intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Chuyển đổi số trong khâu thượng nguồn của ngành dầu khí tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

21
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề "Chuyển đổi số trong khâu thượng nguồn của ngành dầu khí tại Việt Nam" có nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Ngành dầu khí Việt Nam; Chương 2: Chuyển đổi số ngành dầu khí; Chương 3: Đề xuất chuyển đổi số khâu thượng nguồn của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Chuyển đổi số trong khâu thượng nguồn của ngành dầu khí tại Việt Nam

  1. .C ST TA U M H I EU IL TA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI M O C . ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC: KINH TẾ DẦU KHÍ ST IL TA CHUYÊN ĐỀ : CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG KHÂU U H THƯỢNG NGUỒN CỦA NGÀNH DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM U IE IL TA Giảng viên hướng dẫn: TS.Phạm Cảnh Huy M O Nhóm thực hiện: 7 .C ST Họ và tên MSSV U M H O U Đinh Trà My 20192289 .C IE ST IL TA Nguyễn Thị Tấm 20192297 U M O .C Hoàng Thị Mai 20192285 ST U M H O U Hà Nội, tháng 7 năm 2022 .C E LI ST I TA U H U IE IL
  2. .C ST TA U M H EU MỤC LỤC I IL TA HÌNH VẼ.....................................................................................................................4 M O MỞ ĐẦU .....................................................................................................................5 . C 1. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................5 ST 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................5 U M H O 3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................5 U C IE . 4. Kết cấu đề tài .......................................................................................................5 ST IL TA NỘI DUNG .................................................................................................................6 U H Chương 1: Ngành dầu khí Việt Nam ..........................................................................6 U IE 1.1 Tổng quan ngành dầu khí tại Việt Nam .............................................................6 IL TA U 1.1.1 Quá trình phát triển ngành dầu khí ..............................................................6 M H O U 1.1.2 Vai trò của ngành dầu khí............................................................................6 .C IE 1.1.3 Thực trạng ngành dầu khí Việt Nam ...........................................................7 ST IL TA U 1.2 Những khó khăn của ngành dầu khí ..................................................................7 H U 1.2.1 Khâu thượng nguồn .....................................................................................7 IE IL 1.2.2 Khâu trung nguồn (lưu trữ, vận chuyển) .....................................................9 TA 1.2.3 Khâu hạ nguồn (lọc hóa dầu, phân phối, tiếp thị) .....................................10 M O Chương 2: Chuyển đổi số trong ngành dầu khí ........................................................13 .C ST 2.1 Chuyển đổi số ..................................................................................................13 U 2.1.1 Khái niệm ..................................................................................................13 M H O U 2.1.2 Thực trạng chuyển đổi số trên thế giới ......................................................13 .C IE ST IL 2.1.2 Những thành tựu về chuyển đổi số tại Việt Nam ......................................14 TA U M 2.2 Chuyển đổi số cho khâu thượng nguồn ngành dầu khí tại Việt Nam ..............16 O 2.2.1 Chuyển đổi số trong khâu tìm kiếm ..........................................................16 .C ST 2.2.2 Chuyển đổi số trong khâu thăm dò ............................................................17 U M 2.2.3 Chuyển đổi số trong khâu khai thác ..........................................................20 H O U 2.2.4 Những khó khăn trong việc hội nhập công nghệ số ..................................21 .C E LI ST I TA U H 2 U IE IL
  3. .C ST TA U M H EU Chương 3: Đề xuất chuyển đổi số trong khâu thượng nguồn của Việt Nam ............23 I IL KẾT LUẬN ...............................................................................................................24 TA M TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................25 O . C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C E LI ST I TA U H 3 U IE IL
  4. .C ST TA U M H EU HÌNH VẼ I IL TA Hình 1: Sản lượng khai thác dầu thô trong nước 2016-2020 .............................8 M O Hình 2: Kết quả khảo sát các công ty dầu khí đã và dự kiến đầu tư vào công C nghệ số trong 5 năm tới. ............................................................................................14 . ST Hình 3: Giàn đầu giếng không người ở mỏ Cá Ngừ Vàng, Lô 09-2. ...............15 U M H Hình 4 Giàn nhẹ không người BK-21 ở mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1. ......................15 O U C IE Hình 5 So sánh tài liệu địa chấn Broadseis và tài liệu địa chấn thông thường 18 . ST IL TA U Hình 6: Kết quả phân tích nghịch đảo địa chấn xác định sự biến đổi đặc trưng H chứa của đá vôi Miocene ở mỏ Sao Vàng, bể Nam Côn Sơn ...................................19 U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C E LI ST I TA U H 4 U IE IL
  5. .C ST TA U M H EU MỞ ĐẦU I IL TA 1. Mục đích nghiên cứu M O Ngành dầu khí không còn xa lạ với dữ liệu lớn, đổi mới công nghệ và kỹ thuật C số. Ngay từ những năm 1980, các doanh nghiệp dầu khí bắt đầu áp dụng các công . ST nghệ kỹ thuật số, tập trung vào việc đánh giá tiềm năng dầu khí và khả năng khai thác, cải thiện điều kiện an toàn và tăng hiệu quả hoạt động khai thác tại các mỏ dầu U M trên thế giới. Một làn sóng các sáng kiến áp dụng công nghệ số trong hoạt động ở các H O U mỏ dầu đã diễn ra trong những năm 1990 và đầu thế kỷ này. Tuy nhiên, trong phần C IE lớn thập kỷ này, ngành công nghiệp dầu khí đã không tận dụng hết các cơ hội có được . ST IL từ việc sử dụng dữ liệu và công nghệ. Một giàn khoan dầu có thể tạo ra hàng terabyte TA dữ liệu mỗi ngày, nhưng chỉ có tỷ lệ nhỏ trong số đó được sử dụng để ra quyết định. U Khi các ngành công nghiệp khác đã cách mạng hóa mô hình kinh doanh và vận hành H U thông qua ứng dụng toàn diện các công nghệ kỹ thuật số, cơ hội để ngành dầu khí IE thúc đẩy tác động chuyển đổi của số hóa đã trở nên rõ ràng hơn. IL TA Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, trong những năm qua, ngành U M dầu khí đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. H O U Mặc dù cũng phải đối mặt với một số khó khăn, nhưng ngành Dầu khí đã, đang và sẽ .C IE tiếp tục đóng vai trò là ngành kinh tế then chốt, phát triển trong tương lai. Tuy nhiên ST IL vì là một ngành lâu đời nên tồn đọng rất nhiều khó khăn trong các khâu thượng nguồn, TA trung nguồn, hạ nguồn và hướng giải quyết cho những khó khăn trong khâu này là U phương pháp chuyển đổi số. Do lĩnh vực chuyển đổi số trong dầu khí rất rộng nên H U mục đích nghiên cứu chính của nhóm chúng em sẽ tập trung về chuyển đổi số IE trong khâu thượng nguồn của ngành dầu khí Việt Nam. IL TA 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu M O Khó khăn trong khâu thượng nguồn ngành dầu khí Việt Nam. .C 3. Phương pháp nghiên cứu ST U Nguồn thu thập số liệu, dữ liệu trong các tài liệu, bài báo, nghiên cứu, và có sự M H hướng dẫn của giảng viên bộ môn. O U .C IE 4. Kết cấu đề tài ST IL TA Đề tài được chia ra làm 3 chương, bao gồm: U M O - Chương 1: Ngành dầu khí Việt Nam .C - Chương 2: Chuyển đổi số trong ngành dầu khí ST - Chương 3: Đề xuất chuyển đổi dầu khí khâu thượng nguồn của Việt Nam U M H O U .C E LI ST I TA U H 5 U IE IL
  6. .C ST TA U M H EU NỘI DUNG I IL TA Chương 1: Ngành dầu khí Việt Nam M O C 1.1 Tổng quan ngành dầu khí tại Việt Nam . ST 1.1.1 Quá trình phát triển ngành dầu khí U M H Tại Việt Nam, ngành Dầu khí đã có từ rất lâu nhưng vẫn còn rất non trẻ, muốn O U phát triển nhanh phải tăng tốc, hợp tác sâu rộng, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc C IE tế nhằm học hỏi kinh nghiệm của bạn bè thế giới đi trước để ngành Dầu khí Việt Nam . ST IL có những bước đi nhanh hơn và vững chắc hơn trong tương lai. TA U Những năm qua, công tác đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò dầu khí của H U Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) được đặc biệt quan tâm và chú trọng IE nhằm không ngừng gia tăng trữ lượng và bảo đảm mục tiêu lâu dài là phát triển ổn IL định và bền vững. TA U M Hoạt động thăm dò, tìm kiếm trong nước của Petrovietnam từng bước được mở H O U rộng, từ khu vực nước nông vươn ra vùng nước sâu, xa bờ, đồng thời đẩy mạnh thực .C IE hiện Chiến lược đầu tư ra nước ngoài để cùng hợp tác khai thác tài nguyên ở các khu ST IL vực có tiềm năng và triển vọng cao. TA U Quá trình phát triển, từng bước hội nhập thị trường dầu mỏ thế giới đã mang lại H những kết quả đáng ghi nhận. Đến nay, Petrovietnam đã có hơn 80 hợp đồng dầu khí U IE được ký kết với nhiều công ty dầu khí có uy tín đến từ các nước châu Mỹ, châu Âu, châu Á, và Trung Đông, trong đó 59 hợp đồng hiện đang còn hiệu lực. IL TA M 1.1.2 Vai trò của ngành dầu khí O Sự phát triển của ngành dầu khí ở Việt Nam giúp chúng ta chủ động đảm bảo .C cung cấp nhiên liệu cho các ngành kinh tế quốc dân, cung cấp nhiên liệu cho các ST ngành công nghiệp khác. U M H Ngành dầu khí góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia, mang lại nguồn ngoại O U tệ lớn cho quốc gia, làm cân đối hơn cán cân xuất, nhập khẩu thương mại quốc tế, .C IE góp phần tạo nên sự phát triển ổn định đất nước. ST IL TA Ngành dầu khí đã phát hiện và đưa vào khai thác nhiều mỏ dầu khí, đưa Việt U M Nam vào hàng ngũ các nước xuất khẩu dầu thô, góp phần rất quan trọng cho sự ổn O định, phát triển nền kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. .C ST Ngành Dầu khí Việt Nam đã tích cực mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia có hiệu quả bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam U M H trên Biển Đông và giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện Chiến lược biển Việt O U Nam. .C E LI ST I TA U H 6 U IE IL
  7. .C ST TA U M H EU 1.1.3 Thực trạng ngành dầu khí Việt Nam I IL Theo báo cáo của Tập đoàn dầu khí, năm 2021, hoạt động sản xuất kinh doanh TA của toàn Tập đoàn được duy trì ổn định, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, chỉ tiêu M kế hoạch được giao, bao gồm: O C + Gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 14,15 triệu tấn quy dầu, vượt 17,9% kế hoạch . ST năm. U M + Khai thác dầu thô đạt 10,97 triệu tấn, vượt 1,25 triệu tấn, (vượt 12,8%) kế H O U hoạch năm. Sản xuất phân bón đạt 1,91 triệu tấn, vượt 286 nghìn tấn (vượt 18%) kế C IE hoạch năm. Sản xuất xăng dầu đạt 6,37 triệu tấn, vượt 0,1% kế hoạch năm. . ST IL TA + Tổng doanh thu đạt 627,2 nghìn tỷ đồng, vượt 28% kế hoạch năm, tăng 29% U so với cùng kỳ năm 2020. Nộp NSNN toàn Tập đoàn đạt 112,5 nghìn tỷ đồng, vượt H 80% kế hoạch năm, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2020. Lợi nhuận trước thuế hợp U IE nhất Tập đoàn đạt khoảng 46 nghìn tỷ đồng, vượt 2,7 lần kế hoạch năm, tăng gấp 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2020 IL TA U Giá dầu thô hiện đang ở mức cao; xu thế toàn cầu đang nỗ lực chuyển đổi, giảm M H O nhanh các nguồn năng lượng hoá thạch để ưu tiên sử dụng năng lượng sạch, năng U .C IE lượng tái tạo. ST IL Trữ lượng dầu khí của nước ta đứng thứ 26 thế giới (khoảng 1,5 tỷ m3) nhưng TA U sản lượng khai thác hiện nay chỉ đứng thứ 34 thế giới. Như vậy, tốc độ hiện thực hóa H tiềm năng dầu khí chưa cao U IE Hiện nay, Việt Nam vẫn đang xuất khẩu phần lớn dầu thô khai thác được, trong IL khi phải nhập khẩu chủng loại khác để chế biến và tổng công suất của cả hai nhà máy TA lọc dầu cũng chỉ đáp ứng 70% nhu cầu thị trường trong nước. M O 1.2 Những khó khăn của ngành dầu khí .C ST 1.2.1 Khâu thượng nguồn U M Tình trạng các mỏ ở các khu vực truyền thống đang dần cạn kiệt: H O U .C + Thực tế, điều kiện khai thác ở các mỏ dầu khí chủ lực đã chuyển sang giai IE đoạn suy giảm sản lượng hay có độ ngập nước cao và tiềm ẩn rủi ro như mỏ Bạch ST IL Hổ, Tê Giác Trắng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Rạng Đông… TA U M + Các khu vực truyền thống có tiềm năng dầu khí đã được thăm dò khá chi tiết, O .C nhất là bể Cửu Long, cụ thể là mỏ Bạch Hổ và 1 số mỏ khác chỉ còn khai thác được khoảng 10-20 năm nữa ST U + Sản lượng khai thác dầu suy giảm từ những năm:15.2 triệu tấn (2016) và gần M H 9.65 triệu tấn (2020) (hình 1) xuống 7 triệu tấn dự báo vào năm 2022. Khí có khả O U năng khai thác để bù vào sản lượng dầu suy giảm, nhưng thị trường chưa sẵn sàng và .C E LI thậm chí không thể huy động khí đã cam kết theo các hợp đồng, số lượng hợp đồng ST I TA U H 7 U IE IL
  8. .C ST TA U M H EU dầu khí được ký kết mới giảm sâu trong giai đoạn 2015-2020 (5 hợp đồng) mà chủ yếu là nhà đầu tư trong nước, năm 2021, khả năng không ký được hợp đồng mới, I IL trong khi số lượng hợp đồng dầu khí kết thúc trong giai đoạn này là 10 hợp đồng TA M O . C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE Hình 1: Sản lượng khai thác dầu thô trong nước 2016-2020 ST IL TA + Tiềm năng dầu khí ở Việt Nam với 1,5-2,5 tỷ m3 dầu quy đổi, nhưng khí U chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 75%); 60% tiềm năng dầu khí thuộc khu vực nước sâu xa H U bờ; 40% tiềm năng dầu khí còn lại thuộc khu vực truyền thống, nước nông: Quy mô IE nhỏ, cấu trúc địa chất phức tạp, một số khu vực có áp suất/nhiệt độ cao; bẫy chứa IL dạng địa tầng, phi cấu tạo, chứa CO2, H2S. TA M Do đó phải khai thác ở các vùng nước sâu xa bờ nên gặp phải rất nhiều khó O khăn: .C + Các khu vực này ít được thăm dò, mới chỉ có phát hiện dầu khí, tài liệu còn ST hạn chế nên dự báo tiềm ẩn rủi ro cao. U M H + Máy móc, kỹ thuật của Việt Nam chưa phát triển nên khai thác chưa được O U hiệu quả. .C IE ST IL + Đa phần là các mỏ nhỏ, mỏ cận biên làm chậm việc khai thác. TA U M + Thăm dò tìm kiếm đang rất vướng mắc bởi lĩnh vực này rất rủi ro và tốn kém. O .C Chi phí tìm kiếm thăm dò đắt: chi phí tìm kiếm, thăm dò dao động trong khoảng ST từ 10 đến 15 triệu USD/giếng khoan U M Rủi ro cao tỷ lệ khai thác thành công mỏ dầu khí thấp: Đặc thù khai thác dầu H O U khí nói chung và của Việt Nam nói riêng có rủi ro cao, trung bình 1/10-1/8 giếng .C E khoan thăm dò thành công và có 1/5-1/4 dự án thăm dò thành công. Qua tìm hiểu, do LI ST công tác tìm kiếm, thăm dò có quá nhiều rủi ro, tỷ lệ thành công chỉ ở mức 20%. I TA U H 8 U IE IL
  9. .C ST TA U M H EU 1.2.2 Khâu trung nguồn (lưu trữ, vận chuyển) I IL a. Vận chuyển TA M Đường ống khí còn ít một số các đường ống khi hiện có của Việt Nam hiện nay: O + Hệ thống đường ống dẫn khí PM3 - Cà Mau: PM3 Cà Mau là một trong những . C hệ thống đường ống dẫn khí lớn nhất nước với chiều dài 300km nối từ mỏ khí PM3 ST thuộc vùng chồng lấn giữa Việt Nam và Malaysia tới điểm tiếp bờ 30km đường ống U dẫn khí trên bờ. Hệ thống đưa vào vận hành từ năm 2007 với công suất thiết kế 2 tỷ M H m3/năm. O U C IE + Hệ thống đường ống dẫn khí Bạch Hổ: Hệ thống có tổng chiều dài 242km, . ST IL với 197km trên biển và 45km trên bờ), công suất thiết kế 2,2 tỷ m3/năm, được đưa TA vào vận hàng từ năm U H U + Hệ thống đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2 (giai đoạn 1): Hệ thống có chiều IE dài đường ống trên biển 151km, công suất thiết kế 7 tỷ m3/năm, được đưa vào vận IL hành từ năm 2015. TA U + Hệ thống đường ống dẫn khí Phú Mỹ - thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn M H O 1): Hệ thống này có tổng chiều dài 40km, công suất thiết kế 2 tỷ m3/năm, vận hành U .C IE từ năm 2008. ST IL + Hệ thống đường ống dẫn khí thấp áp Phú Mỹ - Mỹ Xuân - Gò Dầu với chiều TA U dài 7km, đưa vào vận hàng từ 2003 với công suất thiết kế 1 tỷ m3/năm. H U + Đường ống dẫn khí Dinh Cố – Bà Rịa – Phú Mỹ: Đường ống dẫn khí 16” dài IE 7,3 km Dinh Cố – Bà Rịa và đường ống Bà Rịa – Phú Mỹ dài 21,5 km có nhiệm vụ IL vận chuyển khí khô từ đầu ra nhà máy xử lý khí Dinh Cố tới các trạm phân phối khí TA để phân phối cho các khách hàng tiêu thụ. M O Tình trạng các đường ống dẫn khí hiện nay: .C + Nhiều đường ống hoạt động đã lâu nên giờ đã xuống cấp, lạc hậu. ST U + Các đường ống thường ở đồng ruộng, bãi rác,.. các hoạt động đồng áng hay M H xử lý rác thải có thể gây ảnh hưởng đến đường ống. O U .C IE + Nhiều đường ống chưa thu gom được hết khí, không thu gom nén khí vào bờ. ST IL + Đường ống dẫn khí không đáp ứng đủ nhu cầu. TA U M b. Lưu trữ O .C Lượng dự trữ rất ít, ở Việt Nam hạ tầng lưu chứa còn hạn chế, không có kho dự ST trữ quốc gia, hiện nay chỉ có 2 kho chứa dầu thô của 2 nhà máy lọc dầu (Dung Quất, Nghi Sơn) phục vụ cho sản xuất của nhà máy là chính. U M H O U Việt Nam chưa đủ điều kiện tài chính và hạ tầng để dự trữ một lượng dầu lớn .C E hơn 30 ngày nhập khẩu, chưa có và tài chính để dự trữ dầu thô. LI ST I TA U H 9 U IE IL
  10. .C ST TA U M H EU VN chưa dự trữ được khí, hiện nay trên thế giới có những cách dự trữ khí như: hoá lỏng, lưu trữ dưới lòng đất,… Nhưng VN không làm được vậy bởi: Với hóa lỏng I IL khí dự trữ sẽ cần kho để chứa những bình khí hóa lỏng, điều này sẽ tốn diện tích và TA cần cơ sở hạ tầng, do đó khí hóa lỏng chỉ để Việt Nam vận chuyển, phân phối mà M không để lưu trữ. Còn đối với hình thức lưu trữ dưới lòng đất, đây là hình thức lưu O trữ phổ biến trên thế giới, khí sẽ được lưu trữ trong các bể chứa hydrocacbon cũ cạn .C kiệt (các mỏ cạn kiệt), trong các tầng chứa nước sâu hoặc trong các hang muỗi tuy ST nhiên do tình hình Việt Nam hiện nay tình trạng các mỏ dầu khí vẫn còn khai thác U chưa có mỏ nào cạn kiệt để làm nơi lưu trữ, và do điều kiện kinh tế tự nhiên nên Việt M H Nam vẫn chưa phát triển được việc lưu trữ khí dưới lòng đất. O U C IE 1.2.3 Khâu hạ nguồn (lọc hóa dầu, phân phối, tiếp thị) . ST IL TA Ô nhiễm môi trường trong vấn đề lọc hóa dầu: Trong quá trình lọc hóa dầu sẽ U gây ra 1 số chất thải làm ô nhiễm môi trường, bao gồm: H U + Nước thải: nước nhiễm dầu, nước tách muối, nước sinh hoạt và nước làm mát. IE IL + Khí thải: ống khói lò hơi, lò gia nhiệt sử dụng dầu hoặc khí nhiên liệu. TA U M H + Bụi phát sinh trong quá trình nạp/tháo chất xúc tác. O U .C IE + Tiếng ồn từ hoạt động thiết bị - máy móc. ST IL + Chất thải rắn từ hóa chất/xúc tác, CTR nhiễm dầu, bùn nhiễm dầu, chất thải TA U xây dựng, chất thải sinh hoạt. H U Theo thống kê, năm 2019 nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn xả lượng nước thải là IE hơn 257 triệu m3, chất thải rắn nguy hại là hơn 10 tấn. Những chất thải, nước thải này IL cần xử lý triệt để trước khi xả thải ra môi trường, nếu không sẽ làm ô nhiễm môi TA trường nghiêm trọng M O Không phải các loại dầu thô khai thác tại Việt Nam đều có thể sử dụng để lọc .C hóa dầu: ST + Năm 2021: Việt Nam xuất khẩu hơn 3,1 triệu tấn dầu thô và cũng nhập khẩu U hơn 9,9 triệu tấn dầu thô. Có thể thấy tình trạng sản lượng nhập khẩu dầu thô Việt M H Nam đang cao hơn sản lượng dầu thô xuất khẩu O U .C IE + Việt Nam vừa xuất khẩu lại vừa nhập khẩu dầu thô vì: Dầu thô trên thế giới ST IL có nhiều loại khác nhau và có sự khác biệt về tính chất. Có loại dầu sản xuất ra nhiều TA U xăng, có loại dầu thô lại sản xuất ra nhiều D0, có loại có thể sản xuất được dầu nhờn M nhưng có loại không thể sản xuất được dầu nhờn. Có loại sản xuất được nhựa đường O nhưng có loại không thể sản xuất được nhựa đường. Ngoài ra, có loại dầu thô chứa .C nhiều tạp chất, có loại dầu thô ít tạp chất. Nhà máy lọc dầu thông thường được thiết ST kế chỉ để chế biến một số loại dầu thô nhất định, không phải loại dầu thô nào đưa vào U sản xuất cũng được và không phải loại dầu thô nào đưa vào sản xuất cũng có hiệu M H quả tối ưu. Chính vì thế, có loại dầu thô Việt Nam sản xuất ra không phù hợp với nhà O U máy lọc dầu Dung Quất nên buộc phải xuất khẩu đi thu tiền về, và mua loại dầu thô .C E LI phù hợp về để chế biến. Tất nhiên, nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất thiết kế ban đầu ST I TA U H 10 U IE IL
  11. .C ST TA U M H EU là để tiêu thụ dầu thô khai thác từ mỏ Bạch Hổ. Tuy nhiên, những năm gần đây, sản lượng dầu thô khai thác từ mỏ Bạch Hổ ngày càng ít và một số mỏ có dầu thô khác I IL với công nghệ được thiết kế cho lọc dầu Dung Quất. Cho nên Việt Nam phải bán các TA loại dầu đó đi để nhập về những loại dầu thô phù hợp với thiết kế của nhà máy nàycó M nhiều loại dầu khác nhau và có sự khác biệt về tính chất. O C Vấn đề của 2 nhà máy lọc hóa dầu tại Việt Nam . ST Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn: Nhà máy thua lỗ đến hàng tỷ USD từ khi đưa U M hoạt động vào năm 2018 đến bây giờ. Đi vào vận hành thương mại từ cuối năm 2018, H O Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn được hưởng hàng loạt ưu đãi, như thuế miễn thuế thu nhập 4 U C IE năm đầu tiên kể từ năm đầu tiên có thu nhập chịu thế và giảm 50% thuế thu nhập . ST IL doanh nghiệp trong 9 năm tiếp theo). Ngoại trừ khu C, Công ty được miễn toàn bộ TA tiền thuê đất khu dự án cũng như bất kỳ khoản phí và lệ phí nào liên quan đến hợp U đông thuê khu đất dự án trong thời hạn thuế - theo báo cáo tài chính kiểm toán năm H U 2020. Công ty được PVN bao tiêu sản phẩm trong 15 năm, với giá mua buôn tương IE đương nhập khẩu cùng thời điểm cộng với ưu đãi thuế nhập khẩu 3-7%... Điều đáng IL nói, dù được hưởng nhiều ưu đãi song Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn chìm trong thua lỗ. TA Tại một cuộc họp gần đây, đại diện Bộ Công Thương cho hay, lỗ lũy kế của doanh U M H nghiệp này đã lên tới 3,3 tỷ USD trong 3 năm, số tiền nợ nguyên liệu cũng lên tới 2,8 O U tỷ USD. Và việc hoạt động trở lại bình thường nhà máy là không dễ .C IE Nhà máy lọc dầu Dung Quất: sử dụng nguồn cung dầu mỏ chính trong nước là ST IL TA từ mỏ Bạch Hổ, và nhập khẩu từ nước ngoài, tùy nhiên với tình trạng mỏ dầu Bachh U Hổ đang dần cạn kiệt, nguồn cung nước ngoài khan hiếm, cũng khó khan từ nhà máy H lọc dầu Nghi Sơn, thì nhà máy lọc dầu Dung Quất cần được đầu tư để phát triển hơn U IE để nâng cấp rổ dầu, đa dạng các loại dầu thô có thể sử hơn, nếu không trong tương IL lai nhà máy Dung Quất sẽ rơi vào tình trạng khan hiếm nguồn cung TA Quy trình phân phối bán dầu khí đến người tiêu dùng, doanh nghiệp vẫn theo M hướng truyền thống O .C Từ dầu thô và khí khai thác ngoài khơi đã qua chế biến thành xăng dầu, khí ST thành phẩm và đã sẵn sàng phân phới tới khách hàng. Ở khu vực hạ nguồn, có 02 U mảng nhỏ bao gồm phân phối xăng dầu thành phẩm (PLX, OIL, TLP) và phân phối M H khí (GAS). O U .C IE Phân phối xăng dầu thành phẩm ST IL Doanh nghiệp phân phối xăng dầu thành phẩm chỉ làm vai trò thương mại, kinh TA U M doanh. Các doanh nghiệp này thu mua xăng dầu trong nước từ công ty Lọc hóa dầu O Bình Sơn, công ty lọc hóa dầu Nghi Sơn và nhập khẩu sau đó phân phối đến người .C tiêu dùng. Người tiêu dùng sẽ mua các sản phẩm xăng dầu tại các đại lý bán lẻ. Còn ST đối với các doanh nghiệp có nhu cầu lớn về xăng dầu sẽ ký kết hợp đồng trực tiếp với PVN để được phân phối. U M H Phân phối khí O U .C E LI ST I TA U H 11 U IE IL
  12. .C ST TA U M H EU Ở Việt Nam, chỉ có 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối khí là GAS. GAS vừa tham gia vào khâu chế biến, vừa phân phối khí đến khách hàng. Điều I IL này dẫn đến không có sự thu hút cạnh tranh trong ngành thương mại khí của Việt TA Nam M O . C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C E LI ST I TA U H 12 U IE IL
  13. .C ST TA U M H EU Chương 2: Chuyển đổi số trong ngành dầu khí I IL 2.1 Chuyển đổi số TA M 2.1.1 Khái niệm O C Chuyển đổi số (Digital Transformation) là sự tích hợp các công nghệ kỹ thuật . ST số vào tất cả các lĩnh vực của một doanh nghiệp, tận dụng các công nghệ để thay đổi U căn bản cách thức vận hành, mô hình kinh doanh và cung cấp các giá trị mới cho M H khách hàng của doanh nghiệp đó cũng như tăng tốc các hoạt động kinh doanh. Chuyển O U đổi số cũng là một sự thay đổi về văn hóa của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh C IE nghiệp phải liên tục thay đổi, thử nghiệm cái mới và thoải mái chấp nhận các thất bại. . ST IL TA Tại Việt Nam, khái niệm “Chuyển đổi số” thường được hiểu theo nghĩa là quá U H trình thay đổi từ mô hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số bằng cách U áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán IE đám mây (Cloud)… nhằm thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm IL việc, văn hóa công ty. TA U M H “Chuyển đổi số” (Digital Transformation) có thể dễ bị nhầm lẫn với khái niệm O U “Số hóa” (Digitizing). Để phân biệt hai khái niệm này, có thể hiểu rằng “Số hóa” là .C IE quá trình hiện đại hóa, chuyển đổi các hệ thống thường sang hệ thống kỹ thuật số ST IL (chẳng hạn như chuyển từ tài liệu dạng giấy sang các file mềm trên máy tính, số hóa TA truyền hình chuyển từ phát sóng analog sang phát sóng kỹ thuật số...); trong khi đó, U H “Chuyển đổi số” là khai thác các dữ liệu có được từ quá trình số hóa, rồi áp dụng các U công nghệ để phân tích, biến đổi các dữ liệu đó và tạo ra các giá trị mới hơn. Có thể IE xem “Số hóa” như một phần của quá trình “Chuyển đổi số” IL TA 2.1.2 Thực trạng chuyển đổi số trên thế giới M O Trên thế giới, xu thế chuyển đổi số cho ngành dầu khí đang vô cùng được quan .C tâm coi trong. Kết quả khảo sát 255 lãnh đạo lĩnh vực thượng nguồn ở 47 quốc gia ST của Accenture PLC cho thấy năm 2019, gần 72% (so với 71% trong năm 2017) lãnh đạo có kế hoạch tăng đầu tư cho công nghệ số. Đồng thời có 47% lãnh đạo (tăng từ U M 39% trong năm 2017) xác nhận doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro rất lớn (thiếu ưu thế cạnh H O U tranh) nếu không đầu tư vào công nghệ số. .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C E LI ST I TA U H 13 U IE IL
  14. .C ST TA U M H I EU IL TA M O . C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U Hình 2: Kết quả khảo sát các công ty dầu khí đã và dự kiến đầu tư vào .C IE công nghệ số trong 5 năm tới. ST IL TA U Hình 2 cho thấy các công ty dầu khí đầu tư nhất vào thiết bị di động trong năm H 2016 (57%), trong khi 5 năm tới, dữ liệu lớn/phân tích là xu hướng sẽ được đầu tư U nhiều nhất (38%). Thiết bị di động cho phép giám sát dữ liệu thông qua phầm mềm IE chuyên dụng, và có tác động tích cực đến sức khỏe, an toàn và môi trường (HSE). Dữ IL liệu lớn được quan tâm nhiều trong thời gian tới vì chi phí ngày càng rẻ hơn cùng khả TA năng tính toán cao hơn. Các giàn khoan ngoài khơi hiện đại có khoảng 80.000 cảm M biến có thể tạo ra 15 triệu gigabyte dữ liệu nhằm cải thiện hoạt động khoan, nâng cao O hệ số thu hồi dầu (EOR)… Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới, các sáng kiến chuyển .C đổi số đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngành dầu khí trong giai đoạn ST 2016 - 2025 U M H 2.1.2 Những thành tựu về chuyển đổi số tại Việt Nam O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C E LI ST I TA U H 14 U IE IL
  15. .C ST TA U M H I EU IL TA M O . C ST U M H O U C IE . ST IL TA U Hình 3: Giàn đầu giếng không người ở mỏ Cá Ngừ Vàng, Lô 09-2. H Nguồn: Hoàn Vũ JOC. U IE Năm 2008, Hoàn Vũ JOC và PVEP đã đưa vào giàn đầu giếng không người IL (unmanned Well Head Platform) khai thác dầu ở mỏ Cá Ngừ Vàng, Lô 09-2; giàn TA U được kết nối với giàn xử lý trung tâm số 3 (CPP3) mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1 của Liên M H doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” (hình 3) (dòng dầu thô đầu tiên khai thác tại mỏ Cá O U Ngừ Vàng được vận chuyển bằng hệ thống đường ống ngầm dưới biển dài 25km đến .C IE các thiết bị xử lý tại mỏ Bạch Hổ. Sau khi xử lý, sẽ xuất bán sang các tàu dầu và các ST IL nhà máy lọc dầu). TA U H Năm 2019, Vietsovpetro đã đưa vào giàn nhẹ BK-20 khai thác dầu ở mỏ Bạch U Hổ, Lô 09-1 (BK-20 là giàn Mini BK đầu tiên của Vietsovpetro, do Viện Nghiên cứu IE khoa học &kỹ thuật triển khai nghiên cứu và thiết kế nhằm mục đích phát triển các IL mỏ nhỏ, mỏ cận biên); giàn được thiết kế dưới dạng giàn đầu giếng không người TA (unmanned), được điều khiển từ xa từ giàn xử lý trung tâm số 3 (CPP3) mỏ Bạch M Hổ). O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U Hình 4 Giàn nhẹ không người BK-21 ở mỏ Bạch Hổ, Lô 09-1. M H O U Nguồn: Vietsovpetro .C E LI ST I TA U H 15 U IE IL
  16. .C ST TA U M H EU Tiếp đó, ngày 2/10/2020 Vietsovpetro đã hoàn thành và đưa vào khai thác dầu giàn BK-21 tại mỏ Bạch Hổ (hình 4). Đây là giàn mini BK không người ở thế hệ mới I IL của Vietsovpetro với 9 lỗ khoan và được điều khiển từ xa từ giàn mẹ MSP6; công TA trình được Viện NIPI (Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế dầu khí biển) nghiên M cứu, thiết kế phục vụ cho Vietsovpetro phát triển các mỏ nhỏ, mỏ cận biên, đã được O tối ưu hóa về thiết kế, chi phí xây dựng và chi phí vận hành. Vietsovpetro dự kiến . C triển khai dự án thí điểm áp dụng “Bản sao kỹ thuật số - Digital Twin” (là bản sao kỹ ST thuật số ảo (thường là 3D) của một vật thể hay hệ thống thực tế. Giữa bản sao và vật U thể thực tế có một luồng dữ liệu (dataflow) và thông qua các cảm biến trên hệ thống M H thực tế, bản sao được cập nhật để có thể theo dõi trạng thái của hệ thống theo thời O U gian thực) cho giàn không người BK-20 mỏ Bạch Hổ. C IE . ST IL Đối với công tác nghiên cứu khoa học, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã đẩy TA U mạnh công tác chuyển đổi số trong doanh nghiệp, tiến tới quản lý số và hoạt động H kinh tế số, từng bước hoàn thiện môi trường doanh nghiệp tốt nhất cho đổi mới sáng U tạo. Các dữ liệu không thuộc danh mục tài liệu mật đều được số hóa và lưu trữ trên IE SharePoint Online và Onedrive. Việc dữ liệu được số hóa và lưu trữ trên nền tảng IL đám mây cho phép người dùng dễ dàng quản lý dữ liệu, truy cập mọi lúc mọi nơi và TA U tránh được rủi ro mất dữ liệu, cung cấp khả năng khôi phục thông tin/dữ liệu đã xóa M H bỏ khi có nhu cầu. VPI áp dụng Power Business Intelligence - Power BI trong phân O U tích số liệu nghiên cứu khoa học, phân tích dữ liệu hoạt động điều hành. VPI cũng đã .C IE áp dụng trí tuệ nhân tạo trong phân tích, minh giải tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng ST IL khoan để xác định tiềm năng dầu khí, tính chất các vỉa chứa; các công nghệ số trong TA U thiết kế, thi công và điều hành khoan, hoàn thiện giếng để thực hiện các đề tài nghiên H cứu khoa học. VPI đang thử nghiệm sử dụng công nghệ học máy, công nghệ về trí U tuệ nhân tạo để tập hợp, khai thác hiệu quả cơ sở dữ liệu. IE IL Từ năm 2019, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) triển khai thực hiện TA nhiệm vụ khoa học công nghệ “Nghiên cứu xây dựng hệ thống trí tuệ nhân tạo tích M hợp cơ sở dữ liệu địa chất dầu khí để đánh giá triển vọng dầu khí” thuộc Chương O trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2025 “Hỗ .C trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0” (Chương trình ST KC-4.0/19-25 do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý). Nội dung chính của nhiệm vụ U này là nghiên cứu, xây dựng các thuật toán, phần mềm trí tuệ nhân tạo hiện đại có M H khả năng phân tích dữ liệu lớn để phân loại, nhận dạng, xác định chính xác các bộ O U tiêu chí và dấu hiệu triển vọng dầu khí; ứng dụng thử nghiệm tại khu vực phía Bắc .C IE bể Sông Hồng. ST IL TA U Dù đã có áp dụng được những công nghệ mới trong ngành dầu khí nhưng quá M trình chuyển đổi số trong ngành dầu khí tại Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn bắt đầu O chưa toàn diện. .C ST 2.2 Chuyển đổi số cho khâu thượng nguồn ngành dầu khí tại Việt Nam U M H 2.2.1 Chuyển đổi số trong khâu tìm kiếm O U .C E Vấn đề hiện nay là các mỏ dầu khí ở các vùng nước nông truyền thống đã cạn LI ST kiệt, để duy trì nguồn cung dầu khí bắt buộc phải tìm kiếm các mỏ mới. Tuy nhiên I TA U H 16 U IE IL
  17. .C ST TA U M H EU các mỏ mới lại ở vị trí vùng nước sâu, xa bờ, khó di chuyển, tìm kiếm. Ở các vùng nước sâu, việc tìm kiếm vô cùng khó khăn có thể gây nguy hiểm tính mạng cho con I IL người. Có thể áp dụng chuyển đổi số trong khâu này bằng cách sử dụng robot thay TA thế con người đến các vùng nước sâu xa bờ tìm kiếm các mỏ dầu mới. Điều này sẽ M giúp tăng tính chính xác khi tìm các mỏ dầu và không gây nguy hiểm tính mạng cho O con người. . C ST 2.2.2 Chuyển đổi số trong khâu thăm dò U M H Tại Việt Nam, lĩnh vực thăm dò có truyền thống lâu đời, từ lâu đã có mức độ O U tích hợp dữ liệu cao, sử dụng nhiều công nghệ tiên tiến, cả trong thu thập, xử lý và C IE minh giải tài liệu. Dữ liệu thu thập ngày càng nhiều, như trường hợp thu nổ 3D/4C . ST IL của Vietsovpetro. Tính tích hợp thể hiện trong các công trình liên kết tài liệu địa chấn TA để nghiên cứu địa chất, đánh giá tiềm năng dầu khí trên toàn thềm, xây dựng cơ sở U H dữ liệu trữ lượng và tài nguyên cho các play, bể trầm tích và toàn thềm. Đã bước đầu U nghiên cứu, áp dụng công nghệ xử lý, minh giải đặc biệt như: Phân tích AVO, thuộc IE tính địa chấn, dựng ảnh tán xạ, tự động nhận biết đứt gãy… IL TA a. Triển vọng địa chất U M H O U Trong lĩnh vực địa chất, việc ứng dụng các thành tựu toán, lý, hóa và tin học .C IE trong phân tích mẫu, phân tích dữ liệu, nhận dạng, phân loại, mô hình hóa... (giúp ST IL giải quyết các vấn đề cấu kiến tạo, thạch học, trầm tích, cổ sinh, địa tầng, địa hóa theo TA quan điểm lý thuyết tập mờ), trong đó các thuộc tính thể hiện dưới dạng tiềm ẩn và U phức hợp đã ngày càng trở thành xu hướng phổ biến, thay thế cho phương pháp tư H U duy dựa trên quan sát trực tiếp. IE IL Để đánh giá tiềm năng dầu khí, các tiến bộ khoa học công nghệ tập trung đánh TA giá định hướng tiềm năng chưa phát hiện.Những năm gần đây, việc đánh giá trữ lượng M phát triển dựa trên công nghệ mô phỏng toán học để thay thế hoặc bổ sung các phương O pháp cổ điển như đánh giá theo đường cong giảm áp (theo thời gian khai thác), theo .C các phương pháp thể tích hoặc cân bằng vật chất. Lý do để chọn mô hình đa thành ST phần là trong số các tham số mô phỏng mỏ thì tính chất đặc trưng của hydrocarbon có thể biết tương đối chính xác nhưng các tham số đặc trưng của đá, các điều kiện U M biên thì không biết rõ nên có sai số. Do đó, mô hình đa thành phần giúp giảm ảnh H O U hưởng các sai số đối với kết quả tính toán trữ lượng, cải thiện chất lượng các kết luận .C IE thu được so với các mô phỏng đơn giản hoặc các phương pháp cổ điển. ST IL TA Tiến bộ khoa học kỹ thuật tập trung vào các mô hình toán học vì có ưu thế hơn U M mô hình vật lý (thực nghiệm trong phòng thí nghiệm hoặc ngoài hiện trường sản xuất) O khi có thể thay đổi các tham số dễ dàng để có nhiều đáp án, đồng thời đánh giá được .C tác động của các tham số khác nhau. ST Tóm lại, xu hướng phát triển tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực địa chất U M dầu khí là sử dụng các thành tựu toán, lý, tin học... để rút ngắn thời gian nghiên cứu H O với mục đích cuối cùng là giảm giá thành khai thác, gia tăng lợi nhuận cho hoạt động U .C E sản xuất, kinh doanh dầu khí trong điều kiện ngày càng khó khăn. LI ST I TA U H 17 U IE IL
  18. .C ST TA U M H EU b. Hình ảnh địa chấn I IL Trí tuệ nhân tạo được sử dụng để phân tích thuộc tính địa chấn, minh giải tài TA liệu địa chấn (xác định hệ thống đứt gãy, mức độ nứt nẻ trong móng...) M O Năm 2013, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã áp dụng công nghệ thu nổ địa chấn C phổ rộng (Broadband) và sử dụng trang thiết bị hiện đại - cáp cứng - có thể bố trí nằm . ST sâu dưới mặt nước biển tới 50m cho phép giảm nhiễu và cải thiện chất lượng tín hiệu. U (hình 5) M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U Hình 5 So sánh tài liệu địa chấn Broadseis và tài liệu địa chấn thông thường H U Năm 2015, Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” đã tiến hành thu nổ 847km2 IE 3D/4C trên khu vực Lô 09-1 .Kết quả công tác khảo sát địa chấn góp phần tìm ra 24 IL phát hiện dầu khí mới, trong đó có các phát hiện quan trọng như: Cá Voi Xanh, Kỳ TA M Lân, Gấu Trắng, Thỏ Trắng, Tê Giác Trắng, Kình Ngư Trắng, Kình Ngư Vàng, Cá O Tầm, Đại Nguyệt, Sao Vàng, Cá Kiếm Đen... .C Công nghệ thu nổ và xử lý ngày càng tiên tiến đã góp phần cải thiện chất lượng ST tài liệu địa chấn, nâng độ tin cậy của kết quả minh giải về cấu trúc địa chất, đặc điểm U môi trường và dự báo tính chất vỉa chứa. M H O U Minh giải tài liệu địa chấn hoàn toàn được thực hiện trên máy tính với các phần .C IE mềm chuyên dụng (như Decision Space, Petrel, Kingdom Suites) với nhiều công cụ ST IL tiên tiến cho phép rút ngắn thời gian minh giải và nâng cao độ tin cậy của kết quả. TA U Các phương pháp xử lý sau cộng cho phép nâng cao chất lượng tài liệu địa chấn với M từng đối tượng cụ thể cũng thường xuyên được áp dụng trong quá trình minh giải O .C nhằm gia tăng khả năng dự báo và chính xác hóa đối tượng nghiên cứu. ST Trên cơ sở nguồn tài liệu địa chấn đã thu nổ và xử lý bằng công nghệ mới, công U tác minh giải, phân tích đã giải quyết bài toán cấu trúc, các vấn đề địa chất khác như M H dự báo phân bố và môi trường trầm tích, dự báo thành phần thạch học, đặc điểm tính O U chất thấm chứa và dự báo tầng sét có hàm lượng vật chất hữu cơ cao của các tầng .C E LI sinh. Đối với móng trước Đệ Tam, tài liệu địa chấn 2D và 3D thu nổ với thời gian ghi ST I TA U H 18 U IE IL
  19. .C ST TA U M H EU dài hơn và kỹ thuật xử lý tiên tiến được áp dụng đã làm rõ được hình thái cấu trúc mặt móng và cả trong móng trên toàn bộ các bể trầm tích. I IL TA M O . C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL Hình 6: Kết quả phân tích nghịch đảo địa chấn xác định sự biến đổi đặc trưng TA chứa của đá vôi Miocene ở mỏ Sao Vàng, bể Nam Côn Sơn U H Công tác minh giải, phân tích tài liệu đã được Viện Dầu khí Việt Nam (VPI), U Viện Nghiên cứu Khoa học và Thiết kế Dầu khí biển (NIPI), Tổng công ty Thăm dò IE Khai thác Dầu khí (PVEP) thực hiện với việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh IL vực minh giải và phân tích địa chấn đặc biệt (AVO, Inversion, SpecDecom, TA M Antracking, CTC...) cho phép đánh giá và chính xác hóa đặc điểm phân bố của các O tầng chứa, cung cấp thông tin bổ sung góp phần quyết định vị trí các giếng khoan và .C giúp tăng tỷ lệ thành công khi tiến hành khoan thăm dò (Hình 6). ST Chất lượng tài liệu địa chấn được nâng cao cho phép phân tích đánh giá nhằm U giải quyết bài toán cấu trúc, các vấn đề địa chất khác như dự báo phân bố và môi M H trường trầm tích, dự báo thành phần thạch học, đặc điểm tính chất thấm chứa, loại O U .C lưu thể trong vỉa và dự báo tầng sét có hàm lượng vật chất hữu cơ cao của các tầng IE sinh của các bể Sông Hồng, Cửu Long và bể Malay - Thổ Chu giúp tìm ra hàng loạt ST IL phát hiện mới như Cá Tầm, Thỏ Trắng, Nam Thỏ Trắng, Mèo Trắng, Gấu Trắng, TA U M Kình Ngư Trắng, Kình Ngư Trắng Nam, Kình Ngư Vàng, Lạc Đà Vàng, Tê Giác O Trắng, Bắc Bạch Hổ, Bắc Rạng Đông và phát hiện thêm đối tượng bẫy cấu tạo và bẫy .C địa tầng như cấu tạo Kỳ Lân, Cá Kiếm Đen, Sao Vàng, Đại Nguyệt, Phong Lan Dại, ST Thỏ Trắng, Cá Tầm là minh chứng cho thấy sự hiệu quả của công tác khảo sát địa chấn trong hoạt động thăm dò và tận thăm dò. U M H O U .C E LI ST I TA U H 19 U IE IL
  20. .C ST TA U M H EU c. Khoan thăm dò I IL Đối với công tác thăm dò, trong quá trình thi công các giếng khoan thăm dò, TA thẩm lượng, tài liệu giếng khoan từ giàn khoan ngoài khơi thường được mã hóa và M chuyển về trung tâm dữ liệu, trung tâm xử lý trên đất liền qua internet. Một số nhà O điều hành nhận tài liệu giếng khoan bằng cách truy cập cơ sở dữ liệu của các doanh C nghiệp dịch vụ kỹ thuật lưu trên hệ thống lưu giữ đám mây . ST 2.2.3 Chuyển đổi số trong khâu khai thác U M H O U a. Quản lý mỏ C IE . Lĩnh vực khai thác dầu khí Việt Nam có hơn 30 năm phát triển, tuy nhiên lượng ST IL TA dầu khí khai thác của Việt Nam mới chỉ đến từ các khu vực truyền thống, nước nông, U đến từ các mỏ có tuổi đời lớn, còn những khu vực nước sâu xa bờ, ít được thăm dò, H tài liệu còn hạn chế, mới chỉ phát hiện dầu khí. Các mỏ dầu lâu đời thì đã khai thác U IE từ lâu nên không có quá nhiều dữ liệu được lưu trữ còn mỏ dầu mới ở các vùng nước sâu, xa bờ thì do điều kiện công nghệ cũng như địa hình khó khăn khiến dữ liệu trở IL TA nên hạn chế. Điều này làm việc thu thập dữ liệu ít hơn các khâu khác, và khi có quá U M ít dữ liệu thì sẽ trở thành trở ngại lớn trong chuyển đổi số. H O U .C IE Với thực tế đó, để có thể chuyển đổi số trong khai thác thì các doanh nghiêp cần quản lý được các mỏ dầu bằng cách thu thập dữ liệu, phân loại các loại mỏ dầu để có ST IL TA hướng thu thập dữ liệu khác nhau và đưa ra được quyết định đầu tư phù hợp. Với U những mỏ mới, có tiềm năng cao, nên đầu tư thu thập dữ liệu bài bản từ đầu, những H mỏ tiềm năng trung bình, phải đầu tư khôn ngoan, lặp đặt những cảm biến thông dụng U IE để theo dõi, bảo đảm khai thác đem lại hiệu quả. Còn các mỏ già cỗi, tiềm năng thấp, IL nên tối ưu những mỏ đó bằng cách cân bằng thu- chi để quyết định khai thác tiếp hay TA thu dọn mỏ. M O Để làm được điều này cần có hệ thống quản lý dữ liệu khai thác, hay hệ thống .C thu thập, truyền dữ liệu công nghệ có thể sử dụng như Internet vạn vật truyền dữ liệu ST tức thời của các giếng ở các mỏ ngoài khơi về đất liền. Ngoài ra, cần duy trì đồng thời hệ thống báo cáo theo thời gian định kỳ gửi về các trung tâm dữ liệu, trung tâm U điều hành trong đất liền qua Internet. Khối lượng dữ liệu, đặc biệt dữ liệu khai thác ở M H O các giếng, các mỏ rất lớn, vì vậy có thể sử dụng big data để lưu trữ, và tăng lượng U .C IE thông tin khai thác được từ dữ liệu thu thập, tăng hiệu quả sử dụng các dữ liệu thu ST IL được ở các mỏ TA U M b. Thu hồi dầu O Muốn khai thác dầu khí, sẽ khoan lỗ khoan gọi là giếng dầu. Khi khoan trúng .C lớp dầu lỏng, gặp áp suất vỉa cao, dầu sẽ tự phun lên, khi lượng dầu giảm thì áp suất ST cũng giảm theo, người ta dùng bơm hút dầu lên hoặc bơm nước hay khí xuống để duy U trì áp suất cần thiết. Có thể thấy trong khâu thu hồi dầu này, bơm là thứ quan trọng M H để khai thác dầu, nên có thể tối ưu bơm bằng chuyển đổi số nhằm nâng cao năng suất. O U .C E LI ST I TA U H 20 U IE IL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2