CHƯƠNG III: Vuông góc
lượt xem 111
download
Hai mặt phẳng song song ,một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.Hai đường thẳng song song ,một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG III: Vuông góc
- BẢNG TỔNG KẾT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2
- STT KHÁI NIỆM QUY TẮC,TÍNH CHẤT,CÁCH CHỨNG MINH uuu uuu uuu uuu uuu uuu r r r r r r 1 Vec tơ là đoạn thẳng • Qui tắc ba điểm: AB + BC = AC , OA − OB = BA uuu uuu uuu r r r định hướng,một điểm là • Qui tắc hình bình hành ABCD: AB + AD = AC . một đầu,điểm kia là uu uu r r r • I là trung điểm AB: IA + IB = 0 điểm cuối • AM là trung tuyến của tam giác ABC: uuuu 1 uuu uuu r r r ( AM = AB + AC 2 ) uuu uuu uuu r r r r • G là trọng tâm tam giác ABC: GA + GB + GC = 0 • G r trọng tâmuuu dir n ABCD: là r uuu uuu uuu r tứ ệ r GA + GB + GC + GD = 0 2 rrr rr Ba vec tơ gọi là đồng • Cho a, b, c trong đó a, b không cùng phương. rrr phẳng nếu giá của a, b, c đồng phẳng ⇔ có bộ số (m,n) duy nhất sao r r r chúng cùng song song cho: c = ma + nb . rrr với một mặt phẳng • Nếu a, b, c không đồng phẳng thì với mỗi vec u r tơ d ta tìmrđược bộ số (m,n,p) duy nhất sao u r r r cho : d = ma + nb + pc 3 Hai đường thẳng vuông • ( a, b ) = ( c¶, d ) ; ( c¶, d ) = 90 ⇒ ( a, b ) = 90 . ¶ 0 ¶ 0 góc khi và chỉ khi góc • a ⊥ ( P), b P( P) ⇒ a ⊥ b giữa chúng bằng 900 • a Pc, c ⊥ b ⇒ a ⊥ b • a ⊂ ( P), b′ = hc( P ) .a ⊥ b′ ⇔ a ⊥ b . b uuu uuu r r • AB ⊥ CD ⇔ AB.CD = 0 • Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường 4 thẳng cắt nhau,cùng nằm trong mặt phẳng Đường thẳng vuông góc (P) thì d vuông góc với (P). với mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó. 5 • Hai mặt phẳng song song ,một đường thẳng Liên hệ giữa quan hệ vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông song song và vuông góc góc với mặt phẳng kia. của đường thẳng và mặt • Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với phẳng. một đường thẳng thì song song với nhau. • Hai đường thẳng song song ,một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. • Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. • Cho a//(P),đường thẳng nào vuông góc với a thì cũng vuông góc với (P). • Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó)cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.
