Bài thuyết trình: Thực trạng và giải pháp phát triển ngành Công nghiệp dầu khí Việt Nam
lượt xem 6
download
Bài thuyết trình "Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam" bao gồm các nội dung chính sau: Cơ sở lí luận và kinh nghiệm Quốc tế; 2:Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam; Giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Thực trạng và giải pháp phát triển ngành Công nghiệp dầu khí Việt Nam
- Nhóm 8 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM
- THÀNH VIÊN NGUYỄN ĐÌNH SƠN-20192296 ĐẶNG PHƯƠNG NGỌC- 20192293 HOÀNG THỊ THÀNH-20192301 NGUYỄN THỊ THANH- 20192300
- Phần 1: Cơ sở lí luận và kinh nghiệm Quốc tế Phần 2:Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam NỘI DUNG Phần 3: Giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam Phần 4: Kết luận
- Phần 1: Cơ sở lí luận và kinh nghiệm Quốc tế
- 1.1 Khái niệm cơ bản • Công nghiệp dầu khí bao gồm các hoạt động khai thác, chiết tách, lọc, vận chuyển (thường bằng các tàu dầu và đường ống), và tiếp thị các sản phẩm dầu mỏ. • Dầu mỏ là nguyên liệu thô dùng để sản xuất các sản phẩm hóa học như dược phẩm, dung môi, phân bón,... • Hoạt động dầu khí là tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ và khai thác dầu khí, kể cả các hoạt động phục vụ trực tiếp cho các hoạt động này.
- 1.2 Đặc trưng cử ngành công nghiệp dầu khí • Mang tính quốc tế cao • Chịu nhiều rủi ro • Ứng dụng công nghệ cao và cần lượng vốn đầu tư lớn • Lĩnh vực đầu tư có khả năng đem lại siêu lợi nhuận • Công nghiệp dầu khí có tính lan tỏa cao
- 1.3 Vai trò của ngành công nghiệp dầu khí -Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu và mang lại nguồn lợi nhuận siêu ngạch khổng lồ. -Ngành đặc biệt quan trọng không thể thiếu để có thể thực hiện CNH- HĐH vì hầu hết mọi ngành kinh tế -Cung cấp nguồn năng lượng nhằm thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển. -Giữ vai trò chủ chốt trong quá trình thiết lập những sách lược chính trị của các quốc gia
- 1.4 Điều kiện phát triển công nghiệp dầu khí: • Tiềm năng dầu khí trong nước • Hợp tác quốc tế • Trình độ nguồn nhân lực (kỹ thuật và quản lý) • Vốn đầu tư rất lớn để đầu tư ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại trên thế giới để thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên dưới lòng đất. • Chính sách của Nhà nước
- 1.5 Nội dung phát triển công nghiệp dầu khí -Phát triển đồng bộ các hoạt động dầu khí trong nước nhằm đảm bảo an ninh năng lượng trong nước và tăng nguồn thu cho ngân sách -Tích cực thu hút vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là đầu tư từ nước ngoài -Xây dựng kết cấu hạ tầng -Phát triển nguồn nhân lực -Có chính sách điều tiết, hỗ trợ của Nhà nước.
- 1.6 Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực vềnghiên Qua việc phátcứutriển Ngành tình hình Dầu phát triển khí dầu khí ở các nước trên thế giới rút ra một số kinh nghiệm phát triển công nghiệp dầu khí của Việt Nam: • Đẩy mạnh các hoạt động đầu tư dầu khí trong nước đồng thời tích cực đầu tư ra nước ngoài nhằm gia tăng trữ lượng dầu khí, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia • Có chính sách phát triển công nghiệp lọc hóa dầu hợp lý • Cải cách luật pháp và mở cửa lĩnh vực dầu khí, tăng cường hội nhập • Ngoài ra cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường.
- Phần 2:Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam
- 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp đầu Các nhân khí Việt tố trong nước Nam
- 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp đầutốkhí Các nhân nướcViệt Nam ngoài
- 2.2.Lịch sử hình thành ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam • 27/11/1961, Tổng cục Địa chất ra Quyết định số 271- ĐC thành lập Đoàn thăm dò dầu lửa 36. Đây là tổ chức đầu tiên có nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí của Việt Nam. • 3/1975 đã phát hiện dòng khí thiên nhiên và condensat có giá trị thương mại tại giếng khoan 61 Tiền Hải - Thái Bình. • 9/8/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ra Nghị quyết số 224/NQTW về việc triển khai thăm dò dầu khí trên cả nước. • 9/1975, Chính phủ ban hành Nghị định số 170/CP thành lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam.
- 2.2.Lịch sử hình thành ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam • 6/7/1990 Chính phủ ra Quyết định số 250-HĐBT về việc thành lập Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng. • Ngày 29-8-2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 199/2006/QĐ-TTg thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. • Từ đây, ngành Dầu khí Việt Nam bắt đầu một giai đoạn phát triển mới, với một vóc dáng mới tự hào.
- • Hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí của PVN đã được triển khai từ rất sớm (năm 1961), chủ yếu được giúp đỡ của Liên Xô • Quý I/2017, PVN đã ký kết 106 Hợp đồng Tìm kiếm thăm dò và dầu khí với các công ty trong và ngoài khai thác dầu khí. nước, trong đó có 62 hợp đồng còn hiệu lực và 51 chi sản phẩm (PSC) • Trong tổng số 62 hợp đồng, có 18 đang trong giai đoạn khai thác, 7 đang trong giai đoạn chuẩn bị phát triển và phát triển, 37 đang trong giai đoạn tìm kiếm thăm dò.
- 2.3.Hiện trạng phát triển các hoạt động trong ngành dầu khí: • Cuối 2020, tổng sản lượng khai thác của Việt Nam đạt trên 424 triệu tấn dầu và condensate, trên 160 tỷ m3 khí, có thời điểm đóng góp gần 30% cho ngân sách Nhà nước và 22 - 25% cho GDP. • Tổng tiêu thụ năng lượng toàn cầu 2020 đạt trên 4,1 tỷ tấn dầu và 3.853 tỷ m3 khí • Sản lượng khai thác dầu thô đạt 10,97 triệu tấn, khi các mỏ trữ lượng cao hiện tại dần cạn kiệt. Về hoạt động khai thác, không có hoạt động thăm dò lớn trong năm 2021.
- 2.3.Hiện trạng phát triển các hoạt động trong ngành • dầu 8 tháng năm khí: 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, song PetroVietnam vẫn hoàn thành chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đề ra. • Theo Bộ Tài chính : “Trong khi các nguồn thu nội địa, thu từ xuất nhập khẩu đạt mức thấp so với dự toán thì thu ngân sách từ dầu thô tám tháng vẫn ghi nhận kết quả tích cực, đạt 25,7 nghìn tỷ đồng, bằng 111% dự toán, tăng 0,9% so cùng kỳ”. • PetroVietnam xây dựng các giải pháp, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm dầu khí, đẩy mạnh xuất khẩu cùng với phát triển, củng cố, kiểm soát thị trường, tạo cơ sở phát triển và nắm bắt cơ hội tiêu thụ khi dịch bệnh cơ bản được kiểm soát kéo theo nhu cầu của thị trường tăng trong thời gian tiếp theo.
- • Lĩnh vực chế biến dầu khí của PVN được hình thành và phát triển với cột mốc quan trọng là Nhà máy Lọc dầu Dung Quất chính thức vận hành từ 5/2010 Việt Nam từ một quốc gia chỉ khai thác và xuất khẩu dầu thô thành nước tự sản xuất được trên 30% nhu cầu xăng dầu Chế biến dầu khí • Tổng năng lực sản xuất các sản phẩm lọc hóa dầu củaPVN theo thiết kế là 8,5 triệu tấn/năm.
- • Trong đó : + Nhà máy Đạm Phú Mỹ công suất 1,6 triệu tấn urê/năm, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu phân urê trong nước. +Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có công suất 5,9 triệu tấn xăng dầu/năm, đáp ứng trên 30% nhu cầu +Nhà máy Polypropylen Dung Quất công suất 154.000 tấn/năm, đáp ứng khoảng 20% nhu cầu. Tuy nhiên chế biến dầu khí còn đối diện với nhiều khó khăn nhất định vì thế làm giảm hiệu quả kinh tế của ngành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng sức bền vật liệu - ĐH GTVT
168 p | 1568 | 355
-
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬ & KỸ THUẬT SỐ 1 - Bài 5
12 p | 269 | 73
-
Bài thuyết trình: Năng lượng gió
15 p | 1260 | 66
-
BÀI 6: HOẠT ĐỘNG NGẮT (Interrupt)
19 p | 372 | 38
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Trường Đại học bách khoa
79 p | 141 | 30
-
Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm: Phép thử phân biệt - ThS. Nguyễn Hà Diệu Trang
10 p | 226 | 28
-
CÁCH TÌM KIẾM HEURISTIC
17 p | 166 | 28
-
Bài giảng môn học Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 6: Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc
51 p | 155 | 26
-
Đề cương bài giảng môn: Vẽ kỹ thuật cơ khí (Dùng cho trình độ Cao đẳng, Trung cấp và liên thông)
126 p | 89 | 10
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 5 (Lecture 9) - Trần Quang Việt
12 p | 98 | 9
-
Bài giảng Cơ học môi trường liên tục: Chương 3 - ĐH Kiến trúc Hà Nội
29 p | 42 | 4
-
Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 14 - GV. Lê Thanh Hương
35 p | 31 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 3 - ThS. Đỗ Tú Anh
13 p | 45 | 3
-
Bài thuyết trình Production logging & IPM Mbal
61 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn