intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình đào tạo đại học Ngành: Giáo dục quốc phòng – an ninh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:451

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương trình đào tạo đại học ngành Giáo dục quốc phòng – an ninh giúp người học có kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Pháp luật Việt Nam và các kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất; có kiến thức vững vàng về đường lối quân sự của Đảng, Công tác quốc phòng, an ninh; các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật chiến đấu bộ binh, quân sự chung và chiến thuật từ cá nhân đến cấp trung đội bộ binh;... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để biết thêm chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình đào tạo đại học Ngành: Giáo dục quốc phòng – an ninh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH (Áp dụng từ K45) Hà Nội, 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục quốc phòng - an ninh (National Defense and Security Education) Mã ngành: D140208 Loại hình đào tạo: Chính quy I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng và an ninh trình độ đại học, có năng lực đáp ứng yêu cầu giảng dạy trong nhà trường từ trung học phổ thông đến đại học. II. CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1. Yêu cầu về kiến thức Kiến thức chung: Có kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Pháp luật Việt Nam và các kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất. Kiến thức liên ngành: Có các kiến thức cơ bản về lịch sử, địa lý, giáo dục công dân. Kiến thức chuyên ngành: Có kiến thức vững vàng về đường lối quân sự của Đảng, Công tác quốc phòng, an ninh; các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật chiến đấu bộ binh, quân sự chung và chiến thuật từ cá nhân đến cấp trung đội bộ binh. Kiến thức nghiệp vụ: Có các kiến thức nghiệp vụ sư phạm về tâm lí học, giáo dục học, lý luận và phương pháp dạy học Giáo dục quốc phòng và an ninh. Kiến thức bổ trợ:Có kiến thức tin học cơ bản; có trình độ ngoại ngữ Bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ dùng cho Việt Nam. 2. Yêu cầu về kỹ năng Phân tích và đánh giá được đặc điểm tâm lí của học sinh và môi trường giáo dục để giải quyết được các tình huống sư phạm một cách hợp lí; thực hiện được các công việc của công tác chủ nhiệm. Xây dựng và thực hiện được kế hoạch dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh ở nhà trường từ trung học phổ thông đến đại học; xây dựng môi trường học tập thân thiện; xây dựng và quản lí được hồ sơ dạy học. Thiết kế và tổ chức được một số hoạt động nghiên cứu khoa học về Giáo dục quốc phòng, an ninh và các lĩnh vực có liên quan ở nhà trường từ trung học phổ thông đến đại học. Thực hiện và hướng dẫn người khác thực hiện được một số nội dung về phòng thủ dân sự. Vận dụng kiến thức về phòng thủ dân sự để giải quyết được các vấn đề trong thực tiễn đời sống (phòng chống thiên tai, cấp cứu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương…). Thực hiện được chức trách, nhiệm vụ của tiểu đội trưởng bộ binh khi tham gia quân đội. 1
  3. Sử dụng được một ngoại ngữ trong giao tiếp cơ bản, đọc và dịch được các tài liệu chuyên ngành; vận dụng được các kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản vào giảng dạy và nghiên cứu khoa học chuyên ngành Giáo dục quốc phòng và an ninh. 3. Yêu cầu về thái độ Chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; thực hiện tốt nội quy, quy định của nơi ở và nơi công tác; có lối sống lành mạnh, quan hệ tốt với đồng nghiệp và những người xung quanh, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, tự học; thích ứng được với yêu cầu nghề nghiệp theo từng giai đoạn. Có đạo đức nghề nghiệp, yêu nghề, thái độ cầu tiến; tích cực học tập nâng cao trình độ. Có hứng thú và tình yêu đối với môn học; có ý thức liên hệ, áp dụng các kiến thức thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh vào thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp Giáo viên (giảng viên) giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng và an ninh trong các trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, các cơ sở giáo dục đại học. Chuyên viên quản lý môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh ở các sở giáo dục và đào tạo. 5. Khả năng học tập và nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có khả năng tự học, bồi dưỡng và nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn. Có thể học thêm các chuyên ngành gần, các chứng chỉ nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực, mở rộng cơ hội việc làm. Có thể tiếp tục học sau đại học chuyên ngành quản lý giáo dục. 2
  4. III. KHỐI KIẾN THỨC Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 120 (Không tính môn học: GDTC 04 tín chỉ), trong đó: - Khối kiến thức đại cương: 22 tín chỉ - Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 55 tín chỉ + Khối kiến thức của nhóm ngành: 26 tín chỉ + Khối kiến thức chuyên ngành: 29 tín chỉ Bắt buộc: 28 tín chỉ Tự chọn: 02 tín chỉ - Khối kiến thức nghiệp vụ: 36tín chỉ Bắt buộc: 32 tín chỉ Tự chọn: 04 tín chỉ - Khóa luận tốt nghiệp hoặc các học phần thay thế: 07 tín chỉ IV. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Loại giờ tín chỉ Lên lớp Thực hành thí nghiệm, thực Ghi Tự học, tự nghiên cứu chú Số Xêmina, thảo luận tập, thực tế Số Môn học Mã số tín Lý thuyết TT Bài tập chỉ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Khối kiến thức đại I 22 cương 1 Triết học Mác – Lê Nin CT101 3 32 26 90 Kinh tế chính trị Mác – 2 2 CT102 21 18 60 Lê nin Chủ nghĩa xã hội khoa 3 CT103 2 21 18 60 học 2 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh CT104 21 18 60 Lịch sử Đảng Cộng sản 5 TA101 2 21 30 60 Việt Nam 6 Tiếng Anh A2 1 TA102 3 30 30 90 3
  5. 7 Tiếng Anh A2 1 TA103.QP 2 15 30 60 8 Tiếng Anh A2 1 TH101 2 15 30 60 9 Tin học TC101 2 15 30 45 10 Giáo dục thể chất 1 TC102 1 30 15 11 Giáo dục thể chất 2 TC103 1 30 15 12 Giáo dục thể chất 3 TC104 1 30 15 13 Pháp luật đại cương PL101 2 15 30 45 Khối kiến thức giáo dục II 56 chuyên nghiệp Khối kiến thức của II.1 26 nhóm ngành 14 Tiếng Anh chuyên ngành QA702 3 30 30 75 Phương pháp thống kê 15 trong Giáo dục quốc QA703 2 15 30 45 phòng và an ninh Học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về 2 16 QA202 15 30 45 chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc 17 Tâm lý học quân sự QA204 2 15 30 45 18 Giáo dục học quân sự QA206 2 15 30 45 Công tác Đảng, công tác 19 chính trị trong QĐND QA705 2 15 30 45 Việt Nam 20 Điều lệnh quản lý bộ đội QA706 2 15 30 45 21 Thể thao quốc phòng QA303 2 60 30 22 Địa hình quân sự QA312 2 15 15 15 45 Công sự, thuốc nổ, vật 3 23 QA707 30 30 75 cản, vũ khí tự tạo Chiến thuật tổ, tiểu đội bộ 24 QA708 2 15 30 45 binh Chiến thuật trung đội bộ 25 QA316 2 15 30 45 binh Khối kiến thức chuyên II.2 30 ngành Bắt buộc 28 26 Đội ngũ từng người QA805 3 90 45 27 Đội ngũ đơn vị QA806 2 60 30 28 Vũ khí bộ binh QA302 3 30 30 75 Lý thuyết bắn và quy tắc 29 QA807 2 15 30 45 bắn súng bộ binh 30 Kỹ thuật bắn súng bộ QA808 2 60 30 4
  6. binh Lựu đạn và kỹ thuật ném 31 QA809 2 15 30 45 lựu đạn 32 Chiến thuật cá nhân QA810 3 90 45 Lịch sử, truyền thống 33 QA305 2 15 30 45 quân đội và công an 34 Công tác bảo đảm hậu QA310 02 15 30 45 cần, quân y 35 Đường lối quân sự của QA811 2 15 30 45 Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử chiến tranh và 36 nghệ thuật quân sự Việt QA205 2 15 30 45 nam Bảo vệ an ninh quốc gia 37 và giữ gìn trật tự an toàn QA812 2 15 30 45 xã hội Tự chọn: Chọn 1 trong số các 2 môn sau Lịch sử chiến tranh và 38 nghệ thuật quân sự thế QA203 2 15 30 45 giới Hiểu biết về quân đội 39 QA814 2 15 30 45 nước ngoài Luật hình sự và tố tụng 40 QA601 2 15 30 45 hình sự 41 Vũ khí hủy diệt lớn QA602 2 15 30 45 Thông tin tác chiến điện tử và phòng chống địch 42 QA815 2 15 30 45 tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao Hiểu biết về phòng thủ 43 dân sự và công tác phòng QA816 2 15 30 45 không nhân dân Công tác quốc phòng, 44 QA704 2 15 30 45 quân sự địa phương Tổ chức quân đội, công 45 an; Nhà trường quân đội, QA813 2 15 30 45 công an và tuyển sinh đào tạo Khối kiến thức nghiệp III 37 vụ Bắt buộc 33 Tâm lý học đại cương 46 TL501 2 15 30 45 (Tâm lý học 1) 47 Tâm lý học sư phạm và TL502 2 15 30 45 5
  7. tâm lý học lứa tuổi THPT (Tâm lý học 2) Những vấn đề chung về 48 GD501 2 15 30 45 giáo dục học (GD học 1) Lý luận dạy học và lý 49 luận giáo dục ở trường GD502 2 15 30 45 THPT (Giáo dục học 2) Phương pháp NCKH giáo 50 dục và chuyên ngành QA911 2 15 15 15 45 GDQP&AN Phát triển chương trình 51 môn học Giáo dục quốc QA901 2 15 30 45 phòng và an ninh Lý luận dạy học Giáo dục 52 QA902 3 30 30 75 quốc phòng và an ninh Phương pháp dạy học 53 Giáo dục Quốc phòng - An QA402 3 30 30 75 ninh 1 Phương pháp dạy học 54 QA903 3 15 15 45 60 Giáo dục QP&AN 2 55 Thực hành giảng dạy 1 QA904 2 15 30 45 56 Thực hành giảng dạy 2 QA905 2 15 30 45 57 Thực tập sư phạm 1 QA501 3 135 58 Thực tập sư phạm 2 QA502 4 180 Tự chọn:chọn 2 môn 4 59 Giao tiếp sư phạm TL305 2 15 30 45 Tổ chức HĐ trải nghiệm, sáng tạo trong dạy học 60 QA912 GDQP&AN ở trường THPT Kiểm tra đánh giá trong 61 dạy học Giáo dục quốc QA906 2 15 30 45 phòng và an ninh Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học QA407 2 15 30 45 62 Giáo dục quốc phòng và an ninh Văn hóa quần chúng 63 QA304 2 15 30 45 trong lực lượng vũ trang Khóa luận tốt nghiệp IV hoặc các môn chuyên 7 ngành thay thế 64 Khóa luận tốt nghiệp QA801 7 315 6
  8. Các môn chuyên ngành thay thế Một số vấn đề cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu QA907 tranh phòng chống địch 65 3 30 30 75 lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam Pháp luật về quốc phòng, 66 QA908 3 30 30 75 an ninh Phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng 67 cố quốc phòng, an ninh, QA909 4 45 30 105 đối ngoại và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới 68 QA910 4 45 30 105 quốc gia và biển đảo Việt Nam V. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN 1.Thông tin về môn học 1.1. Tên môn học: Triết học Mác – Lênin (Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính trị) 1.2. Mã môn học: CT111 1.3. Môn học bắt buộc/tự chọn: Không 1.4. Đơn vị phụ trách môn học  Khoa : Giáo dục chính trị  Tổ: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1.5. Số lượng tín chỉ : 03  Lý thuyết : 32  Xêmina: 26 1.6. Các môn học tiên quyết: Không 1.7. Mô tả môn học  Nắm được những nguyên lý cơ bản nhất về triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin.  Có mối quan hệ trực tiếp với các môn học như: Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh. 7
  9.  Có quan hệ chặt chẽ với những môn học như: Chính trị học, Tôn giáo học, Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông, Đạo đức nghề nghiệp, Một số chuyên đề triết học, Sự vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. 2. Mục tiêu môn học 2.1. Kiến thức:  Hiểu và biết phân tích các phạm trù, quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.  Lý giải và gọi tên được các quy luật khách quan phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. 2.2. Kĩ năng  Biết vận dụng tư duy biện chứng và thế giới quan duy vật để lý giải những vấn đề thực tiễn trong đời sống xã hội.  Biết lý giải và truyền thụ cho người học những quy luật chung của xã hội để có thể định hướng hoạt động của cá nhân phục vụ xã hội.  Biết vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận đã học vào chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.  Nhận diện được các quan điểm sai trái khi hiểu không đúng về quá trình tồn tại, phát triển của con người cũng như xã hội loài người. 2.3. Thái độ  Có thái độ khách quan, khoa học khi nhận diện, đánh giá các quan điểm sai trái, vi phạm nguyên tắc: khách quan, toàn diện, phát triển,… khi xem xét, nghiên cứu sự vật, hiện tượng cũng như có thái độ đúng đắn, bảo vệ cái tốt, cái tiến bộ, cái tích cực.  Có các hoạt động tích cực trong việc thực hiện và tuyên truyền bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, phục vụ cho việc phát triển con người một cách toàn diện.  Nhận biết các yêu cầu và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân đối với việc xây dựng, củng cố xã hội phát triển. Đồng thời, có thái độ khách quan, khoa học, đúng đắn khi nghiên cứu về sự vận động, phát triển của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước.  Tham gia và hoàn thành trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội trong các hoạt động kinh tế, hoạt động đấu tranh giai cấp, hoạt động đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và những giá trị chung của nhân loại. 2.4. Năng lực  Hình thành phẩm chất chính trị  Năng lực dạy học.  Hiểu biết các vấn đề xã hội  Làm việc nhóm. 3. Nội dung môn học Chương Kết quả cần đạt Nội dung Hình thức, Thời PP, PT DH lượng trên lớp 8
  10. I. Triết học Kết thúc chương I, 1.1. Triết học và vấn đề cơ - GV thuyết trình -LT: 04 và vai trò SV cần phải : bản của triết học trước lớp. -TL: 03 của nó - Nắm được khái 1.1.1. Khái lược về triết -SV nghiên cứu trong đời niệm triết học, học tài liệu theo hình sống xã hội nguồn gốc ra đời, 1.1.2. Vấn đề cơ bản của thức cá nhân. chức năng và vấn triết học đề cơ bản của của 1.1.3. Biện chứng và siêu triết học học. hình - Hiểu rõ về sự ra 1.2. Triêt học Mác – Lênin đời và phát triển và vai trò của nó trong đời của triết học Mác – sống xã hội Lênin cũng như vai 1.2.1. Sự ra đời và phát trò của nó trong đời triển của triết học Mác - sống xã hội qua đó Lênin thấy được tầm quan 1.2.2. Đối tượng và chức trọng của việc học năng của triết học Mác – tập môn học Triết Lênin học Mác - Lênin 1.2.3.Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội II. Chủ Kết thúc chương II, 2.1. Vật chất và ý thức -Thuyết trình+ LT: 10 nghĩa duy SV cần phải : 2.1.1. Vật chất và các hình Thảo luận. TL: 08 vật biện -Hiểu rõ phạm trù thức tồn tại của vật chất -SV nghiên cứu chứng vật chất và ý thức 2.1.2. Nguồn gốc, bản chất tài liệu theo hình theo quan điểm của và kết cấu của ý thức thức cá nhân. chủ nghĩa duy vật 2.1.3. Mối quan hệ giữa - Cá nhân SV biện chứng. vật chất và ý thức chuẩn bị sẵn các - Vận dụng được 2.2. Phép biện chứng duy câu trả lời thảo mối quan hệ giữa vật luận do GV yêu vật chất và ý thức 2.2.1. Hai loại hình biện cầu. vào trong hoạt động chứng và phép biện chứng - Trên lớp : SV nhận thức và thực duy vật trình bày; các tiễn. 2.2.2. Nội dung của phép nhóm trao đổi, -Hiểu và biết phân biện chứng duy vật thảo luận; SV tích các phạm trù 2.3. Lý luận nhận thức của ghi lại phần kết cơ bản của chủ chủ nghĩa duy vật biện luận của GV. nghĩa duy vật biện chứng chứng và phép biện 2.3.1. Nguồn gốc, bản chất chứng duy vật. của nhận thức -Lý giải và gọi tên 2.3.2. Thực tiễn và vai trò được các quy luật của thực tiễn đối với nhận khách quan phổ thức biến của các sự vật, 2.3.3. Các giai đoạn của hiện tượng trong tự quá trình nhận thức nhiên, xã hội và tư 2.3.4. Quan điểm biện duy. chứng duy vật về chân lý -Nắm được các nguyên tắc nhận thức luận cơ bản và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. III. Chủ Kết thúc chương 3.1. Học thuyết hình thái -Thuyết -LT: 18 9
  11. nghĩa duy III, SV cần phải : kinh tế - xã hội trình+Thảo luận. -TL: 15 vật lịch sử - Phát hiện, luận 3.1.1. Sản xuất vật chất là -SV nghiên cứu giải những nguyên cơ sở của sự tồn tại và tài liệu theo hình nhân kinh tế của sự phát triển xã hội thức cá nhân. liên kết hoặc rạn vỡ 3.1.2. Biện chứng giữa lực - Cá nhân SV những quan hệ lượng sản xuất và quan hệ chuẩn bị sẵn các người - người trong sản xuất câu trả lời thảo xã hội dựa trên cơ 3.1.3. Biện chứng của cơ luận do GV yêu sở phân tích các sở hạ tầng và kiến trúc cầu. quy luật trong xã thượng tầng - Trên lớp : SV hội như quy luật về 3.1.4. Sự phát triển các trình bày; các sự phù hợp giữa hình thái kinh tế - xã hội là nhóm trao đổi, quan hệ sản xuất và một quá trình lịch sử - tự thảo luận; SV lực lượng sản xuất, nhiên ghi lại phần kết quy luật đấu tranh 3.2. Giai cấp và dân tộc luận của GV. giai cấp, đấu tranh 3.2.1. Vấn đề giai cấp và giải phóng dân đấu tranh giai cấp tộc,… 3.2.2. Dân tộc, quan hệ - Hiểu được bản giai cấp – dân tộc – nhân chất của cuộc đấu loại tranh giai cấp và vai 3.3. Nhà nước và cách trò của nó đối với mạng xã hội sự phát triển của xã 3.3.1. Nhà nước hội qua đó thấy 3.3.2. Cách mạng xã hội được ý nghĩa của 3.3.3. Phương pháp cách việc xây dựng chủ mạng nghĩa xã hội ở Việt 3.3.4. Vấn đề cách mạng Nam hiện nay. xã hội trên thế giới hiện - Hiểu được thực nay chất của vấn đề bản 3.4. Ý thức xã hội chất con người và 3.4.1. Khái niệm tồn tại xã xu hướng phát huy hội và các yếu tố cơ bản nguồn lực con của tồn tại xã hội người. 3.4.2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội 3.5. Triết học về con người 3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người 3.5.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người 3.5.3. Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử 3.5.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam 4. Học liệu 4.1. Bắt buộc 10
  12. 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học – Không chuyên ngành ý luận chính trị), Tài liệu phục vụ giảng dạy thí điểm. 4.1.2. Tham khảo 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia. 2. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị (2008), Một số chuyên đề về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tập 1, Nxb Lý luận chính trị. 3. Trần Quang Lâm (2010), Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia. 4. Lê Công Sự, Hoàng Thị Hạnh (2009), Học thuyết phạm trù trong triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia. 5. Nguyễn Văn Phòng, An Như Hải, Đỗ Thị Thạch (2010), Hỏi - Đáp môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Quốc gia Hà Nội. 5. Kiểm tra, đánh giá TT Dạng thức Nội dung Tiêu chí đánh Công cụ Trọng đánh giá đánh giá giá đánh giá số 1 Đánh giá ban Những kiến thức, kĩ -Kiến thức về Bài kiểm tra đầu (đánh giá năng ban đầu của SV các nội dung chẩn đoán) - Biết vận dụng các những nguyên lý nguyên tắc phương cơ bản của chủ pháp luận đã học vào nghĩa Mác- chỉ đạo hoạt động nhận Lênin. thức và hoạt động thực -Vận dụng tiễn của bản thân. những kiến thức đã học được trong nhận thức và hoạt dộng thực tiễn. 2 Đánh giá quá 30% trình 2.1. Đánh giá ý -Ý thức chuyên cần - Số buổi đến - Điểm danh 10% thức, thái độ - Ý thức thực hiện các lớp - Quan sát nhiệm vụ học tập được - Số lần thực - Bài tập cá giao về nhà hiện các bài tập nhân được giao về nhà - Số lần tham gia các hoạt động học tập 2.2. Đánh giá - Kiến thức - Biết, Hiểu rõ - Bài thu 20% kiến thức, kĩ nội dung những hoạch của cá năng nguyên lý, quy nhân. luật cơ bản của triết học Mác- Lênin. - Kĩ năng - Vận dụng thuần thục các nguyên tắc phương pháp luận đã học vào chỉ đạo hoạt động nhận thức 11
  13. và hoạt động thực tiễn của bản thân. 3 Đánh giá tổng Có khả năng vận dụng Nội dung kiến -Kiểm tra 70% kết (đánh giá những kiến thức đã thức cơ bản của viết. cuối môn học) được học để giải quyết các chương những vấn đề của thực tiễn cuộc sống. 6. Thông tin giảng viên 6.1. Thông tin giảng viên 1  Họ tên: Trần Thị Hồng Loan  Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính  Chuyên ngành: Triết học  Địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2  Điện thoại: 0988 930 166; Email: tranthihongloan@hpu2.edu.vn 6.2. Thông tin giảng viên 2  Họ tên: Nguyễn Thị Giang  Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên  Chuyên ngành: Triết học  Địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2  Điện thoại: 0978 268 156; Email: nguyenthigiang@hpu2.edu.vn 6.3. Thông tin giảng viên 3  Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Linh  Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên  Chuyên ngành: Triết học  Địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2  Điện thoại: 0988 355 577; Email: nguyenthithuylinh@hpu2.edu.vn 6.4. Thông tin giảng viên 4  Họ tên: Bùi Lan Hương  Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên  Chuyên ngành: Triết học  Địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục Chính trị- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2  Điện thoại: 0377 706 737; Email: builanhuong@hpu2.edu.vn Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Giảng viên 1 Giảng viên 2 Trần Thị Hồng Loan Nguyễn Thị Giang Giảng viên 3 Giảng viên 4 Nguyễn Thị Thùy Linh Bùi Lan Hương Trưởng bộ môn Trưởng khoa Nguyễn Thị Giang Trần Thị Hồng Loan 12
  14. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN 1. Thông tin về môn học 1.Tên môn học : Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính trị) 3. Mã môn học: CT112 4. Môn học bắt buộc/tự chọn: Bắt buộc 5. Đơn vị phụ trách môn học:  Khoa: Giáo dục Chính trị  Tổ: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 6. Số lượng tín chỉ: 02  Lý thuyết: 21  Semina: 18 7. Các môn học tiên quyết: Không 8. Mô tả môn học  Môn học tập trung cung cấp cho SV kiến thức về Kinh tế Chính trị Mác- Lênin.  Cung cấp kiến thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; các vấn đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.  Môn học có mối quan hệ trực tiếp với hệ thống các môn học khác trong chương trình đào tạo cử nhân các ngành trong và ngoài sư phạm. 1. Mục tiêu môn học  Kết thúc môn học, SV cần đạt được : a. Kiến thức  Hiểu được những nội dung cơ bản của kinh tế chính trị Mác – Lênin.  Làm rõ, phân tích những nội dung chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.  Hiểu rõ vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. b. Kĩ năng  Nghiên cứu, phân tích nội dung khoa học.  Phân tích, giải thích được một số vấn đề kinh tế trong thực tiễn c. Thái độ  Chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập. d. Năng lực:  Củng cố và phát triển các năng lực cơ bản sau :  Năng lực dạy học, nhất là dạy học theo hướng tích cực  Năng lực kiểm tra, đánh giá .  Năng lực hợp tác. 13
  15.  Năng lực làm việc nhóm 2. Nội dung môn học Chương Kết quả cần đạt Nội dung Hình thức, PP, PT Thời DH lượng trên lớp I. Đối tượng, Kết thúc chương 1, 1.1. Khái quát sự hình thành - Trước khi đến lớp - LT: 2 phương SV cần: và phát triển Kinh tế Chính : SV làm việc theo - TL: 1 pháp nghiên- - Hiểu được quá trình trị Mác – Lênin nhóm nghiên cứu cứu và chức hình thành và phát 1.2. Đối tượng và phương các vấn đề theo năng của triển của Kinh tế pháp nghiên cứu của Kinh tế hướng dẫn của GV; Kinh tế Chính trị Mác – Chính trị Mác – Lênin viết thành báo cáo Chính trị Lênin. 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu chung. Mác – Lênin- - Làm rõ đối tượng, 1.2.2. Phương pháp nghiên - Trên lớp : đại diện phương pháp nghiên cứu nhóm trình bày; các cứu của môn học. 1.3. Chức năng của Kinh tế nhóm trao đổi, thảo - - Hiểu rõ được các Chính trị Mác - Lê nin luận; SV ghi lại chức năng của môn 1.3.1. Chức năng nhận thức phần kết luận của học 1.3.2. Chức năng tư tưởng GV. 1.3.3. Chức năng thực tiễn 1.3.4. Chức năng phương pháp luận II. Hàng Kết thúc chương 2, 2.1. Lý luận của C.Mac về - Trước khi đến lớp - LT: 4 hóa, thị SV cần: sản xuất hàng hóa và hàng : SV làm việc theo - TL: 3 trường và - - Hiểu rõ các kiểu tổ hóa nhóm nghiên cứu vai trò của chức kinh tế, đặc 2.1.1. Sản xuất hàng hóa các vấn đề theo các chủ thể trưng và ưu thế của 2.1.2. Hàng hóa hướng dẫn của GV; tham gia thị sản xuất hàng hóa. 2.1.3. Tiền tệ viết thành báo cáo trường - - Làm rõ khái niệm, 2.1.4. Dịch vụ và một số chung. các thuộc tính của hàng hóa đặc biệt Trên lớp : đại diện hàng hóa, thước đo 2.2. Thị trường và vai trò của nhóm trình bày; các lượng giá trị và các các chủ thể tham gia thị nhóm trao đổi, thảo nhân tố ảnh hưởng trường luận; SV ghi lại đến lượng giá trị của 2.2.1. Thị trường phần kết luận của hàng hóa. 2.2.2. Vai trò của một số chủ GV. - - Làm rõ khái niệm và thể chính tham gia thị trường các chức năng của tiền tệ. - - Phân tích, làm rõ dịch vụ và các hàng hóa đặc biệt. - - Làm rõ khái niệm thị trường, phân biệt các chủ thể chính và vai trò của các chủ thể này trong nền kinh tế thị trường. - - Phân tích một số tình huống cụ thể. III. Sản xuất Kêt thúc chương 3, 3.1. Lý luận của C.Mác về - Trước khi đến lớp - LT: 4 giá trị thặng SV cần: giá trị thặng dư : SV làm việc theo - TL: 5 dư trong nền- - Hiểu rõ nguồn gốc, 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị nhóm nghiên cứu kinh tế thị bản chất của giá trị thặng dư các vấn đề theo trường thặng dư; phân biệt và 3.1.2. Bản chất của giá trị hướng dẫn của GV; hiểu rõ các phương thặng dư viết thành báo cáo pháp sản xuất giá trị 3.1.3. Các phương pháp sản chung. 14
  16. thặng dư trong nền xuất giá trị thặng dư trong Trên lớp : đại diện kinh tế thị trường. nền kinh tế thị trường nhóm trình bày; các - - Làm rõ bản chất, các 3.2. Tích lũy tư bản nhóm trao đổi, thảo nhân tố ảnh huởng 3.3. Các hình thức biểu hiện luận; SV ghi lại đến tích lũy tư bản. của giá trị thặng dư trong phần kết luận của - - Phân tích và phân nền kinh tế thị trường GV. biệt được các hình 3.3.1. Lợi nhuận thức biểu hiện của giá 3.3.2. Lợi tức trị thặng dư trong nền 3.3.3. Địa tô tư bản chủ kinh tế thị trường. nghĩa - - Phân tích một số tình huống cụ thể. IV. Cạnh Kết thúc chương 4, 4.1. Hai loại hình cạnh tranh - Trước khi đến lớp - LT: 3 tranh và độc SV cần: và tác động của cạnh tranh : SV làm việc theo - TL: 2 quyền trong - - Làm rõ và phân biệt trong nền kinh tế thị trường nhóm nghiên cứu nền kinh tế được hai loại cạnh 4.1.1. Hai loại cạnh tranh cơ các vấn đề theo thị trường tranh cơ bản và tác bản trong nền kinh tế thị hướng dẫn của GV; động của nó trong nền trường viết thành báo cáo kinh tế thị trường. 4.1.2. Tác động của cạnh chung. - - Làm rõ khái niệm và tranh trong nền kinh tế thị - Trên lớp : đại diện các biểu hiện của độc trường nhóm trình bày; các quyền và độc quyền 4.2. Độc quyền và độc quyền nhóm trao đổi, thảo và độc quyền nhà nhà nước trong nền kinh tế luận; SV ghi lại nước trong nền kinh thị trường phần kết luận của tế thị trường. 4.2.1. Lý luận của V. Lênin GV. - - Phân tích một số về độc quyền trong nền kinh vấn đề kinh tế trong tế thị trường thực tiễn. 4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. V. Kinh tế Kết thúc chương 5, 5.1. Khái niệm, đặc trưng - Trước khi đến lớp - LT: 4 thị trường SV cần: của kinh tế thị trường định : SV làm việc theo - TL: 5 định hướng- - Làm rõ khái niệm, hướng xã hội chủ nghĩa ở nhóm nghiên cứu xã hội chủ tính tất yếu và đặc Việt Nam các vấn đề theo nghĩa và các trưng của kinh tế thị 5.1.1. Khái niệm kinh tế thị hướng dẫn của GV; quan hệ lợi trường định hướng xã trường định hướng xã hội viết thành báo cáo ích kinh tế ở hội chủ nghĩa ở Việt chủ nghĩa ở Việt Nam chung. Việt Nam. Nam. 5.1.2. Tính tất yếu khách - Trên lớp : đại diện - - Hiểu rõ khái niệm quan của việc phát triển kinh nhóm trình bày; các thể chế, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã nhóm trao đổi, thảo tế và thể chế kinh tế hội chủ nghĩa ở Việt Nam luận; SV ghi lại thị trường. 5.1.3. Đặc trưng của kinh tế phần kết luận của - - Hiểu rõ và phân tích thị trường định hướng xã hội GV. được sự cần thiết phải chủ nghĩa ở Việt Nam hoàn thiện thể chế 5.2. Hoàn thiện thể chế kinh kinh tế thị trường và tế thị trường định hướng xã những nhiệm vụ chủ hội chủ nghĩa ở Việt Nam yếu trong thực hiện 5.2.1. Thể chế kinh tế thị hoàn thiện thể chế trường định hướng xã hội kinh tế thị trường chủ nghĩa ở Việt Nam định hướng xã hội 5.2.2. Sự cần thiết phải hoàn chủ nghĩa ở Việt thiện thể chế kinh tế thị Nam. trường định hướng xã hội - - Phân tích một số chủ nghĩa ở Việt Nam vấn đề kinh tế trong 5.2.3. Những nhiệm vụ chủ thực tiễn. yếu trong thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị 15
  17. trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam 5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế 5.3.2. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích VI. Công Kết thúc chương 6, 6.1. Công nghiệp hóa, hiện - Trước khi đến lớp - LT: 4 nghiệp hóa, SV cần: đại hóa ở Việt Nam : SV làm việc theo - TL: 3 hiện đại hóa - Hiểu rõ các cuộc 6.1.1. Khái quát cách mạng nhóm nghiên cứu và hội nhập cách mạng công công nghiệp và công nghiệp các vấn đề theo kinh tế quốc nghiệp và tác động hóa hướng dẫn của GV; tế ở Việt của nó đối với sự phát 6.1.2. Tính tất yếu khách viết thành báo cáo Nam. triển. quan và nội dung của công chung. - Làm rõ tính tất yếu nghiệp hóa, hiện đại hóa ở - Trên lớp : đại diện khách quan, nội dung Việt Nam nhóm trình bày; các của công nghiệp hóa 6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện nhóm trao đổi, thảo hiện đại hóa ở Việt đại hóa ở Việt Nam trong bối luận; SV ghi lại Nam, đặc biệt trong cảnh cách mạng công nghiệp phần kết luận của bối cảnh cách mạng lần thứ tư GV. công nghiệp 4.0. 6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế - Hiểu rõ khái niệm, của Việt Nam phân tích tác động 6.2.1. Khái niệm và các hình của hội nhập kinh tế thức hội nhập kinh tế quốc tế quốc tế đến phát triển 6.2.2. Tác động của hội nhập của Việt Nam. kinh tế quốc tế đến phát triển - Làm rõ các phương của Việt Nam hướng nâng cao hiệu 6.2.3. Phương hướng nâng quả hội nhập kinh tế cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát quốc tế trong phát triển của triển của Việt Nam. Việt Nam - Phân tích một số vấn đề kinh tế trong thực tiễn. 3. Học liệu. a. Học liệu bắt buộc  [1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị), NXB Chính trị Quốc Gia. b. Học liệu tham khảo.  [2] Bộ giáo dục và đào tạo(2016), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia.  [3] Phạm Văn Dũng (chủ biên) (2012), Giáo trình kinh tế chính trị đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 4. Kiểm tra, đánh TT Dạng thức đánh Nội dung Tiêu chí đánh Công cụ Trọng giá đánh giá giá đánh giá số 1 Đánh giá ban đầu Những kiến thức, kĩ năng Kiến thức về phỏng vấn, (đánh giá chẩn ban đầu của SV về môn nội dung môn trao đổi đoán) học học 16
  18. 2 Đánh giá quá 30% trình 2.1.Đánh giá ý - Ý thức chuyên cần - Số buổi đến - Điểm 10% thức, thái độ - Ý thức thực hiện các lớp danh nhiệm vụ học tập được - Số lần thực - Thống kê. giao về nhà hiện các bài tập - Quan sát - Ý thức tham gia hoạt được giao về động học tập trên lớp. nhà - Số lần tham gia các hoạt động học tập 2.2. Đánh giá - Kiến thức - Biết, hiểu 20% kiến thức, kĩ năng được về nội - Bài thi dung trong điều kiện chương trình - Bài thu - Kĩ năng môn học hoạch nhóm - Thuyết trình - Khả năng bài tập nhóm, thuyết trình xử lý các tình trên lớp huống xư phạm trong nội dung bài học. 3 Đánh giá tổng kết - Kiến thức - Kiến thức phổ - Bài kiếm 70% (đánh giá cuối quát trong nội tra viết môn học) dung các - Kĩ năng chương. - Nêu , phân tích, vận dụng các kiến thức trong nội dung môn học. 5. Thông tin giảng viên a. Thông tin giảng viên 1  Họ tên: Nguyễn Thị Xuân  Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên  Chuyên ngành: Giáo dục Chính trị  Địa điểm làm việc: Khoa Giáo dục chính trị - Trường ĐHSPHN2  Điện thoại:01626127116; Email :nguyenthixuan@hpu2.edu.vn b. Thông tin giảng viên 2  Họ tên: Nguyễn Thị Nhung  Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩ, Giảng viên  Chuyên ngành: kinh tế chính trị  Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa giáo dục Chính trị, Trường ĐHSP Hà Nội 2  Điện thoại: 0987930732; Email:rubi.nhung@gmail.com Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2018 17
  19. Giảng viên 1 Giảng viên 2 Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thị Nhung Trưởng bộ môn Trưởng khoa Nguyễn Thị Giang Trần Thị Hồng Loan 18
  20. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1. Thông tin về môn học 1.1. Tên môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng cho sinh viên bậc đại học khối không chuyên ngành Lý luận chính trị) 1.2. Mã môn học: CT113 1.3. Môn học bắt buộc/tự chọn: Bắt buộc 1.4. Đơn vị phụ trách môn học: Khoa Giáo dục chính trị - Tổ Nguyên lý Mác - Lênin 1.5. Số lượng tín chỉ : 2  Lý thuyết : 21  Semina : 18 1.6. Các môn học tiên quyết: Không 1.7. Mô tả môn học  Môn học tập trung nghiên cứu những lý luận cơ bản chủa chủ nghĩa Mác - Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHXN; về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những đặc trưng cơ bản của XHCN; những vấn đề chính trị -xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nói chung và công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam nói riêng. 2. Mục tiêu môn học 2.1. Kiến thức:  Hiểu biết những kiến thức cơ bản về những nguyên lý mang tính khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự hình thành, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, về những vấn đề có tính quy luật trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và ở Việt Nam nói riêng.  Phân tích, đánh giá được các vấn đề như sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, vấn đề xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa… 2.2. Kỹ năng:  Có năng lực nhận diện các vấn đề chính trị - xã hội trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.  Biết vận dụng quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin để nhận diện được âm mưu diễn biến hòa bình của các thế lực phản động, thù địch. 2.3. Thái độ:  Kiên định về lập trường, tư tưởng, có tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những quan điểm, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước; chống lại biểu hiện thờ ơ về chính trị và những quan điểm sai trái, thù địch cũng như những biểu hiện tiêu cực trong đời sống xã hội.  Có lập trường tư tưởng vững vàng, tin vào con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2