- BÀI TẬP LÀM THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN A.PHƯƠNG PHÁP: Để biểu diễn một véc tơ qua các véc tơ khác ,chứng minh một đẳng thức véc tơ,chứng minh hai véc tơ vuông góc hay ba véc tơ đồng phẳng …,ta sử dụng các quy tắc :ba điểm,hình bình hành,trung tuyến,trung điểm,trọng tâm tam giác,trọng tâm tứ diện,đường chéo hình hộp. B.Ví dụ: Ví dụ 1:Cho hình chóp r uur uuu đáy là hình bình hành tâm O.Chứng minh rằng: uuu uuu r r uuu S.ABCD có r i ) AB + AD − 2 AS = SB + SD uuu uur r u uuur 1. ( ii )2 SO − BA − SC = DB ) uuu uuu uuu 3 uur 1 uuu r r r r iii ) SO + DC − AD = SB − SD 2uuu uuu uuu uuu uuu u r 2r r r r r 2. Tìm điểm G sao cho GS + GA + GB + GC + GD = O Vír ụ r :Cho hình hộpr uuud 2 uuu r uuu ABCD.A B C D có tâm hai đáyrlần rượtu uuuu uuur r r / / / / u l là và / uuu uuuu uuur O r Ou.Các véc r r r tơ AB = a, AD = b, AA′ = c .Hãy biểu diễn các vec tơ BD′, A′C , B′D, DO′, C ′O theo a, b, c . Ví dụ 3:Cho tứ diện ABCD,G là trọng tâm tam giác BCD,I là trung điểm AG,M là điểuuubấtuuur uuur minhurằng: m r kỳ.Chứng uuur u a) MB + MC + MD = 3MG uu uu uu uu u r r r r r b)3IA + IB + IC + ID = O Ví dụ 4: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′r có tâmr đáy lần lượt là O và O/.M là trung uuu r uuu r r uuu hai r điểm của BC,các vec tơ AB = a, AD = b, AA′ = c .Hãy biểu diễn các vec tơ uuu uuuu uuur uuu uuuu uuuur r r u r r rrr AD, O′O, CC ′, BA′, C ′D′, O′M theo a, b, c ,rồi suy ra các bộ ba vec tơ đồng phẳng : uuuu uuuu uuu r r r uuu uuuu uuuur r r ( AD′, O′O, CB′) ; ( BA′, C′D′, O′M ) . C.BÀI TẬP: uuu r uuu r uuu r r r r Bài 1: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . AB = a, AC = b, AA′ = c .Gọi I là trung điểm B/ uu uuu uuur r r rrr C/,K là giao điểm của A/I và B/D/.Hãy biểu diễn các vec tơ AI , AK , DK theo a, b, c . Bài 2:Cho tứ diện OABC có OA=OB=OC.Kẻ các tia phân giác OM,ON,OP của các góc AOB,BOC,COA.Chứng minh rằng:Nếu trong ba tia OM,ON,OP có hai tia vuông góc thì từng cặp tia còn lại cũng vuông góc từng đôi một. Bài 3:Cho tứ diện ABCD.Chứng minh rằng: uuu uuu 1 r r a) AB.CD = ( AD 2 + BC 2 − AC 2 − BD 2 ) . 2 1) uuu uuu uuu uuu uuu uuu u r r r r r r r b) AB.CD + AC.DB + AD.BC = O 2)Nếu AB vuông góc với CD và AC vuông góc với DB thì AD vuông góc với BC.
- Bài 4: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ .Một mặt phẳng cắt bốn cạnh hình hộp AA/,BB/,CC/,DD/ theo thứ tự tại M,N,P,Q.Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AC và MP.Gọi G và G/ lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và MNP.Chứng minh rằng: uuu 1 uuuu uuu 1 uuuu uuu uuu uuu r r r r r r r ( ) ( a) EF = AM + CP = AM + BN + CP + DQ . 2 4 ) uuuu 1 uuuu uuu uuu r r r r ( b)GG′ = AM + BN + CP 3 ) rrr Bài 5:Trong không gian cho ba vec tơ a, b, c không đồng phẳng. r r ru r r rr r r ru r r a)Gọi x = a − 2b, y = 3b − c, z = 2c − 3a .Chứng minh ba vec tơ x, y, z đồng phẳng. r r r r r r b)Chứng minh ba vec tơ la − mb, nb − lc, mc − na đồng phẳng. Bài 6: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ ..Gọi G và G/ lần lượt là trọng tâm các tam giác A/BD và B/CD. a)Chứng minh A,G,G/ thẳng hàng và AG=GG/=G/C. · · · b)Tính AC/ theo AA/=a,AB=b,AC=c, BAD = α , DAA′ = β , BAA′ = γ . CHỦ ĐỀ 2. TÍNH GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG A.PHƯƠNG PHÁP: Để tính góc giữa hai đường thẳng a,b chéo nhau trong không gian ta có thể áp dụng một trong hai cách sau: • Tìm một góc giữa hai đường thẳng cắt nhau lần lượt song song với hai đường thẳng a,b;đưa vào một tam giác,sử dụng các hệ thức trong tam giác (đặc biệt là định lý cosin) r r rr • Lấy các vec tơ u; v cùng phương với a,b ,biểu diễn u; v qua các vec tơ đã rr biết,tính cos(u, v) rồi suy ra góc (a,b). B.Ví dụ: Ví dụ 1: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a, · · · BAD = 600 , BAA/ = DAA′ = 1200 .Gọi O,O/ là tâm hai đáy hình hộp.Tính: ( )( )( )( · ′B′, AC , · ′, BC , B′O, DC , DO′, AC . A AC · · ) Ví dụ 2:Cho tứ diện ABCD có AB =AC=AD=a;BC=CD=DB= a 2 . ( a)Tính · , BD AC ) b)Chứng minh rằng AB ⊥ CD,AD ⊥ BC. C.BÀI TẬP: Bài 1:Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC vuông cân ở đỉnh B,AB=a,tam giác ADC ( )( vuông cân ở đỉnh A,BD= a 3 .Tính · , DC , · , BC . AB AD ) · · Bài 2: Cho hình lăng trụ ABC.A/B/C/ đáy là tam giác đều cạnh a , BAA′ = CAA′ = 600 cạnh bên AA =a.Gọi I là tâm mặt bên AA B B.Tính góc giữa IC với AB và BC. / / / / Bài 3:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a;SAB,SAC,SAD là các tam giác vuông cân ở đỉnh A. ( )( )( )( a)Tính SA, BC , SB, DC , · , SD , SC , AD . · · AB · )
- b)Gọi E là điểm thuộc cạnh AD sao cho AE=b (0
- • Chứng minh a song song với c,c vuông góc với b. • Sử dụng định lý ba đường vuông góc. • Đưa về một mặt phẳng ,sử dụng các định lý trong hình học phẳng. B.VÍ DỤ: Ví dụ 1:Cho tứ diện đều ABCD,AH ⊥ (BCD),M là trung điểm AH.Chứng minh rằng : a)Các cạnh đối diện của tứ diện vuông góc với nhau từng đôi. b)Ba đường thẳng MB,MC,MD vuông góc với nhau từng đôi. Ví dụ 2:Cho hình tròn tâm O,đường kính AB nằm trong mặt phẳng (P).Trên đường vuông góc với (P) tại A lấy điểm S,trên dường tròn (O) lấy điểm C,kẻ AI ⊥ SC,AK ⊥ AB.Chứng minh rằng: a)Các mặt tứ diện SABC là các tam giác vuông. b) AI ⊥ IK,IK ⊥ SB. C BÀI TẬP: Bài 1:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD vuông ở A và B,AD=2AB=2BC. a)Chứng minh các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông. b)Gọi I là trung điểm của AD chứng minh BI ⊥ SC và CI ⊥ SD. Bài 2:Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC),AB=AC,I là trung điểm của BC AH ⊥ SI.Chứng minh: a)BC ⊥ AH. b)AH ⊥ SB. c)SC không vuông góc với AI. Bài 3:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ,SA vuông góc với đáy .Một mặt phẳng (α ) qua A và vuông góc với SC tại N,cắt SB tại M,cắt SD tại P. a)Chứng minh :AM ⊥ SB;AN ⊥ SC;AP ⊥ SD. b)Chứng minh MP ⊥ SC;MC ⊥ AN c)Tìm diện tích thiết diện AMNP khi SA=AB=a. CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. A.PHƯƠNG PHÁP: Để xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P),ta xác định a/ là hình chiếu của a trên (P). *Chọn điểm M trên a,tìm hình chiếu H của M trên (P). *Tìm giao điểm N của a và (P). *NH chính là a/. Để tính góc MNP ta dùng hệ thức trong tam giác vuông MHN. B.Ví dụ: Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD,đáy là hình thang vuông tại A,SA vuông góc với đáy,AD=2BC=2AB=2a,SA= a 3 .Tính góc giữa: a)các cạnh bên của hình chóp với mặt đáy (ABCD). b)SB,SC với mặt bên (SAD). Ví dụ 2:Cho lăng trụ ABC.A/B/C/ ,ABC là tam giác vuông cân,AB=BC=a;B/A=B/B=B/ C=a.Tính góc giữa B/B với mặt phẳng (ABC) và mặt phẳng (B/AC).
- Ví dụ 3:Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với AB và BC,tam giác ABC vuông cân tại đỉnh B,cạnh AB=a,AD= a 2 .Tính góc giữa: a)DB và (ABC). b)CD và (ABD). c)AC và (ABD). C.BÀI TẬP: Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với đáy ,SA=a.Tính góc giữa: a)Các cạnh bên và mặt đáy. b)Cạnh SC và mặt bên (SAD). c)Cạnh bên SB và mặt phẳng (SAC). Bài 2:Cho tứ diện SABC có các cạnh bên SA=SB=SC=a và cùng tạo với đáy (ABC) các góc bằng nhau,biết AB=AC=2BC=a.Tính góc giữa: a)SA và mp(ABC). SA và mp(SBC). Bài 3:Cho tam giác đều ABC cạnh a.Từ trung điểm H của AB kẻ đường thẳng d a 3 vuông góc với mặt phẳng (ABC).Trên d lấy điểm S sao cho SH = .Tính góc giữa: 2 a)SA với mp(ABC). b)SC với mp(ABC). c)SH với mp(SBC). Bài 4:Cho hình hộp ABCD.A/B/C/D/ có tất cả các cạnh đều bằng a,góc ABC bằng 1200;A/B=A/D=A/A.Tính góc giữa A/A và A/C/ với mặt phẳng đáy. CHỦ ĐỀ 6: XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG A.PHƯƠNG PHÁP: Cách thường dùng để xác định góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là: *xác định giao tuyến ∆ của (P) và (Q). *Trên (P) tìm AI ⊥ ∆ ,trên (Q) tìm BI ⊥ ∆ . * ·AIB là góc cần tìm (còn gọi là góc phẳng của nhị diện ((P),(Q)). Cách chứng minh hai mặt phẳng (P),(Q) vuông góc với nhau: *Chứng minh góc giữa chúng bằng 900 *Chứng minh (P) chứa một đường thẳng vuông góc với (Q). B.Ví dụ: Ví dụ 1:Cho hình tứ diện ABCD có AD vuông góc với AC và AB,ABC là tam giác đều cạnh a,AD = a 3 .Tính góc giữa các cặp mặt phẳng: a)(BAD) và (CAD). b)(ABC) và (DBC). c)(ADC) và (BDC). Ví dụ 2:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a,góc ABC=600,SA vuông góc với đáy ,SA = a 3 .Tính góc giữa các mặt phẳng: a)(SBC) và (ABCD). b)(SBD) và (ABCD). c)(SBC) và (SCD).
- Ví dụ 3:Cho hình lăng trụ ABC.A/B/C/ có đáy là tam giác đều cạnh 3a a;B/A=B/B=B/C=a;AA/ = .Tính góc giữa: 2 a)Các mặt bên và mặt đáy. b)Mặt (AA/B/B) và mặt (BB/C/C) C.BÀI TẬP: Bài 1:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân ,AB=AC=a,góc BAC=300,SA=SB=SC=a.Tính góc giữa: a)(SAB) và mặt đáy. b)(SBC) và mặt đáy. c)(SAB) và (SAC). Bài 2:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân ,AB=AC =a,góc BAC=1200.SA vuông góc với đáy ,SA=a.Tính góc: a)Giữa (SAB) và (SAC). b)Giữa (SBC) và (ABC), c)Giữa (SBC) và (SAC) Bài 3:Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a,các mặt bên là những tam giác đều cạnh a.Tính góc a)Giữa (SAB) và mặt đáy. b)Giữa (SCD) và (SBC). Bài 4:Cho hình hộp đứng ABCD.A/B/C/D/ có đáy là hình vuông cạnh a,cạnh bên AA′ = a 3 .Tính góc: a)Giữa (B/AC) và (ABCD). b)Giữa (BA/C/) và (B/AC). CHỦ ĐỀ 7: THIẾT DIỆN CỦA HÌNH CHÓP ,HÌNH LĂNG TRỤ. A.PHƯƠNG PHÁP: Xác định thiết diện của hình chóp,hình lăng trụ dựa trên quan hệ vuông góc thường dựa trên các nguyên tắc sau: *Mặt phẳng chứa thiết diện qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng thì chứa hai đường thẳng cắt nhau vuông góc với đường thẳng đó. * Mặt phẳng chứa thiết diện qua một đường thẳng và vuông góc với một mặt phẳng thì chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đó. Tính diện tích thiết diện: *Chứng minh thiết diện là những đa giác đặc biệt ,đưa ra công thức tính diện tích đa giác đó,tính cạnh,đường cao thiết diện bằng cách xét các tam giác,thay vào công thức diện tích. *Dùng công thức S/=S cos α (với S là diện tích thiết diện;S/ là diện tích hình chiếu của thiết diện trên mặt phẳng đáy hình chóp hoặc hình lăng trụ; α là góc tạo bởi mặt phẳng thiết diện và mặt phẳng đáy hình chóp,hình lăng trụ) B.Ví dụ: Ví dụ 1: Cho hình tứ diện ABCD có ABC là tam giác vuông cân đỉnh B,cạnh AB=a,AD vuông góc với AB và AC,AD=a.Xác định và tính diện tích thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mặt phẳng: a)Qua B và vuông góc với AC.
- b)Qua A và vuông góc với DC. Ví dụ 2:Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a,tâm O,SA vuông góc với đáy,SA=a,I là trung điểm của SA.Xác định và tính diện tích thiết diện: a)Qua I và vuông góc với SA. b)Qua O và vuông góc với AC. c)Qua A và vuông góc với SB. d)Qua A và vuông góc với SC Ví dụ 3:Cho hình lăng trụ đứng ABC.A/B/C/ có đáy là tam giác vuông cân đỉnh B,AD=a,mặt ABB/A/ là hình vuông.xác định và tính diện tích thiết diện của hình lăng trụ cắt bởi mặt phẳng qua B và vuông góc với AD/.Tính góc tạo bởi mặt phẳng thiết diện và mặt phẳng đáy lăng trụ. Ví dụ 4:Cho hình lập phương ABCD.A/B/C/D/.Xác định và tính diện tích thiết diện qua AC và tạo với (ABCD) một góc 450. C.BÀI TẬP: Bài 1:Cho hình chóp đều S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a,đường cao SO = a 3 .Xác định và tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng: a)Qua AB và vuông góc với (SCD). b)Qua O và song song với (SCD). Bài 2:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật,AB=a,BC=2a,tam giác SAB đều,nằm trên mặt phẳng vuông góc với đáy.Xác định và tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng: a)Qua S và vuông góc với AB. b)Qua AD và vuông góc với với SB. Bài 3:Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh bên bằng a,tạo với đáy góc 600. Xác định và tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng: a)Qua BC và vuông góc với SA. b)Qua A,vuông góc với (SBC) và song song với BC. Bài 4:Cho tam giác đều ABC cạnh a.Gọi I là trung điểm cạnh BC,H là trung điểm của AI.Trên đường vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại H lấy điểm S sao cho SH = a 3 .Lấy điểm J thuộc đoạn IH sao cho IJ=m.Dựng thiết diện qua J và vuông góc với IH.Tính diện tích thiết diện theo a và m.Tìm m để diện tích đó lớn nhất. Bài 5:Cho hình hộp đứng ABCD.A/B/C/D/ có đáy là hình thoi cạnh a,góc BAD= 600,cạnh bên bằng 2a.Xác định và tính diện tích thiết diện qua B/ và vuông góc với BD/. CHỦ ĐỀ 8. KHOẢNG CÁCH A.PHƯƠNG PHÁP: Để tính khoảng cách giữa điểm và mặt phẳng ,giữa đường thẳng và mặt phẳng song song,giữa hai mặt phẳng song song ,giữa hai đường thẳng chéo nhau,trước hết ta phải xác định được các đoạn thẳng thỏa mãn tính chất của các loại khoảng cách. a)Khoảng cách từ điểm M tới mp(P): -Các định đoạn MH vuông góc với (P) tại H. -Đôi khi có thể chuyển việc tính khoảng cách từ điểm M tới mp(P) sang việc tính khoảng cách từ một điểm N thuộc mp (Q) qua M và song song với (P),tới mp(P). b)Khoảng cách giữa đường thẳng a và mp(P) song song với a.
- xác định đoạn MH vuông góc (P) với điểm M bất kỳ thuộc a. c)Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: Cách 1:Tìm ra đoạn vuông góc chung của a và b (nếu đã có sẳn) Cách 2:Chọn mp(P) chứa b và song song với a (muốn vậy (P) phải chứa a/ //a)Khoảng cách giữa a và (P) chính là khoảng cách giữa a và b. Cách 3:Chọn hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau lần lượt chứa b và a. Khoảng cách giữa (P) và (Q) chính là khoảng cách giữa a và b. Bài toán:Xác định đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b: -Chọn mp(P) chứa b và song song với a. -Chọn một điểm M thuộc a,kẻ MM/ vuông góc với (P). -Trong (P) từ M/ kẻ a/ //a,cắt b tại B. -Trong mp(a,a/),từ B kẻ đường thẳng song song với MM/ cắt a tại A,suy ra AB là đoạn vuông góc chung giữa a và b. Việc tính độ dài đoạn thẳng đã xác định được :Đưa đoạn thẳng đó vào các tam giác,dùng hệ thức lượng trong tam giác,tính chất hai tam giác đồng dạng.. B,Ví dụ: Ví dụ 1: Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với AB và AC,tam giác ABC vuông ở B,SA=AC=a,góc BAC=600.Tính khoảng cách: a)Từ A tới (SBC). b)Từ B tới (SAC). Ví dụ 2:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhất ABCD tâm O,AB=2a,BC=a,SO vuông góc (ABCD).Gọi I,J là trung điểm AD,BC.Tính: a)d(BC,(SAD)). b)d(IJ,(SAB)). Ví dụ 3:Cho hình hộp thoi ABCD.A/B/C/D/ cạnh a,góc BAD=600.Tính khoảng cách : a)Giữa (ABCD) và (A/B/C/D/) b)Giữa (ABB/A/) và (DCC/D/) c)Giữa (AD/A/) và (BCC/D/). Ví dụ 4:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O,cạnh a.SA vuông góc với đáy ,SA=a.Tính khoảng cách giữa: a)SA và BC. b)SD và BC. c)SC và BD. d)SB và AC. Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a,góc ABC=600, SA vuông góc với đáy ,SA=a,Xác định và tính độ dài của đoạn vuông góc chung giữa: a)SD và BC. b)SB và AC. C.BÀI TẬP: Bài 1:Cho tứ diện ABCD có AB,AC,AD vuông góc từng đôi một,AD=a,DBC là tam giác cân đỉnh D,mp(DBC) tạo vớ mp(ABC) góc 450.Tính khoảng cách: a)Từ B tới (ADC),từ C tới (ADB). b)Từ A tới (DBC).
