intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 7: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Chia sẻ: Levan Chuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

350
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lọc bồ hóng đã và đang được tiếp tục nghiên cứu nhằm làm giảm mức độ gây ô nhiễm của khí xả động cơ Diesel. Tuy nhiên kĩ thuật này có được áp dụng một cách rộng rãi trong tương lai hay không còn phụ thuộc vào những tiến bộ liên quan đến sự phát triển của lõi lọc, sự bố trí hệ thống lọc trên ô tô và sự phát triển của các chất phụ gia. Điểm cuối cùng này dường như quan trọng nhất. Trong bất kì trường hợp nào, việc sử dụng chất phụ gia trong nhiên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 7: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

  1. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.3.6. Viễn ảnh tương lai về lọc hạt rắn.  Lọc bồ hóng đã và đang được tiếp tục nghiên cứu nhằm làm giảm mức độ gây ô nhiễm của khí xả động cơ Diesel.  Tuy nhiên kĩ thuật này có được áp dụng một cách rộng rãi trong tương lai hay không còn phụ thuộc vào những tiến bộ liên quan đến sự phát triển của lõi lọc, sự bố trí hệ thống lọc trên ô tô và sự phát triển của các chất phụ gia.  Điểm cuối cùng này dường như quan trọng nhất. Trong bất kì trường hợp nào, việc sử dụng chất phụ gia trong nhiên liệu phải thỏa mãn tiêu chuẩn an toàn đối với sức khỏe con người.
  2. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.4. Hệ thống điều khiển bướm ga: Throttle positioner (TP). 7.4.1. Công dụng.  Khi ô tô giảm ga đột ngột, bướm ga đóng hoàn toàn là độ chân không trong ống nạp tăng đột ngột, do đó xăng sẽ bị hút trong lỗ tia cầm chừng ra nhiều hơn gây nên hỗn hợp hoà khí quá đậm, cùng lúc đó áp suất nén giảm.  Trong qúa trình giảm ga (bướm ga đóng kín) quá trình cháy trở nên không ổn định, hỗn hợp cháy không hết vì thế lượng HC và CO tăng lên rất nhiều.  Để ngăn chặn hiện tượng này, hệ thống điều khỉên bướm ga dùng để chống đóng bướm ga đột ngột, nó giúp mở bướm ga lúc giảm ga lớn hơn một chút so với khi xe chạy không tải.
  3. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.4. Hệ thống điều khiển bướm ga: Throttle positioner (TP). 7.4.2. Nguyên lý hoạt động. a- Khi xe chạy bình thường. Hình 1: Hệ thống điều khiển bướm ga ở điều kịên xe chạy bình thường.
  4. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.4. Hệ thống điều khiển bướm ga: Throttle positioner (TP). 7.4.2. Nguyên lý hoạt động. b-Khi giảm ga. Hình 2: Hệ thống điều khiển bướm ga khi giảm ga.
  5. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.5. Hệ thống giảm chấn bướm ga
  6. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.6. Hệ thống cắt nhiên liệu khi giảm tốc
  7. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV (postive crankcase ventilation system). 7.7.1. Công dụng.  Trong quá trình làm việc của động cơ, khí cháy bình thường bị lọt xuống hộp trục khuỷu, vì vậy trong hộp trục khuỷu lượng khí lọt thường từ 70% đến 80% là sản vật cháy (ví dụ: HC). Trong khí sản vật cháy ( ví dụ: hơi nước và các khí thải khác) chiếm 20% đến 30% phần còn lại.  Điều này gây ra một số tác hại như sau: ∆ Làm bẩn dầu bôi trơn và làm dầu bôi trơn bị biến chất do những tạp chất có trong khí cháy.
  8. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV (postive crankcase ventilation system). 7.7.1. Công dụng.  Điều này gây ra một số tác hại như sau:  Sự chuyển động tịnh tiến của piston khó khăn hơn do khí cháy lọt xuống phía dưới làm cho áp suất phía dưới piston tăng cao.  Áp suất ở hộp trục khuỷu còn đẩy nhớt qua các phớt làm kín đi ra ngoài làm hao nhớt dầu bôi trơn.
  9. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV (postive crankcase ventilation system). 7.7.1. Công dụng.  Những xe trước đây được gắn một ống khí vào hộp trục khuỷu để cho phép những khí này thoát ra ngoài khí quyển, vì vậy chúng làm ô nhiễm môi trường và cũng không tận dụng được hơi nhiên liệu có trong đó. Mặt khác, khi xe chạy chậm lượng khí thải bị lọt xuống hộp trục khuỷu tăng lên nhưng không được thải hoàn toàn ra ngoài vì lúc này vận tốc xe nhỏ độ giảm áp ở đầu ống nhỏ.  Do các nguyên nhân đã nêu trên cần có một hệ thống để dẫn khí lọt này về buồng cháy và đốt lại.
  10. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV (postive crankcase ventilation system). 7.7.2. Nguyên lý làm việc.  Ở loại này toàn bộ khí ở trục khuỷu sẽ được hệ thống đưa về đường nạp để nạp chung với lượng khí nạp mới vào động cơ để đốt cháy.  Khi dùng hệ thống này, hiệu quả thông gió rất cao nhưng do đưa hơi nhiên liệu và khí cháy về đường nạp dẽ làm bẩn supáp và xi lanh.
  11. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV (postive crankcase ventilation system). 7.7.2. Nguyên lý làm việc.  Nếu lượng khí từ cácte chứa nhớt được phép thổi vào ống nạp mọi lúc với số lượng bất kỳ thì hỗn hợp làm việc không ổn định và sẽ không thích hợp với các yêu cầu làm việc của động cơ.  Đồng thời để ngăn chặn sự cháy ngược từ ống nạp đến hộp trục khuỷu, người ta lắp thêm vào hệ thống van PCV. Van này có nhiệm vụ điều hoà lượng hơi từ cácte đi vào hệ thống nạp của động cơ.
  12. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV. 7.7.2. Nguyên lý làm việc.
  13. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV. 7.7.2. Nguyên lý làm việc. Khi dừng động cơ
  14. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV. 7.7.2. Nguyên lý làm việc. Khi chạy không tải hoặc giảm tốc.
  15. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV. 7.7.2. Nguyên lý làm việc. Khi chạy bình thường
  16. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.7. Hệ thống thông khí hộp trục khuỷu PCV. 7.7.2. Nguyên lý làm việc. Khi tăng tốc
  17. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.8. Hệ thống kiểm soát hơi nhiên liệu. 7.8.1. Sự cần thiết.  Hệ thống này tạm thời hấp thụ hơi nhiên liệu vào bộ lọc than hoạt tính và dẫn nó vào động cơ để đốt cháy. Nhờ thế mà ngăn hơi nhiên liệu lọt từ thùng chứa vào khí quyển. 7.8.2. Hoạt động.
  18. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.8. Hệ thống kiểm soát hơi nhiên liệu. 7.8.2. Hoạt động. Các kiểu động cơ bắc Mỹ có đặc tính chống thoát hơi nhiên liệu khi nạp thêm nhiên liệu vào thùng.
  19. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.8. Hệ thống kiểm soát hơi nhiên liệu. 7.8.2. Hoạt động.  Khi mở nắp bình nhiên liệu. Khi mở nắp bình nhiên liệu không khí được hút vào trong một cái buồng ở phía trên của van ORVR.
  20. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.8. Hệ thống kiểm soát hơi nhiên liệu. 7.8.2. Hoạt động.  Khi nạp thêm nhiên liệu. Van ORVR mở, và hơi nhiên liệu đi vào bộ lọc than hoạt tính khi áp suất trong bình nhiên liệu tăng lên khi nạp nhiên liệu vào.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0