intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập nhóm: Ảnh hưởng của giá dầu WTI tới giá cổ phiếu dầu khí tại Việt Nam giai đoạn 2018-2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

26
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập nhóm "Ảnh hưởng của giá dầu WTI tới giá cổ phiếu dầu khí tại Việt Nam giai đoạn 2018-2022" được thực hiện với mục tiêu phân tích ảnh hưởng của giá dầu WTI tới giá cổ phiếu dầu khí tại Việt Nam giai đoạn 2018-2022, từ đó đưa ra các nhận xét. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập nhóm: Ảnh hưởng của giá dầu WTI tới giá cổ phiếu dầu khí tại Việt Nam giai đoạn 2018-2022

  1. .C ST TA U M H U IE BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO IL TA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI M O ------ o0o ------ .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E ILI TA U M H O U .C IE BÀI TẬP NHÓM ST IL TA U H EU CHỦ ĐỀ: I ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ DẦU WTI ĐẾN GIÁ CỔ IL TA PHIẾU VỀ DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM M O GIAI ĐOẠN 2018-2022 .C ST U Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Cảnh Huy M H O EU .C LI ST Danh sách sinh viên: I TA U 1. Nguyễn Ngọc Thành 20192303 M O 2. Vũ Hồng Minh 20192288 .C 3. Phùng Kim Thu 20192305 ST 4. Tăng Xuân Minh 20192289 U M H O EU .C Hà Nội, 2022 LI ST I TA U H U IE IL
  2. .C ST TA U M H U IE MỤC LỤC IL LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 4 TA 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................... 4 M O 2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................................. 4 .C 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................ 4 ST 4. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................................................... 5 U 5. Kết cấu bài nghiên cứu ........................................................................................................... 5 M H O U I. CHƯƠNG I. BỨC TRANH CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU MỎ .C IE VIỆT NAM ............................................................................................................................... 6 ST IL I.1. Tổng quan về ngành công nghiệp dầu mỏ việt nam ................................................................... 6 TA U I.1.1. Sự ra đời và phát triẻn ................................................................................................... 6 H U I.1.2. Một sô kết quả chủ yếu......................................................................................................... 6 E I.2. Vai trò của ngành dầu mỏ trong chiến lược phát triển kinh tế tại Việt Nam ...................... 8 ILI I.2.1. Vai trò với kinh tế ........................................................................................................... 8 TA U M H I.2.2. Vai trò với chính trị ............................................................................................................... 9 O U II. CHƯƠNG II. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CỔ PHIẾU – GIỚI THIỆU CÁC .C IE CỔ PHIẾU VỀ DẦU MỎ ĐANG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN .............. 11 ST IL TA II.1. Những điều cần biết về cổ phiếu .............................................................................................. 11 U H II.2. Lịch sử hình thành chứng khoán Việt Nam .............................................................................. 13 EU II.2.1. Gỉai đoạn 1996-2000 .......................................................................................................... 13 I II.2.2. Giai đoạn 2001-2009 .......................................................................................................... 14 IL TA II.2.3. Giai đoạn 2010- nay ........................................................................................................... 14 M II.3. Các mã cổ phiếu dầu khí đang niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam ............................. 15 O .C III. CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CỔ PHIẾU VÀ GIÁ DẦU WTI GIAI ĐOẠN 2018-2022 TRÊN BIỂU ĐỒ - PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ........ 20 ST III.1. Giới thiệu dạng biểu đồ nến .................................................................................................... 20 U M H III.2. Dạng biểu đồ của giá dầu WTI ................................................................................................. 21 O EU .C III.3. Dạng biểu đồ của các cổ phiếu dầu khí ................................................................................... 22 LI ST III.3. Kết luận – Nghiên cứu định tính.............................................................................................. 32 I TA U IV. CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ DẦU WTI TỚI GIÁ CÁC M CỔ PHIẾU VỀ DẦU KHÍ GIAI ĐOẠN 2018 ĐẾN 2022 BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỒI O QUY – PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ................................................................................... 32 .C ST IV.1. Các quy ước ............................................................................................................................. 32 U IV.2. Kết quả phân tích hồi quy ........................................................................................................ 33 M H IV.3. Kết luận – Nghiên cứu định lượng .......................................................................................... 45 O EU .C V. CHƯƠNG V: KẾT LUẬN – THẢO LUẬN, ĐÁNH GIÁ ............................................. 46 LI ST I TA U 2 H U IE IL
  3. .C ST TA U M H U V.1. Kết luận ..................................................................................................................................... 46 IE V.2. Thảo luận – Đánh giá ................................................................................................................ 46 IL TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 47 TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E ILI TA U M H O U .C IE ST IL TA U H I EU IL TA M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U 3 H U IE IL
  4. .C ST TA U M H LỜI MỞ ĐẦU U IE IL 1. Lý do chọn đề tài TA M Dầu mỏ là một trong những nguyên liệu đầu vào rất quan trọng của hầu O .C hết các ngành công nghiệp trong nền kinh tế và tác động trực tiếp đến nền kinh ST tế cũng như TTCK ở các quốc gia. Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng, U M H giá dầu là một nhân tố tác động đến các biến số vĩ mô và tỷ suất sinh lợi trên O U .C IE TTCK thông qua việc phân tích tác động của giá dầu lên các ngành công nghiệp ST IL TA trong nền kinh tế và lạm phát (Hamilton, 1983; Burbridge và Harrison, 1984; U H Gisser và Goodwin, 1986; Ciner 2001; Miller và Ratti, 2009). U E LI Việt Nam là một quốc gia có trữ lượng dầu mỏ đứng thứ hai trong khu I TA U vực Đông Á, chỉ sau Trung Quốc. Với kim ngạch xuất khẩu ngày càng chiếm tỷ M H O U trọng cao của dầu thô thì giá dầu ngày càng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối .C IE với nền kinh tế cũng như TTCK của Việt Nam. Việt Nam lại là một nền kinh tế ST IL TA U đặc thù theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh đó cũng H EU đang trong quá trình chuyển đổi và được xem là một nền kinh tế mới nổi. Do I đó, nghiên cứu tác động của giá dầu đến nền kinh tế Việt Nam và TTCK Việt IL TA Nam là một nghiên cứu có thể bổ sung thêm về tác động của giá dầu, cũng xem M O xét mối quan hệ của cú sốc giá dầu đến thị trường chứng khoán Việt Nam trong .C giai đoạn vừa qua. ST U M H 2. Mục tiêu nghiên cứu O EU .C Phân tích ảnh hưởng của giá dầu WTI đến giá cổ phiếu ngành dầu khí tại LI ST I TA Việt Nam giai đoạn từ 2018-2022, từ đó đưa ra các nhận xét. U M O 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .C ST Giá dầu WTI cùng với giá của 12 mã cổ phiếu về ngành dầu mỏ Việt U M H Nam giai đoạn 2018-2022. O EU .C LI ST I TA U 4 H U IE IL
  5. .C ST TA U M H U IE IL 4. Phương pháp nghiên cứu: TA M - Nghiên cứu định tính: Dạng biểu đồ nến của giá dầu WTI dưới dạng O hợp đồng tương lai cùng với dạng biểu đồ nến của giá 12 mã cổ phiếu .C ST dầu khí U - Nghiên cứu định lượng: Dạng hàm hồi quy đơn dạng Log – Log, sử dụng M H O U phần mềm Eview để phân tích số liệu và đưa ra hàm hồi quy .C IE ST IL TA U 5. Kết cấu bài nghiên cứu H U Bài nghiên cứu gồm 5 chương: E LI 1. Chương I. Bức tranh chung về ngành công nghiệp dầu mỏ Việt Nam I TA U 2. Chương II. Những điều cần biết về cổ phiếu – giới thiệu các cổ phiếu M H O U về dầu mỏ đang niêm yết trên sàn chứng khoán .C IE ST IL 3. Chương III. Phân tích mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và giá dầu wti TA U giai đoạn 2018-2022 trên biểu đồ - phân tích định tính H EU 4. Chương IV: Phân tích ảnh hưởng của giá dầu wti tới giá các cổ phiếu I về dầu khí giai đoạn 2018 đến 2022 bằng phương pháp hồi quy – IL TA phân tích định lượng M O 5. Chương V: Kết luận – thảo luận, đánh giá .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U 5 H U IE IL
  6. .C ST TA U M H CHƯƠNG I. BỨC TRANH CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP U I. IE DẦU MỎ VIỆT NAM IL TA M I.1. Tổng quan về ngành công nghiệp dầu mỏ việt nam O I.1.1. Sự ra đời và phát triẻn .C Ngày 27/11/1961, Tổng cục Địa chất ra Quyết định số 271- ĐC thành lập ST Đoàn thăm dò dầu lửa 36. Đây là tổ chức đầu tiên có nhiệm vụ thăm dò, tìm U M H O kiếm dầu khí Việt Nam . Tháng 03/1975 đã phát hiện dòng khí thiên nhiên và U .C IE condensate có giá trị thương mại tại giếng khoan 61 Tiền Hải- Thái Bình. Năm ST IL TA 1981, bắt đầu khai thác những mét khối khí đầu tiên của Việt Nam từ mỏ khí U H Tiền Hải- Thái Bình. Ngày 09/08/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng U E sản Việt Nam ra Nghị quyết số 224/NQTW về việc triển khai thăm dò dầu khí ILI TA trên cả nước. Ngày 03/09/1975, Chính phủ ban hành Nghị định số 170/CP thành U M H lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam. Ngày 06/07/1990, Chính phủ ra O U .C IE Quyết định số 250-HĐBT về việc thành lập Tổng công ty Dầu khí Việt Nam ST IL TA trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng. Ngày 29/05/1995, Chính phủ ban hành Nghị U H định số 37-CP về tổ chức Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam và Quyết định số EU 330/TTg về việc thành lập Tổng công ty Dầu khí Việt Nam có tên Giao dịch I IL TA quốc tế là Vietnam Oil and Gas Corporation, viết tắt là Petrovietnam. Ngày M 29/08/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 199/2006/QĐ-TTg O .C thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Tháng 7 năm 2010, Thủ ST tướng Chính phủ ký quyết định chuyển tư cách pháp nhân của Tập đoàn Dầu U M H khí Việt Nam thành Công ty TNHHMTV do Nhà nước làm chủ sở hữu. O EU .C LI ST I.1.2. Một sô kết quả chủ yếu I TA Kể từ khi tấn dầu đầu tiên được khai thác vào năm 1986 tại mỏ Bạch Hổ, U M sau gần 30 năm thì Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã có những bước O .C phát triển vượt bậc về mọi mặt để trở thành một tập đoàn lơn mạnh của Việt ST Nam. Trong những năm qua, Petrovietnam luôn duy trì vai trò là đầu tàu kinh tế U M H của đất nước. Trong khi khối doanh nghiệp Nhà nước đóng góp khoảng 42% O EU .C GDP của cả nước, riêng Petrovietnam đã chiếm khoảng 16-18% GDP, mức cao LI ST I TA U 6 H U IE IL
  7. .C ST TA U M H nhất so với cả nước ở giai đoạn 2008-2015. Từ năm 2010 đến nay, Tập đoàn U IE Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã đón nhận Huân chương Sao vàng. của Đảng và IL TA Nhà nước tặng thưởng Tập đoàn vì đã có công lao to lớn đặc biệt xuất sắc, đóng M O góp vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Với những nỗ lực đó, .C Petrovietnam liên tiếp 3 năm (2018-2021) được Fitch Ratings xếp hạng tín ST nhiệm riêng ở mức BB+ và cũng là năm thứ 14 liên tục là doanh nghiệp hàng U M H đầu trong các doanh nghiệp lớn nhất, có lợi nhuận xuất sắc nhất Việt Nam. Đặc O U .C IE biệt, Petrovietnam vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương ST IL TA Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất. Việt Nam có trên 40 công ty dầu khí nước ngoài U H đầu tư vào các khâu thượng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn. Trong số đó, U E nhiều công ty dầu khí lớn đang hợp tác với Petrovietnam chủ yếu trong khâu ILI TA thượng nguồn ( tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ) như Chevron, KNOC U M H O (HànQuốc), Gazprom(Nga), Petronas(Malaysia), PTTEP(TháiLan), U .C IE Talisman(trước đây là một công ty của Canada, nay đã được Công ty Repsol ST IL TA của Tây Ban Nha mua lại), Exxon Mobil (Mỹ), Total và Neon Energy (Pháp). U H EU Với chế biến dầu khí, Nhà máy lọc dầu Dung Quất (vận hành từ 2009) và I Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (vận hành từ tháng 11/2018) với tổng công suất IL TA chế biến 16,5 triệu tấn dầu thô/năm, hàng năm cung cấp khoảng 13,5 triệu tấn M O xăng dầu các loại (LPG, Xăng 92 và 95, Dầu hỏa/ Jet A1, DO) đáp ứng khoảng .C ST 70-75% nhu cầu xăng dầu trong nước và cung cấp khoảng 1,8 triệu tấn sản U phẩm hóa dầu các loại (PP, Benzene, Paraxylene, Lưu huỳnh...). Các nhà máy M H O EU Đạm Phú Mỹ và Đạm Cà Mau đã và đang sản xuất, cung cấp ra thị trường hàng .C LI năm khoảng 1,6 triệu tấn urê (chiếm khoảng 75% nhu cầu thị trường urê trong ST I TA U nước) và các sản phẩm phân bón khác như NPK… Hàng năm, lĩnh vực chế biến M O dầu khí đóng góp khoảng 20%-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn. .C ST Tiếp tới ngành công nghiệp khí cũng mang về những thành tựu nhất định. U M Ngày 19/4/1981, dòng khí công nghiệp đầu tiên được khai thác tại Mỏ Tiền Hải H O EU .C C - Thái Bình. Đến tháng 5/1995, dòng khí đầu tiên từ mỏ dầu Bạch Hổ được LI ST I TA U 7 H U IE IL
  8. .C ST TA U M H đưa vào bờ. Đến nay đã xây dựng và hình thành hệ thống hạ tầng ngành công U IE nghiệp khí Việt Nam tương đối hoàn chỉnh và quy mô ngày càng hiện đại, gồm IL TA 5 hệ thống khí với trên 1.200 km đường ống khí, 3 nhà máy xử lý khí, 13 kho M O chứa LPG với công suất gần 100 nghìn tấn, hệ thống phân phối khí, sản phẩm .C khí trên toàn quốc... Hàng năm, Petrovietnam và PV GAS cung cấp nguồn ST nguyên liệu, nhiên liệu để sản xuất gần 20% sản lượng điện, 70% nhu cầu đạm U M H cả nước và nhiên liệu cho nhiều khu công nghiệp; chiếm lĩnh 100% thị trường O U .C IE khí khô, 65% thị trường LPG toàn quốc; khẳng định vai trò trên thị trường quốc ST IL TA tế trong xuất khẩu và kinh doanh LPG. U H U Cuối cũng, kết quả của ngành điện khí đó là việc Tập đoàn đã đưa vào E LI vận hành an toàn, hiệu quả 04 Nhà máy nhiệt điện khí (Cà Mau 1& 2: 1500 I TA U MW, Nhơn Trạch 1: 450 MW, Nhơn Trạch 2: 750 MW. Đồng thời, để đảm bảo M H O U nhu cầu phát triển nguồn điện theo chiến lược đã đề ra, Tập đoàn đang đẩy .C IE ST IL nhanh công tác nghiên cứu phát triển các dự án điện Khí từ nguồn nhiên liệu TA U của các mỏ khí thiên nhiên trong nước (Dự án điện khí Kiên Giang sử dụng khí H EU Lô B, Dự án điện Khí sử dụng Khí từ mỏ Cá Voi Xanh) và các dự án điện khí I IL LNG (Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4).. TA M I.2. Vai trò của ngành dầu mỏ trong chiến lược phát triển kinh tế tại Việt O .C Nam ST I.2.1. Vai trò với kinh tế U Trải qua chặng đường hơn 40 năm, kể từ ngày 3/9/1975, Tổng cục Dầu M H O EU mỏ và khí đốt Việt Nam (tổ chức tiền thân của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt .C LI Nam) được thành lập, ngày nay Tập đoàn đã trở thành đầu tàu của nền kinh tế, ST I TA U là công cụ hữu hiệu điều tiết vĩ mô của Chính phủ, tích cực tham gia bảo vệ chủ M O quyền biển đảo quốc gia, bảo đảm an ninh năng lượng, an ninh lương thực, bảo .C vệ môi trường và đi đầu trong công tác an sinh xã hội… Việc khai thác tấn dầu ST U đầu tiên ngày 26/6/1986 đã đưa Việt Nam vào danh sách những nước khai thác M H O EU và xuất khẩu dầu thô, đặc biệt là việc khai thác được tấn dầu đầu tiên từ tầng đá .C LI ST I TA U 8 H U IE IL
  9. .C ST TA U M H móng Bạch Hổ đã gây tiếng vang lớn trong giới khoa học địa chất của ngành U IE Dầu khí. IL TA M Từ đó đến nay, ngành Dầu khí đã khai thác được trên 500 triệu tấn dầu O quy đổi, trong đó có trên 380 triệu tấn dầu và gần 150 tỉ m3 khí. Doanh thu từ .C ST bán dầu đạt trên 150 tỉ USD và nộp ngân sách từ dầu thô trên 80 tỉ USD. Hiện U PVN đang khai thác 32 mỏ dầu khí ở trong nước và 9 mỏ ở nước ngoài (5 mỏ M H O U tại Liên bang Nga, 3 mỏ tại Malaysia, 1 mỏ ở Algeria). Vốn chủ sở hữu tăng từ .C IE ST IL 177 nghìn tỉ đồng (năm 2006) lên trên 420 nghìn tỉ đồng (2017), trở thành nước TA U đứng thứ 16 trong 20 nước có kinh tế biển lớn nhất. Trong giai đoạn trước đây, H U xuất khẩu dầu thô có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, đóng góp phần lớn kim E LI ngạch xuất khẩu của cả nước (bình quân khoảng 15%). Hiện nay, tỷ trọng này I TA U đã giảm và chỉ còn chiếm khoảng 7,5%. Đặc biệt, PVN đã thực hiện thành công M H O U và đưa vào vận hành 3 cụm dự án/dự án trọng điểm quốc gia về dầu khí, đó là: .C IE ST IL Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau; Cụm Khí - Điện - Đạm Đông Nam Bộ và dự án TA U Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Các cụm dự án/dự án này đang hoạt động hết sức H EU hiệu quả không những về mặt kinh tế mà có đóng góp to lớn cho phát triển kinh I tế - xã hội nói chung của đất nước và phát triển kinh tế - xã hội của các địa IL TA phương nơi có dự án vận hành. Ngay cả khi giá dầu trên thế giới sụt giảm mạnh, M O nhiều nguồn năng lượng mới được phát triển thì thách thức nhất của ngành công .C ST nghiệp dầu khí thế giới nói chung và với PVN nói riêng kể từ năm 2014, khi giá U dầu ở mức thấp kéo dài, Tập đoàn và các doanh nghiệp trong ngành dầu khí vẫn M H O EU luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong giai đoạn này, hàng năm, .C LI nộp ngân sách nhà nước của PVN tiếp tục chiếm tỷ trọng 9% - 11% tổng thu ST I TA U ngân sách chung của Nhà nước và chiếm 16,5% - 17% tổng thu ngân sách M O Trung ương. Cùng với đó, PVN đã đóng góp cho GDP cả nước trung bình hằng .C năm từ 10% - 13%. ST U M I.2.2. Vai trò với chính trị H O EU Bên cạnh những giá trị về kinh tế, ngành dầu khí còn có vai trò quan .C LI trọng đối với chính trị toàn cầu. Không ít các cuộc chiến tranh, các cuộc khủng ST I TA U 9 H U IE IL
  10. .C ST TA U M H hoảng kinh tế và chính trị có nguyên nhân sâu xa từ các hoạt động cạnh tranh U IE sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực dầu mỏ. Không phải ngẫu nhiên mà người IL TA ta coi những cuộc xung đột và chiến tranh ở Trung Đông luôn có nguyên nhân M O về dầu khí, tranh giành nguồn lợi dầu khí. .C ST Hiện tại, dầu khí vẫn là nguồn năng lượng quan trọng bậc nhất, đang U đóng góp 64% tổng năng lượng đang sử dụng toàn cầu. Trong thế kỷ XXI, vai M H O U trò của dầu khí đối với nền kinh tế thế giới vẫn hết sức quan trọng, vì trong cân .C IE ST IL bằng năng lượng toàn cầu, dầu khí vẫn chiếm tỷ trọng lớn, các nguồn năng TA U lượng khác vẫn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Hàng năm, thế giới vẫn tiếp tục tìm kiếm H U được những nguồn dầu khí mới để phục vụ cho phát triển kinh tế. E ILI Đối với Việt Nam, vai trò và ý nghĩa của ngành dầu khí càng trở nên TA U M H quan trọng trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện O U .C IE đại hoá. Hiện nay, các nhà máy lọc dầu ở Việt Nam mới chỉ cung cấp được ST IL khoảng 35% nhu cầu trong nước. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng các sản phẩm TA U H từ dầu mỏ ở nước ta ngày càng tăng, không chỉ trong ngắn hạn mà cả trong dài EU hạn do sự bùng nổ dân số, các ngành công nghiệp tiếp tục phát triển, đặc biệt là I IL sự tăng tốc của ngành giao thông do nhu cầu đi lại ngày càng nhiều. TA M O Sự phát triển của ngành dầu khí ở Việt Nam giúp chúng ta chủ động đảm .C bảo cung cấp nhiên liệu cho các ngành kinh tế quốc dân, cung cấp nhiên liệu ST cho các ngành công nghiệp khác. Ngành dầu khí góp phần đáng kể vào ngân U M H O sách quốc gia, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia, làm cân đối hơn cán EU .C cân xuất, nhập khẩu thương mại quốc tế, góp phần tạo nên sự phát triển ổn định LI ST I TA đất nước. U M O Ngành Dầu khí Việt Nam đã tích cực mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, .C ST tham gia có hiệu quả bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của U Việt Nam trên Biển Đông và giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện Chiến M H O EU lược biển Việt Nam. .C LI ST I TA U 10 H U IE IL
  11. .C ST TA U M H CHƯƠNG II. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CỔ PHIẾU – GIỚI U II. IE THIỆU CÁC CỔ PHIẾU VỀ DẦU MỎ ĐANG NIÊM YẾT TRÊN IL TA SÀN CHỨNG KHOÁN M O II.1. Những điều cần biết về cổ phiếu .C ST a. Khái niệm cổ phiếu U M H Căn cứ Khoản 2 Điều 4 Luật Chứng khoán 2019 O U .C IE Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người ST IL TA sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành. U H U Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc E LI dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. I TA U M b. Các dạng cổ phiếu H O U .C IE Khi xem xét Cổ phiếu của Công ty cổ phần, thường có sự phân biệt cổ ST IL phiếu được phép phát hành, cổ phiếu đã phát hành, cổ phiếu quỹ, cổ phiếu đang TA U H lưu hành. EU • Cổ phiếu được phép phát hành: Khi công ty cổ phần được thành lập, thì I IL TA được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Nhưng luật pháp các nước M quy định công ty phải đăng ký tổng số cổ phiếu của công ty và phải ghi O .C trong điều lệ công ty và được gọi là cổ phiếu được phép phát hành' hay cổ ST phiếu đăng ký. Cổ phiếu được phép phát hành là số lượng cổ phiếu tối đa U M H của một công ty có thể phát hành từ lúc bắt đầu thành lập cũng như trong O EU .C suốt quá trình hoạt động. Khi cần có sự thay đổi số lượng cổ phiếu được LI ST I TA phép phát hành thì phải được đa số cổ đông bỏ phiếu tán thành và phải sửa U M đổi điều lệ công ty. O .C • Cổ phiếu đã phát hành: là cổ phiếu mà công ty được bán ra cho các nhà đầu ST tư trên thị trường và công ty đã thu về được toàn bộ tiền bán số cổ phiếu đó, U M H nó nhỏ hơn hoặc tối đa là bằng với số cổ phiếu được phép phát hành. O EU .C LI ST I TA U 11 H U IE IL
  12. .C ST TA U M H • Cổ phiếu quỹ: là cổ phiếu đã được giao dịch trên thị trường và được chính U IE tổ chức phát hành mua lại bằng nguồn vốn của mình. Số cổ phiếu này có IL TA thể được công ty lưu giữ một thời gian sau đó lại được bán ra; luật pháp một M O số nước quy định số cổ phiếu này không được bán ra mà phải hủy bỏ. Cổ .C phiếu quỹ không phải là cổ phiếu đang lưu hành, không có vốn đằng sau ST nó; do đó không được tham gia vào việc chia lợi tức cổ phần và không có U M H O quyền tham gia bỏ phiếu. U .C IE • Cổ phiếu đang lưu hành: là cổ phiếu đã phát hành, hiện đang lưu hành trên ST IL TA thị trường và do các cổ đông đang nắm giữ. U H • Trong trường hợp công ty có cả hai loại cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu U E đãi, người ta sẽ xác định cụ thể cho từng loại một. Số cổ phiếu thường đang ILI TA lưu hành là căn cứ quan trọng để phân chia lợi tức cổ phần trong công ty. U M H O U Dựa vào hình thức cổ phiếu, có thể phân biệt cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu .C IE ST IL vô danh. TA U H • Cổ phiếu ghi danh: là cổ phiếu có ghi tên người sở hữu trên tờ cổ phiếu. Cổ EU phiếu này có nhược điểm là việc chuyển nhượng phức tạp, phải đăng ký tại I IL cơ quan phát hành và phải được Hội đồng Quản trị của công ty cho phép. TA M • Cổ phiếu vô danh: là cổ phiếu không ghi tên người sở hữu. Cổ phiếu này O .C được tự do chuyển nhượng mà không cần thủ tục pháp lý. ST c. Giá cổ phiếu U M H O EU Giá cổ phiếu là mức giá của cổ phiếu tại một thời điểm nhất định. Tức là .C LI ST số tiền mà nhà đầu tư cần bỏ ra để mua một đơn vị cổ phiếu tại thời điểm hiện tại I TA U M đang giao dịch trên thị trường. O .C Giá cổ phiếu là dữ liệu quan trọng để đánh giá doanh nghiệp có đáng đầu ST tư không, hay tình hình kinh tế của các đơn vị phát hành. Dựa trên giá cổ phiếu, U M H người chơi quyết định giao dịch mua bán để nắm bắt cơ hội sinh lời, tạo ra lợi O EU .C nhuận. LI ST I TA U 12 H U IE IL
  13. .C ST TA U M H Giá cổ phiếu biến động theo nhiều yếu tố khác nhau: Nhu cầu thị trường, U IE tin tức về doanh nghiệp, năng lực hoạt động kinh doanh của công ty, tình hình IL TA kinh tế thị trường hay yếu tố chính trị… M O .C Giá cổ phiếu chịu ảnh hưởng nhiều từ kết quả kinh doanh của doanh ST nghiệp phát hành. Một công ty có hiệu quả kinh doanh tốt, đang phát triển sẽ U M mang lại lợi nhuận, cổ tức cao cho người chơi. Ngược lại, hoạt động kinh doanh H O U .C không hiệu quả, thua lỗ sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, lòng tin của nhà đầu tư bị mất IE ST IL dần. TA U H Nhà đầu tư chuyên nghiệp, cần dựa trên kết quả kinh doanh của doanh U E nghiệp để đánh giá giá trị thực của cổ phiếu. ILI TA U M H Trong bài nghiên cứu này, nhóm sẽ chỉ nghiên cứu sự tác động của giá dầu O U .C IE WTI đến giá cổ phiếu các ngành dầu khí. ST IL TA U II.2. Lịch sử hình thành chứng khoán Việt Nam H EU Hiện nay, chứng khoán là một kênh đầu tư phổ biến giúp các nhà đầu tư có I được một khoản thu nhập đáng kể. Tuy nhiên, trước khi đạt đến sự ổn định này, IL TA thị trường chứng khoán cũng đã trải qua những khoảng thời gian thăng trầm sóng M O gió. Những giai đoạn và dấu mốc đáng nhớ từng bước được lập nên. Cùng với đó .C là nhiều bài học xương máu được đúc kết. ST U II.2.1. Gỉai đoạn 1996-2000 M H Giai đoạn sơ khai (1996-2000), mở đầu là sự thành lập của Ủy ban Chứng O EU .C khoán Nhà nước Việt Nam – ngày 28/11/1996. Đến hẳn 2 năm sau, ngày LI ST I 11/7/1998, dựa vào Nghị định số 48/CP của Chính phủ, thị trường chứng khoán TA U M Việt Nam chính thức được khai sinh. Cùng lúc này, Trung tâm giao dịch Chứng O .C khoán TP.Hồ Chí Minh cũng được thành lập. Đến hai năm sau đó, phiên giao ST dịch đầu tiên của thị trường mới được được diễn ra vào ngày 28/07/2000. Hai mã U M H cổ phiếu được giao dịch là REE (thuộc Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh) và SAM O EU .C (thuộc Công ty Cổ phần SAM Holdings). Ở thời điểm đó, mỗi tuần sẽ diễn ra 2 LI ST I TA U 13 H U IE IL
  14. .C ST TA U M H phiên giao dịch. Đây cũng là dấu mốc đầu tiên mở màn cho những biến chuyển U IE tiếp theo của thị trường chứng khoán Việt Nam. IL TA II.2.2. Giai đoạn 2001-2009 M Từ năm 2001-2009, đây cũng là khoảng thời gian đánh dấu bước chuyển O .C mình ngoạn mục của thị trường chứng khoán. Song song với đó, giai đoạn đen ST tối nhất của thị trường cũng tới… Vào năm 2005, Trung tâm lưu ký chứng khoán U M H Việt Nam (VSD) được thành lập. Cùng với đó là sự ra đời của Trung tâm Giao O U .C IE dịch Chứng khoán Hà Nội (tiền thân của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội – ST IL HSX) vào ngày 8/3/2005. Thị trường chứng khoán bắt đầu được mở rộng với 2 TA U H sở giao dịch. Quy mô và chất lượng phát triển nhanh chóng cùng lúc. Cho đến U E năm 2007, thời gian giao dịch chứng khoán được điều chỉnh. Cụ thể, thời gian LI này mở rộng hơn, kéo dài từ 8h30 đến 11h, thay vì từ 9h đến 11h như trước. Sau I TA U M H đó, đến năm 2006, một bước nhảy vọt được tạo ra với những sự kiện quan trọng. O U .C IE Cụ thể, tháng 1/2006, Vinamilk lên khiến giá trị vốn hóa của của HOSE tăng gấp ST IL đôi trong ngày. Cũng trong năm này, 74 doanh nghiệp mới niêm yết trên sàn TA U HOSE. Điều này giúp cho giá trị vốn hóa thị trường tăng từ 7.400 tỷ đồng lên H EU 148.000 tỷ đồng. Chỉ số VN-Index cũng lên mức 752 điểm, tăng 144% chỉ sau I IL một năm. TA M II.2.3. Giai đoạn 2010- nay O Ở giai đoạn 2011- nay, Ngày 6/2/2012, chỉ số VN30 lần đầu tiên ra mắt. .C ST VN30 là nhóm cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn được giao dịch trên sàn giao dịch U HOSE. Kế tiếp, vào khoảng tháng 9/2012, một số sự thay đổi trong cách thức M H O EU giao dịch cũng tạo sự thu hút với nhà đầu tư. Dẫn chứng như thời gian thanh toán .C LI rút ngắn từ T+4 xuống còn T+3. Trong đó, T+ chính là chu kỳ thanh toán trong ST I TA U chứng khoán. Còn T+3 được hiểu là sau 3 ngày nhà đầu tư mới hoàn toàn sở hữu M O được chứng khoán đã mua. Đồng thời, sau 3 ngày nhà đầu tư có thể nhận lại tiền .C bán chứng khoán. Dấu mốc trong lịch sử hình thành thị trường này đó là vào ngày ST U 22/7/2013 khi thời gian giao dịch chứng khoán trên sàn HOSE được mở rộng. Cụ M H O EU thể là kéo dài tới 15h00 hàng ngày. Chỉ sau đó khoảng 7 ngày, ngày 29/7/2013, .C LI thời gian giao dịch trên HSX cũng được kéo dài tương tự. Thị trường chứng khoán ST I TA U 14 H U IE IL
  15. .C ST TA U M H được bổ sung các loại lệnh giao dịch mới như: lệnh thị trường, ATC… Tới 2019, U IE phiên giao dịch cuối năm đóng cửa ở mức điểm VN-Index 961, tăng 7,7% so với IL TA cùng kỳ. Thị trường Việt Nam ghi nhận mức tăng điểm cao nhất khu vực Đông M O Nam Á. Cuối cùng, vào năm 2020, chứng khoán Việt đã trải qua những phiên suy .C giảm mạnh do tác động của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, thị trường chứng ST khoán đã phục hồi và có những chuyển biến tích cực trong khoảng thời gian tới U M H đây. O U .C IE II.3. Các mã cổ phiếu dầu khí đang niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam ST IL TA U H Mã cổ U Tên công ty Giới thiệu E LI phiếu I TA U PVD Tổng Công ty Cổ Tổng công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PV M H Drilling) được thành lập từ năm 2001 trên cơ sở Xí nghiệp O phần Dịch vụ U .C IE Tổng hợp Dầu khí Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí biển (PTSC Offshore). Năm 2009, ST IL sáp nhập Công ty Cổ phần Đầu tư Khoan Dầu khí Việt Nam TA U H (PVD Invest) vào Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ EU Khoan Dầu khí với vốn điều lệ tăng lên 2,105 tỷ đồng. PV I IL Drilling hoạt động trong lĩnh vực Sở hữu và điều hành giàn TA M khoan biển & đất liền; Dịch vụ thiết bị khoan; Đo karota khí và O cung cấp chuyên gia địa chất; Sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm định .C ST vật tư thiết bị và phương tiện chuyên ngành dầu khí. U PVT Tổng Công ty cổ Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí (viết tắt là PVTrans), M H O EU phần Vận tải Dầu tiền thân là Công ty Vận tải Dầu khí, đơn vị thành viên của .C Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí LI khí ST I TA Quốc Gia Việt Nam) được thành lập năm 2002. Năm 2007, cổ U M O phiếu PVT niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố .C Hồ Chí Minh (HOSE). Hoạt động kinh doanh của PVTrans ST bao gồm Vận chuyển dầu thô, Vận chuyển dầu sản phẩm/hóa U M H chất, Vận tải khí hóa lỏng, Vận tải hàng rời (than), Dịch vụ kỹ O EU thuật dầu khí, Dịch vụ hàng hải và Logistics. Là đơn vị thành .C LI ST I TA U 15 H U IE IL
  16. .C ST TA U M H viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, PVT luôn nhận được sự U IE quan tâm hỗ trợ từ Tập đoàn và ủng hộ hợp tác của các đơn vị IL TA thành viên trong Tập đoàn như Công ty Lọc hóa Dầu Bình M Sơn, PV Oil, VSP, PVEP, PVGas. O .C PLX Tập đoàn Xăng Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam được thành lập vào ngày ST Dầu Việt Nam 12/01/1996 với tên gọi ban đầu là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ, U M H đã tiến hành cổ phần hóa, tái cấu trúc và bán đấu giá cổ phần O U lần đầu ra bên ngoài (IPO) thành công tại HNX trong năm .C IE ST IL 2011. Đến năm 2017, doanh nghiệp chính thức được niêm yết TA U trên sàn HOSE với mã PLX. Lĩnh vực kinh doanh chính của H U Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc - E LI hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh I TA U các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành M H O nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. Petrolimex U .C IE có 43 đơn vị thành viên trực tiếp kinh doanh xăng dầu trên địa ST IL TA bàn 63 tỉnh, thành phố U H BSR CTCP Lọc hóa Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn được thành lập EU Dầu Bình Sơn vào năm 2008. Một năm sau, BSR tổ chức đón dòng thương I IL mại đầu tiên của NMLD Dung Quất. Đây là sự kiện quan TA M trọng, đánh dấu mốc lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam. Đến O năm 2018, cổ phiếu BSR bắt đầu giao dịch trên hệ thống .C ST UPCoM của sở Giao dịch chứng khoáng Hà Nội. BSR có lĩnh U vực kinh doanh cốt lõi là sản xuất dầu mỏ tinh chế và buôn bán M H O EU nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan. .C LI Tổng Công ty Hóa Tổng Công ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí được thành lập ST PVC I TA ngày 8/3/1990 của Tổng cục Dầu khí (nay là Tập đoàn Dầu khí U chất và Dịch vụ M O Dầu khí Quốc Gia Việt Nam). Ngày 15/11/2007, cổ phiếu của Công ty .C chính thức được giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà ST Nội (HNX) với mã chứng khoán là PVC. Tổng Công ty Hóa U M H chất và Dịch vụ Dầu khí là đơn vị cung ứng hóa chất và dịch O EU .C vụ khoan độc quyền cho các doanh nghiệp dầu khí ở Việt LI ST I TA U 16 H U IE IL
  17. .C ST TA U M H Nam; đồng thời dẫn đầu trong hoạt động cung cấp dịch vụ hóa U IE kỹ thuật cho các doanh nghiệp trong và ngoài ngành dầu khí. IL TA Thị trường hoạt động chính của PVC trong nước là Hà Nội, M Hải Phòng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng O .C Tàu. Thị trường xuất khẩu của công ty tập trung ở khu vực ST châu Á - Thái Bình Dương, Trung Đông và Trung Mỹ. U M H PVS Tổng Công ty cổ Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam O U (PTSC) được thành lập từ tháng 2/1993. Lĩnh vực hoạt động .C IE phần Dịch vụ Kỹ ST IL thuật Dầu khí chính của PTSC là cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho dầu khí, TA U Việt Nam công nghiệp. Trong đó, có nhiều loại hình dịch vụ chiến lược, H U mang tính chất mũi nhọn, đã phát triển và được chuyên nghiệp E LI hóa đạt trình độ quốc tế như: EPCI công trình biển; EPC công I TA U trình công nghiệp; Kho nổi xử lý và xuất dầu thô FSO/FPSO; M H O Tàu dịch vụ; Khảo sát địa chấn, địa chất và công trình ngầm; U .C IE Lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng công trình biển; Cảng dịch vụ ST IL TA và Dịch vụ cung cấp nhân lực kỹ thuật, bảo vệ và vật tư thiết bị U H dầu khí, dịch vụ khách sạn, văn phòng …. EU OIL Tổng Công ty Dầu Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) là đơn vị thành viên I IL Việt Nam trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành TA M lập theo Quyết định số 1250/QĐ-DKVN ngày 06/06/2008 của O Tập đoàn trên cơ sở hợp nhất Tổng Công ty Thương mại Dầu .C ST khí (Petechim - thành lập tháng 04/1994) và Công ty Chế biến U và Kinh doanh Sản phẩm dầu (PDC - thành lập tháng M H O EU 04/1996). PVOIL là đơn vị duy nhất của Tập đoàn tham gia .C LI phát triển hoàn chỉnh khâu hạ nguồn của ngành Dầu khí trong ST I TA các lĩnh vực xuất nhập khẩu, kinh doanh dầu thô và chế biến, U M O tồn trữ, phân phối các sản phẩm dầu. Lĩnh vực kinh doanh .C chính của Công ty là Ủy thác xuất/bán dầu thô và kinh doanh ST dầu quốc tế; Sản xuất xăng dầu, dầu mỡ nhờn, nhiên liệu sinh U M H học và Kinh doanh sản phẩm dầu O EU .C LI ST I TA U 17 H U IE IL
  18. .C ST TA U M H U GAS Tổng Công ty Khí Tổng Công ty Khí Việt Nam (GAS, PV Gas) có tiền thân là IE Việt Nam Công ty Khí đốt được thành lập vào năm 1990, là đơn vị thành IL TA viên thuộc Tập đoàn Dầu Khí Quốc gia Việt Nam. PV Gas chủ M yếu hoạt động trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển, lưu trữ, chế O .C biến, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh khí và các sản phẩm ST khí. Địa bàn kinh doanh của Công ty trải rộng khắp cả nước, U M tập trung các công trình tại Thái Bình, TP.HCM, Vũng Tàu, Cà H O U Mau. Hiện nay, PV GAS đang cung ứng ra thị trường 03 loại .C IE ST IL sản phẩm chính: Khí khô, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) và TA U Condensate. Ngoài ra, PV GAS còn có sản phẩm từ khí khô là H U khí thiên nhiên nén (CNG) hiện nay và khí thiên nhiên hóa E LI lỏng (LNG) trong tương lai. I TA U GSP CTCP Vận tải CTCP Vận tải Sản phẩm Khí Quốc tế (GSP) thành lập vào M H O năm 2007 bởi 3 cổ đông chính thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc U Sản Phẩm Khí .C IE Quốc tế gia Việt Nam: Tổng CTCP Vận tải Dầu khí (PV Trans), Tổng ST IL TA CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (PTSC) và Tổng Công ty Khí U H Việt Nam (PV Gas). Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh EU doanh vận tải biển, cho thuê tàu, kinh doanh xăng dầu và khí I IL hóa lỏng (LPG)… Công ty hiện đang sở hữu đội tàu gồm 5 TA M chiếc có trọng tải từ 1,600DWT đến 4,002DWT với tổng sức O .C chở 13,201 DWT. GSP cung cấp dịch vụ vận tải khí hóa lỏng ST bằng xe bồn với địa bàn trải dài từ Đà Nẵng đến miền Tây U Nam Bộ. Trên thị trường quốc tế, Công ty hoạt động tại một số M H O EU khu vực như Nam Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á, Trung .C LI Đông. GSP được giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán ST I TA U Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ tháng 03/2012 M O PGD CTCP Phân phối Công ty Cổ phần Phân phối Khí thấp áp Dầu khí Việt Nam .C khí thấp áp Dầu (PV GAS D) tiền thân là Xí nghiệp kinh doanh khí thấp áp ST khí Việt Nam được thành lập vào năm 2002 trực thuộc PV GAS. Năm 2009, U M H Chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành O EU .C phố Hồ Chí Minh (HOSE). Công ty hoạt động chính trong các LI ST I TA U 18 H U IE IL
  19. .C ST TA U M H lĩnh vực Kinh doanh và vận chuyển khí thấp áp bằng đường U IE ống; Mua bán khí công nghiệp, vật tư, máy móc, thiết bị hóa IL TA chất; Tư vấn chuyển giao công nghệ; Mua bán, vận chuyển M xăng, dầu nhớt, các sản phẩm khí khô, LPG, CNG, LNG và O .C các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu, khí ST PVG CTCP Kinh CTCP Kinh doanh LPG Việt Nam là một thành viên của Tập U M H doanh LPG Việt đoàn Dầu khí Việt Nam, có hoạt động sản xuất kinh doanh trải O U dài từ Đà Nẵng trở ra các tỉnh phía Bắc với 12 chi nhánh và 1 .C IE Nam ST IL chi nhánh ở TP. Hồ Chí Minh. Công ty sử dụng hệ thống tổng TA U kho với sức chứa lớn, gồm: Tổng kho khí hóa lỏng Hải Phòng H U (1,108 tấn), Tổng kho khí hóa lỏng miền Bắc (3,000 tấn), Tổng E LI kho khí hóa lỏng Bắc Trung Bộ tại Vũng Áng (Hà Tĩnh) và I TA U Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng M H O Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dầu mỡ bôi trơn, các chế U PVO CTCP Dầu nhờn .C IE PV Oil phẩm bôi trơn chuyên dụng. - Tư vấn và dịch vụ trong lĩnh vực ST IL TA dầu mỡ bôi trơn trong công nghiệp và dân dụng. - Sản xuất và U H kinh doanh các sản phẩm dung môi, hóa chất, hóa chất dầu, EU nhựa đường (bitumen). I IL TA M Kết luận: Từ thông tin có được của các mã cổ phiếu, nhóm đã chia các mã cổ O .C phiếu theo các lĩnh vực sau ST Lĩnh vực Mã cổ phiếu U M H Sản xuất và kinh doanh dầu và PLX O EU .C các sản phẩm dầu khí BSR LI ST I PVO TA U M OIL O .C Phân phối khí thiên nhiên GAS ST PGD U M H PVG O EU .C Vận tải dầu khí GSP LI ST I TA U 19 H U IE IL
  20. .C ST TA U M H U PVT IE Khai khoáng và các công cụ hỗ PVD IL TA trợ khai khoáng PVS M O PVC .C ST U CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CỔ PHIẾU M III. H O U VÀ GIÁ DẦU WTI GIAI ĐOẠN 2018-2022 TRÊN BIỂU ĐỒ - PHÂN .C IE ST IL TÍCH ĐỊNH TÍNH TA U III.1. Giới thiệu dạng biểu đồ nến H U E + Cấu tạo của một cây nến LI Trên một biểu đồ nến sẽ có rất nhiều nến, mỗi cây nến được cấu tạo từ các I TA U M H thành phần cơ bản. Hình dưới là hình dạng tiêu biểu của nến tăng (màu xanh) và O U .C IE nến giảm (màu đỏ): ST IL TA U H EU I IL TA M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U M O Thân nến là thành phần lớn nhất được tô màu biểu trưng cho sự tăng giảm .C của giá, bóng nến là 2 que nhỏ nằm ở trên và dưới thân nến. ST Đỉnh mỗi bóng nến tương ứng với giá cao nhất (High) và thấp nhất (Low) U M H O trong một phiên giao dịch. EU .C LI ST I TA U 20 H U IE IL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2