0CL0 t t t (1 K ud ) t 1 (1 id ) 3. Lập kế hoạch vốn trên quan điểm của công ty mẹ T S t OCFt (1 τ ) T St τDt T S τI APV t t t t 1 (1 K ud ) t t 1 (1 id ) t t 1 (1 id ) T ST TVT S LP S 0C0 S 0 RF0 S 0CL0 t t t (1 K ud )T t 1 (1 id ) 10
- 1/4/2012 3. Lập kế hoạch vốn trên quan điểm của công ty mẹ • Trong đó: Tỷ giá giao ngay năm t được tính theo nguyên tắc ngang giá sức mua (PPP) 3. Lập kế hoạch vốn trên quan điểm của công ty mẹ • Bài tập tình huống: Tập đoàn Centralia 4. Điều chỉnh rủi ro trong lập KH vốn • Các nhân tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch vốn 1. Tỷ giá hối đoái biến động 2. Lạm phát 3. Phân bổ tài trợ: Chi phí tài chính thường được thể hiện qua tỷ lệ chiết khấu. Tuy nhiên, nhiều dự án nước ngoài thường được ế ấ ề tài trợ một phần bởi các chi nhánh nước ngoài. 4. Các quỹ đóng: Một số quốc gia có thể yêu cầu một phần thu nhập phải được giữ lại để tái đầu tư trong nước trong một thời gian nhất định trước khi có thể được chuyển về công ty mẹ. 11
- 1/4/2012 4. Điều chỉnh rủi ro trong lập KH vốn • Các nhân tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch vốn Giá trị thanh lý không chắc chắn: Giá trị thanh lý thường có tác động lớn tới NPV của dự án Tác động của dự án lên các dòng tiền hiện có:Những dự án đầu tư mới có thể có tác động cạnh tranh lên các dự ầ ể án hiện có vì cùng có một đối tượng khách hàng. Quan điểm của nước chủ nhà 4. Điều chỉnh rủi ro trong lập KH vốn • Phương thức điều chỉnh: 1. Rút ngắn thời gian hoàn vốn 2. Tăng tỷ lệ thu nhập yêu cầu của nhà đầu tư VD: nếu dự t ếu tính có những hạn c ế ngoại hối, có t ể tă g tỷ lệ ữ g ạ chế goạ ố , thể tăng ệ thu nhập từ 15% lên 20% hoặc giảm thời hạn hoàn vốn từ 5 năm xuống còn 3 năm để phòng tránh những rủi ro tác động đến dòng tiền kỳ vọng. 4. Điều chỉnh rủi ro trong lập KH vốn 3. Điều chỉnh dòng tiền kỳ vọng: Dòng tiền kỳ vọng cần được điều chỉnh thường xuyên nhằm phản ánh những thay đổi về các giá trị dự đoán của một yếu tố gây rủi ro (lạm phát, tỷ giá hối đoái, phong tỏa tiền tệ) Trong APV, mỗi dòng tiền đều đi kèm với một phân bố XS nhất định Đưa ra các kịch bản khác nhau về tỷ giá, lạm phát, lãi suất, chi phí và giá cả… để nhà quản trị có thể nhìn nhận tổng thể về khoản đầu tư trong kế hoạch. 12
- 1/4/2012 Thank you! 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn