CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
Bài 6. GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH<br />
A - KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
́<br />
I. GOC:<br />
1. Góc giữa hai mặt phẳng.<br />
Góc giữa hai mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 , (Q): A’x + B’ y + C’z + D’ = 0<br />
được ký hiệu: 0o ≤ (( P), (Q)) ≤ 90o , xác định bởi hệ thức<br />
cos(( P), (Q)) =<br />
<br />
n( P ) .n( Q )<br />
n( P ) . n( Q )<br />
<br />
=<br />
<br />
AA' + BB' + CC'<br />
A2 + B 2 + C 2 . A' 2 + B' 2 + C' 2<br />
<br />
.<br />
<br />
Đặc biệt: ( P ) ⊥ (Q ) ⇔ AA'+ BB'+CC ' = 0.<br />
2. Góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.<br />
a) Góc giữa hai đường thẳng (d) và (d’) có vectơ chỉ phương u = (a; b; c ) và u ' = (a ' ; b' ; c' ) là ϕ<br />
u .u ′<br />
aa′ + bb′ + cc′<br />
(0 o ≤ ϕ ≤ 90 o ).<br />
cos ϕ =<br />
=<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
u . u′<br />
a + b + c . a ′ + b′ + c ′<br />
Đặc biệt: ( d ) ⊥ ( d ′) ⇔ aa′ + bb′ + cc′ = 0.<br />
b) Góc giữa đường thẳng d có vectơ chỉ phương u = (a; b; c ) và mp (α ) có vectơ pháp tuyến<br />
<br />
n = ( A; B; C ).<br />
sin φ = cos(n, u) =<br />
<br />
n.u<br />
n.u<br />
<br />
=<br />
<br />
Aa + Bb + Cc<br />
<br />
A2 + B 2 + C 2 . a 2 + b 2 + c 2<br />
Đặc biệt: (d ) //(α ) hoặc (d ) ⊂ (α ) ⇔ Aa + Bb + Cc = 0.<br />
<br />
(0° ≤ φ ≤ 90°).<br />
<br />
̉<br />
́<br />
II. KHOANG CACH<br />
1. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.<br />
a) Khoảng cách từ M ( x0 ; y 0 ; z 0 ) đến mặt phẳng (α ) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 là<br />
<br />
Ax0 + By0 + Cz0 + D<br />
<br />
.<br />
A2 + B 2 + C 2<br />
b) Khoảng cách giữa hai mp song song là khoảng cách từ một điểm thuộc mặt phẳng này đến mặt<br />
phẳng kiA.<br />
2. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - khoảng cách giữa hai đường thẳng.<br />
a) Khoảng cách từ điểm M đến một đường thẳng d qua điểm Mo có vectơ chỉ phương u :<br />
M M, u <br />
0<br />
<br />
d(M , d) =<br />
.<br />
u<br />
d(M,(P)) =<br />
<br />
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc đường thẳng<br />
này đến đường thẳng kiA.<br />
c) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d và d ′ :<br />
Với d đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương u và d ′ đi qua điểm M ′ và có vectơ chỉ phương<br />
u′ là<br />
u, u ' .M M<br />
<br />
0<br />
d (d , d ′) =<br />
.<br />
u, u '<br />
<br />
<br />
d) Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc<br />
đường thẳng đến mặt phẳng.<br />
Chuyên đề 8.6 – Góc và Khoảng cách<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
1|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
BTN-<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
̉<br />
B - KỸ NĂNG CƠ BAN<br />
- Nhớ và vận dụng được công thức tính khoảng cách từ môṭ điểm đến một mặt phẳng; bit ca h tính<br />
ế ́ c<br />
khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.<br />
- Nhớ và vận dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; bit ca h<br />
ế ́ c<br />
tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa hai đường thẳ ng ché o nhau;<br />
khoả ng cá ch từ đường thẳ ng đế n măṭ phẳ ng song song.<br />
- Nhớ và vận dụng được công thức tính góc giữa hai đường thẳng; góc giữa đường thẳng và măṭ<br />
phẳ ng; go gĩ aha măṭ phẳ ng.<br />
i<br />
́c ư<br />
́<br />
- Ap dụng đươc các kiến thức liên quan về gó c và khoả ng cá ch và o các bài toán kháC.<br />
̣<br />
<br />
C - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1.<br />
<br />
Trong<br />
<br />
không<br />
<br />
gian<br />
<br />
Oxyz,<br />
<br />
(α ) : x + 2 y − 2 z − 4 = 0<br />
<br />
Câu 2.<br />
<br />
B. 1.<br />
<br />
A (1; 2; 2 )<br />
<br />
đế n<br />
<br />
măṭ<br />
<br />
phẳ ng<br />
<br />
C.<br />
<br />
13<br />
.<br />
3<br />
<br />
D.<br />
<br />
1<br />
.<br />
3<br />
<br />
B. 6.<br />
<br />
C.<br />
<br />
10<br />
.<br />
3<br />
<br />
D.<br />
<br />
4<br />
.<br />
3<br />
<br />
3A + C<br />
<br />
A2 + C 2<br />
<br />
D. d ( M , ( P )) =<br />
<br />
.<br />
<br />
3A + C + D<br />
32 + 12<br />
<br />
.<br />
<br />
x = 1+ t<br />
<br />
Khoả ng cá ch giữa măṭ phẳ ng (α ) : 2 x − y − 2 z − 4 = 0 và đường thẳ ng d: y = 2 + 4t là<br />
z = −t<br />
<br />
A.<br />
<br />
Câu 5.<br />
<br />
điể m<br />
<br />
Khoả ng cá ch từ điể m M ( 3; 2; 1) đế n măṭ phẳ ng (P): Ax + Cz + D = 0 , A.C ≠ 0 . Chon khẳ ng<br />
̣<br />
đinh đúng trong cá c khẳ ng đinh sau:<br />
̣<br />
̣<br />
3A + C + D<br />
A + 2 B + 3C + D<br />
A. d ( M , ( P)) =<br />
B. d ( M , ( P )) =<br />
.<br />
A2 + C 2<br />
A2 + B 2 + C 2<br />
C. d ( M , ( P )) =<br />
<br />
Câu 4.<br />
<br />
từ<br />
<br />
Khoả ng cá ch giữa hai măṭ phẳ ng song song (α ) : 2 x − y − 2 z − 4 = 0 và ( β ) : 2 x − y − 2 z + 2 = 0 là<br />
A. 2.<br />
<br />
Câu 3.<br />
<br />
cá ch<br />
<br />
bằng<br />
<br />
A. 3.<br />
<br />
khoả ng<br />
<br />
1<br />
.<br />
3<br />
<br />
B.<br />
<br />
4<br />
.<br />
3<br />
<br />
C. 0.<br />
<br />
D. 2.<br />
<br />
Khoả ng cá ch từ điể m A ( 2; 4; 3 ) đế n măṭ phẳ ng (α ) : 2 x + y + 2 z + 1 = 0 và ( β ) : x = 0 lầ n<br />
lươṭ là d ( A, (α )) , d ( A, ( β )) . Chon khẳ ng đinh đúng trong cá c khẳ ng đinh sau:<br />
̣<br />
̣<br />
̣<br />
A. d ( A, (α ) ) = 3 . d ( A, ( β ) ) .<br />
B. d ( A, (α ) ) > d ( A, ( β ) ) .<br />
C. d ( A, (α ) ) = d ( A, ( β ) ) .<br />
<br />
Câu 6.<br />
<br />
Toa đô ̣ điể m M trên truc Oy sao cho khoả ng cá ch từ điể m M đế n măṭ phẳ ng<br />
̣<br />
̣<br />
( P ) : 2 x − y + 3 z − 4 = 0 nhỏ nhấ t là<br />
A. M ( 0; 2;0 ) .<br />
<br />
Câu 7.<br />
<br />
D. 2. d ( A, (α ) ) = d ( A, ( β ) ) .<br />
<br />
B. M ( 0; 4;0 ) .<br />
<br />
C. M ( 0; − 4; 0 ) .<br />
<br />
4 <br />
D. M 0; ; 0 .<br />
3 <br />
<br />
Khoả ng cá ch từ điể m M ( −4; −5; 6 ) đế n măṭ phẳ ng (Oxy), (Oyz) lầ n lươṭ bằ ng<br />
A. 6 và 4.<br />
<br />
B. 6 và 5.<br />
<br />
C. 5 và 4.<br />
<br />
Chuyên đề 8.6 – Góc và Khoảng cách<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
D. 4 và 6.<br />
2|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
BTN-<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
Câu 8.<br />
<br />
Tınh khoả ng cá ch từ điể m A ( x0 ; y0 ; z0 ) đến mặt phẳng ( P ) : Ax + By + Cz + D = 0 , với<br />
́<br />
̣<br />
̣<br />
A.B.C ≠ 0 . Chon khẳ ng đinh đúng trong cá c khẳ ng đinh sau:<br />
̣<br />
Ax0 + By0 + Cz0<br />
A. d ( A,( P) ) = Ax0 + By0 + Cz0 .<br />
B. d ( A,( P) ) =<br />
.<br />
A2 + B 2 + C 2<br />
Ax0 + By0 + Cz0 + D<br />
Ax0 + By0 + Cz0 + D<br />
C. d ( A,( P ) ) =<br />
D. d ( A,( P ) ) =<br />
.<br />
.<br />
A2 + C 2<br />
A2 + B 2 + C 2<br />
<br />
Câu 9.<br />
<br />
Tınh khoả ng cá ch từ điể m B ( x0 ; y0 ; z0 ) đế n măṭ phẳ ng (P): y + 1 = 0. Chon khẳ ng đinh đúng<br />
̣<br />
̣<br />
́<br />
trong cá c khẳ ng đinh sau:<br />
̣<br />
y +1<br />
.<br />
A. y0 .<br />
B. y0 .<br />
C. 0<br />
D. y0 + 1 .<br />
2<br />
<br />
Câu 10. Khoả ng cá ch từ điể m C ( − 2; 0; 0 ) đế n măṭ phẳ ng (Oxy) bằ ng<br />
A. 0.<br />
<br />
B. 2.<br />
<br />
C. 1.<br />
<br />
D.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Câu 11. Tính khoả ng cá ch từ điể m M (1;2;0 ) đế n măṭ phẳ ng (Oxy), (Oyz), (Oxz). Chon khẳ ng đinh sai<br />
̣<br />
̣<br />
trong cá c khẳ ng đinh sau:<br />
̣<br />
A. d ( M ,(Oxz ) ) = 2.<br />
B. d ( M ,(Oyz ) ) = 1.<br />
C. d ( M ,(Oxy ) ) = 1.<br />
<br />
D. d ( M ,(Oxz ) ) > d ( M ,(Oyz ) ) .<br />
<br />
Câu 12. Khoả ng cá ch từ điể m A( x0 ; y0 ; z0 ) đế n măṭ phẳ ng (P): Ax + By + Cz + D = 0 , với D ≠ 0<br />
bằ ng 0 khi và chı̉ khi:<br />
A. Ax0 + By0 + Cz0 ≠ − D.<br />
B. A ∉ ( P ).<br />
C. Ax0 + By0 + Cz0 = − D.<br />
<br />
D. Ax0 + By0 + Cz0 = 0 .<br />
<br />
Câu 13. Khoả ng cá ch từ điể m O đế n măṭ phẳ ng (Q) bằ ng 1. Chon khẳ ng đinh đúng trong cá c khẳ ng<br />
̣<br />
̣<br />
đinh sau:<br />
̣<br />
A. (Q): x + y + z – 3 = 0.<br />
B. (Q): 2 x + y + 2 z – 3 = 0.<br />
C. (Q): 2 x + y – 2 z + 6 = 0.<br />
<br />
D. (Q): x + y + z – 3 = 0.<br />
<br />
x = 1+ t<br />
<br />
Câu 14. Khoả ng cá ch từ điể m H (1; 0;3) đế n đường thẳ ng d : y = 2t , t ∈ R và măṭ phẳ ng<br />
z = 3 + t<br />
<br />
<br />
(P): z − 3 = 0<br />
<br />
lầ n lượt là d ( H , d ) và d ( H , ( P)) . Chon khẳ ng đinh đúng trong cá c khẳ ng đinh sau:<br />
̣<br />
̣<br />
̣<br />
<br />
A. d ( H , d ) > d ( H ,( P) ) .<br />
<br />
B. d ( H , ( P ) ) > d ( H , d ) .<br />
<br />
C. d ( H , d ) = 6.d ( H ,( P) ) .<br />
<br />
D. d ( H ,( P ) ) = 1 .<br />
<br />
x = 2 + t<br />
<br />
Câu 15. Khoả ng cá ch từ điể m E (1;1;3) đế n đường thẳ ng d : y = 4 + 3t , t ∈ R bằ ng<br />
z = −2 − 5t<br />
<br />
A.<br />
<br />
1<br />
.<br />
35<br />
<br />
B.<br />
<br />
4<br />
.<br />
35<br />
<br />
Câu 16. Cho vectơ u = ( −2; − 2; 0 ) ; v =<br />
A. 135° .<br />
<br />
(<br />
<br />
B. 45° .<br />
<br />
C.<br />
<br />
5<br />
.<br />
35<br />
<br />
D. 0<br />
<br />
)<br />
<br />
2; 2; 2 . Góc giữa vectơ u và vectơ v bằng<br />
C. 60° .<br />
<br />
Chuyên đề 8.6 – Góc và Khoảng cách<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
D. 150° .<br />
3|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
BTN-<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
x = 2 + t<br />
x = 1 − t′<br />
<br />
<br />
. Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là<br />
Câu 17. Cho hai đường thẳng d1 : y = − 1 + t và d 2 : y = 2<br />
z = 3<br />
z = −2 + t ′<br />
<br />
<br />
A. 30° .<br />
<br />
B. 120° .<br />
<br />
C. 150° .<br />
<br />
D. 60° .<br />
<br />
x<br />
y<br />
z<br />
=<br />
= và mặt phẳng (P): 5 x + 11y + 2 z − 4 = 0 . Góc giữa đường<br />
1 −2 1<br />
thẳng ∆ và mặt phẳng (P) là<br />
A. 60° .<br />
B. − 30° .<br />
C. 30° .<br />
D. − 60° .<br />
<br />
Câu 18. Cho đường thẳng ∆ :<br />
<br />
Câu 19. Cho mặt phẳng (α ) : 2 x − y + 2 z − 1 = 0; ( β ) : x + 2 y − 2 z − 3 = 0 . Cosin góc giữa mặt<br />
phẳng (α ) và mặt phẳng ( β ) bằ ng<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
.<br />
.<br />
A.<br />
B. − .<br />
C.<br />
D. −<br />
9<br />
9<br />
3 3<br />
3 3<br />
Câu 20. Cho mặt phẳng ( P ) : 3x + 4 y + 5 z + 2 = 0 và đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng<br />
(α ) : x − 2 y + 1 = 0; ( β ) : x − 2 z − 3 = 0 . Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P).<br />
<br />
Khi đó số đo góc ϕ là<br />
A. 60° .<br />
<br />
B. 45° .<br />
<br />
C. 30° .<br />
<br />
D. 90° .<br />
<br />
Câu 21. Cho mặt phẳng (α ) : 3x − 2 y + 2 z − 5 = 0 . Điểm A(1; – 2; 2). Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua<br />
<br />
A và tạo với mặt phẳng (α ) một góc 45°.<br />
A. Vô số.<br />
B. 1.<br />
<br />
C. 2.<br />
<br />
D. 4.<br />
<br />
Câu 22. Hai mặt phẳng nào dưới đây tạo với nhau một góc 60°<br />
A. ( P ) : 2 x + 11 y − 5 z + 3 = 0 và (Q ) : x + 2 y − z − 2 = 0 .<br />
B. ( P ) : 2 x + 11 y − 5 z + 3 = 0 và (Q ) : − x + 2 y + z − 5 = 0 .<br />
C. ( P ) : 2 x − 11y + 5 z − 21 = 0 và (Q ) : 2 x + y + z − 2 = 0 .<br />
D. ( P ) : 2 x − 5 y + 11z − 6 = 0 và (Q ) : − x + 2 y + z − 5 = 0 .<br />
Câu 23. Cho vectơ u(1; 1; − 2), v(1; 0; m) . Tìm m để góc giữa hai vectơ u, v có số đo bằng 45° .<br />
Một học sinh giải như sau:<br />
1 − 2m<br />
Bước 1: Tính cos u, v =<br />
6. m 2 + 1<br />
<br />
( )<br />
<br />
Bước 2: Góc giữa u, v có số đo bằng 45° nên<br />
<br />
1 − 2m<br />
2<br />
<br />
6. m + 1<br />
<br />
=<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
⇔ 1 − 2m = 3(m2 + 1) (*)<br />
Bước 3: Phương trình (*) ⇔ (1 − 2m)2 = 3(m2 + 1)<br />
m = 2 − 6<br />
⇔ m 2 − 4m − 2 = 0 ⇔ <br />
m = 2 + 6.<br />
<br />
Bài giải đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?<br />
A. Sai ở bước 3.<br />
B. Sai ở bước 2.<br />
C. Sai ở bước 1.<br />
<br />
D. Đúng.<br />
<br />
Câu 24. Cho hai điểm A(1; − 1; 1); B(2; − 2; 4) . Có bao nhiêu mặt phẳng chứa A, B và tạo với mặt<br />
<br />
phẳng (α ) : x − 2 y + z − 7 = 0 một góc 60° .<br />
A. 1.<br />
B. 4.<br />
C. 2.<br />
Chuyên đề 8.6 – Góc và Khoảng cách<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
D. Vô số.<br />
4|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
BTN-<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
Câu 25. Gọi α là góc giữa hai đường thẳng AB, CD. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:<br />
A. cos α =<br />
<br />
C. cos α =<br />
<br />
AB.CD<br />
AB . CD<br />
<br />
B. cos α =<br />
<br />
.<br />
<br />
AB.CD<br />
AB, CD <br />
<br />
<br />
<br />
D. cos α =<br />
<br />
.<br />
<br />
AB.CD<br />
AB . CD<br />
<br />
.<br />
<br />
AB.CD <br />
<br />
<br />
.<br />
AB . CD<br />
<br />
Câu 26. Cho hình lập phương ABCD. A′B ′C ′D ′ có cạnh bằng a . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các<br />
cạnh BB′, CD, A′D′ . Góc giữa hai đường thẳng MP và C ′N là<br />
A. 30o.<br />
<br />
B. 120o.<br />
<br />
C. 60o.<br />
<br />
D. 90o.<br />
<br />
Câu 27. Cho hình chóp A.BCD có các cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc. ∆ABC cân, cạnh bên bằng<br />
a, AD = 2a . Cosin góc giữa hai đường thẳng BD và DC là<br />
A.<br />
<br />
4<br />
.<br />
5<br />
<br />
B. −<br />
<br />
2<br />
.<br />
5<br />
<br />
C.<br />
<br />
4<br />
.<br />
5<br />
<br />
D.<br />
<br />
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2, AC =<br />
<br />
1<br />
.<br />
5<br />
<br />
5 . ∆SAC vuông cân<br />
<br />
tại A, SA ⊥ ( ABCD ) . K là trung điểm của cạnh SD. Cosin góc giữa đường thẳng CK và AB là<br />
A.<br />
<br />
4<br />
.<br />
17<br />
<br />
B.<br />
<br />
2<br />
.<br />
11<br />
<br />
C.<br />
<br />
4<br />
.<br />
22<br />
<br />
D.<br />
<br />
2<br />
.<br />
22<br />
<br />
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm điểm A(−3; − 4; 5); B (2; 7; 7); C (3; 5; 8);<br />
D (−2; 6; 1) . Cặp đường thẳng nào tạo với nhau một góc 60° ?<br />
<br />
A. DB và AC.<br />
<br />
B. AC và CD.<br />
<br />
C. AB và CB.<br />
<br />
D. CB và CA.<br />
<br />
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng nào dưới đây đi qua A(2; 1; – 1) tạo với trục<br />
Oz một góc 30° ?<br />
A.<br />
<br />
2( x − 2) + ( y − 1) − ( z − 2) − 3 = 0.<br />
<br />
C. 2( x − 2) + ( y − 1) − ( z − 2) = 0.<br />
<br />
B. ( x − 2) +<br />
<br />
2( y − 1) − ( z + 1) − 2 = 0.<br />
<br />
D. 2( x − 2) + ( y − 1) − ( z − 1) − 2 = 0.<br />
<br />
Câu 31. Gọi α là góc giữa hai vectơ AB, CD . Khẳng định nào sau đây là đúng:<br />
A. cos α =<br />
<br />
C. sin α =<br />
<br />
AB.CD <br />
<br />
<br />
.<br />
AB . CD<br />
AB.CD<br />
AB , CD<br />
<br />
B. cos α =<br />
<br />
D. cos α =<br />
<br />
.<br />
<br />
AB.CD<br />
AB . CD<br />
<br />
.<br />
<br />
AB.CD<br />
AB . CD<br />
<br />
Câu 32. Cho ba mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 2 z + 3 = 0 , (Q ) : x − y − z − 2 = 1 , ( R ) : x + 2 y + 2 z − 2 = 0 . Gọi<br />
<br />
α1 ; α 2 ; α 3 lần lượt là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q), (Q) và (R), (R) và (P). Khẳng định<br />
nào sau đây là khẳng định đúng.<br />
A. α1 > α 3 > α 2 .<br />
B. α 2 > α 3 > α1 .<br />
<br />
C. α 3 > α 2 > α1 .<br />
<br />
D. α1 > α 2 > α 3 .<br />
<br />
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α ) : x + 2 y + 2 z + m = 0 và điểm A (1;1;1) .<br />
<br />
Khi đó m nhận giá trị nào sau đây để khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (α ) bằng 1?<br />
A. − 2.<br />
<br />
B. − 8.<br />
<br />
C. − 2 hoặc −8 .<br />
<br />
Chuyên đề 8.6 – Góc và Khoảng cách<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
D. 3.<br />
5|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
BTN-<br />
<br />