- Bài 2:Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác vuông cân đỉnh B,AD ⊥ (ABC),AB=a và AD=h.Gọi I,J là trung điểm AB,DC. a)Tính IJ. b)Tìm mối liên hệ giữa a và h để IJ là đoạn vuông góc chung của AB,DC. Bài 3:Cho hình chữ nhật ABCD và hình vuông ADEF nằm trên hai mặt phẳng vuông góc,AB=2a,AD=a.Tính khoảng cách: a)Từ A tới (BCEF). b)Giữa AF và (DEB). c)Giữa AC và EB. Bài 4:Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a,SAB là tam giác đều, (SAB) ⊥ (ABCD),H là trung điểm AB.Tính khoảng cách: a)Từ H tới (SCD). b)Giữa BC và (SAD). c)Giữa AB và SD,dựng đoạn vuông góc chung giữa hai đường thẳng này. Bài 5:Cho hình chóp S.ABCD,đáy là hình thoi ABCD tâm O,cạnh a,góc BAD=600,SA ⊥ (ABCD),SA=a.Tính khoảng cách: a)Từ A tới (SDC). b)Từ O tới (SDC). c)Giữa SC và BD. Bài 6:Cho hình lập phương ABCD.A/B/C/D/ tâm đáy là O,O/.Xác định đoạn vuông góc chung giữa: a)OO/ và CD/. b)BD và CD/. c)BO/ và CD/. BÀI TẬP TỔNG HỢP Ví dụ 1:Cho đường thẳng a nằm trong mp(P),đường thẳng a vuông góc với mp(P) tại / điểm I không thuộc a/.Trên a lấy điểm A cố định không trùng với I.Hai điểm B,C di động trên a/ sao cho mp(B,a) ⊥ (C,a).Vẽ các đường cao AA/,BB/,CC/ của tam giác ABC.Chứng minh: a)AB2+AC2-BC2 không đổi. b)Tích A/B.A/C không đổi. c)Trực tâm tam giác ABC cố định. d)B/C/ thuộc một đường tròn cố định. Ví dụ 2:Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang vuông ở A và B;AD=2BC=2BD=2a,SA=a,SA ⊥ (ABCD). a)Chứng minh (SCD) ⊥ (SAC). b)Tính góc (AB,SC). c)Tính d(A,(SBD)). d)Tính d(SD,BC). Ví dụ 3:Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh bên bằng a tạo với đáy góc 600. a)Tính góc giữa mặt bên với đáy. b)Tính d(SA,BC). c)Tính diện tích thiết diện qua A và ⊥ SC. Ví dụ 4:Cho hình chóp đều S.ABC tâm O,cạnh bên bằng a,đường cao bằng h.Tính: a)Diện tích thiết diện qua A và vuông góc với BC.
- b)d(O,(SBC)). c)d(BO,SA) Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a,mặt bên (SAB),(SAD) vuông góc với đáy ,các mặt bên (SBC),(SCD) cùng tạo với đáy góc 600. a)Chứng minh góc SBA bằng góc SDA bằng 600. b)Chứng minh (SAC) ⊥ (SBD). c)Gọi M,N là trung điểm BC,CD.Xác định thiết diện hình chóp đi qua M,N và song song với SC.Tính diện tích thiết diện. Ví dụ 6:Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A/B/C/D/ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,góc BAD bằng 600.Gọi M là trung điểm cạnh AA/ và N là trung điểm cạnh CC/.Chứng minh rằng bốn điểm B/,M,D,N cùng thuộc một mặt phẳng .Hãy tính độ dài cạnh AA/ theo a để tứ giác B/MND là hình vuông. BÀI TẬP: Bài 1:Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh a.Hai điểm M,N chuyển động / / / / trên hai đoạn thẳng BD,B/A tương ứng sao cho BM=B/N=t.Gọi α , β lần lượt là các góc tạo bởi đường thẳng MN với các đường thẳng BD và B/A. a)Tính độ dài đoạn MN theo a và y.Tìm t để độ dài MN đạt giá trị nhỏ nhất. b)Tính α , β khi độ dài MN đạt giá trị nhỏ nhất. 1 c)Trong trường hợp tổng quát ,chứng minh hệ thức : cos 2 α + cos 2 β = . 2 Bài 2:Cho hai nửa mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau theo giao tuyến l.Trên l lấy đoạn AB=a.Trên nửa đường thẳng Ax vuông góc với l và nằm trong (P) lấy điểm M sao cho AM=b.Trên nửa đường thẳng Bt vuông góc với l và nằm trong mp(Q) lấy a2 điểm N sao cho BN = . b a)Tính khoảng cách từ A đến mp(BMN) theo a,b. b)Tính MN theo a,b .Với giá trị nào của b thì MN có độ dài nhỏ nhất?Tính độ dài đó. Bài 3:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a,SA vuông góc với (ABC),SA=h. a)Tính khoảng cách từ A đến (SBC). b)Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC,H là trực tâm tam giác SBC.Chứng minh OH vuông góc (SBC). Bài 4:Cho tứ diện SABC có SC=CA=AB= a 2 ,SC vuông góc với (ABC),tam giác ABC vuông tại A,điểm M thuộc SA và N thuộc BC sao cho AM=CN=t (0
- Bài 6:Cho hình vuông ABCD,từ A dựng nửa đường thẳng Ax vuông góc với (ABCD).Từ M trên Ax,dựng đường thẳng vuông góc với (MCB),cắt (ABCD) tại R.Đường thẳng qua M vuông góc với (MCD) cắt ABCD tại S. a)Chứng minh A,B,R thẳng hàng và A,D,S thẳng hàng. b)Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn RS khi M di chuyển trên Ax. c)Gọi H là chân đường cao kẻ từ A trong tam giác AMJ.Chứng minh AH là đường cao của tứ diện ARMS và H là trực tâm MRS. Bài 7:Cho hình chữ nhất ABCD cạnh AB=a,AD=b nằm trên mp(P).Trên tia Ax,Cy cùng vuông góc với (P) và nằm cùng phía với (P) lấy các điểm M,N sao cho AM=x,CN=y. a)Tính góc tạo bởi các mp(BDM),(CDN) với (P). b)Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để các mp (BDM) và (CDN) vuông góc với a 2 .b2 nhau là: x. y = 2 . a + b2 Bài 8:Cho hình vuông ABCD tâm O,tia Ax vuông góc với (ABCD).Gọi S là điểm di động trên Ax và E di động trên AD.I là trung điểm SB,tìm quỹ tích I/ là hình chiếu của I trên CE. Bài 9:Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông ABCD cạnh a .Mặt bên SAB là tam giác đều và vuông góc với đáy .Gọi H là trung điểm AB,M là điểm di động trên cạnh BC. a)Chứng minh SH vuông góc với (ABCD). b)Tìm quỹ tích các hình chiếu của S lên DM. c)Đặt CM=x.Tính khoảng cách từ S đến DM theo a và x. Bài 10:Cho ABC là tam giác cân đỉnh A,cạnh bên a,góc BAC=1200.Điểm S di động trong không gian ở về một phía của mp(ABC) sao cho SA=a,góc SAB=600. a)Gọi H là hình chiếu của S trên (ABC).Chứng minh H thuộc một đường thẳng cố định và S thuộc một đường tròn cố định.Tính bán kính đường tròn đó. b)Chứng minh rằng khi độ dài SH đạt giá trị lớn nhất thì mp(SAB) vuông góc với mp(ABC),khi đó hãy tính SC. ( · ) c)Khi SBC là tam giác vuông tại S,tính SA, AC ; d ( A,( SBC ) ) .Hết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG III THPT PHAN CHU TRINH
2 p | 1244 | 235
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Tiết 45-46. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III
4 p | 1631 | 94
-
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG III
1 p | 266 | 26
-
KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học ( Chương III: Vectơ trong không gian- Quan hệ vuông góc )
2 p | 226 | 16
-
Chương III: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đưỡng xiên và hình chiếu
8 p | 154 | 14
-
CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC
9 p | 171 | 12
-
Tiết 45 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IIII/
7 p | 83 | 10
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG MỘT (T2)
5 p | 88 | 6
-
Giáo án hay nhất 2012 Tuần 07 Lớp dạy: 7 Tiết 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I
4 p | 94 | 6
-
Giáo án hay nhất 2012 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
2 p | 99 | 5
-
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN - KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA
7 p | 95 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn