intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Kinh tế dầu khí: Điện gió ngoài khơi - hướng đi mới của Petrovietnam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

32
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận Kinh tế dầu khí "Điện gió ngoài khơi - hướng đi mới của Petrovietnam" bao gồm 3 nội dung chính. Chương 1: Tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam; Chương 2: Thực trạng và giải pháp; Chương 3: Chiến lược phát triển điện gió ngoài khơi; Chương 4: Kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận tại đây nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Kinh tế dầu khí: Điện gió ngoài khơi - hướng đi mới của Petrovietnam

  1. .C ST TA U M H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI IE VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ IL TA *** M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA U M H O U .C IE ST IL BÀI TIỂU LUẬN TA U HỌC PHẦN: KINH TẾ DẦU KHÍ H EU ĐỀ TÀI: ILI TA “ ĐIỆN GIÓ NGOÀI KHƠI” HƯỚNG ĐI MỚI M O CỦA PETROVIETNAM” .C ST Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Cảnh Huy U M H Nhóm sinh viên thực hiện: O U .C IE Họ và tên MSSV Lớp ST IL Phí Thị Ngọc Anh 20192270 KTCN – K64 TA U M Chu Thị Thúy Hạnh 20192277 KTCN – K64 O Phạm Thị Dung 20192275 KTCN – K64 .C Bùi Thị Lâm KTCN – K64 ST 20192280 U M H O U .C IE HÀ NỘI -07/2022 ST IL TA U 1 H U IE IL
  2. .C ST TA U M H U MỤC LỤC IE IL DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG ...............................................................................................4 TA PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................5 M O 1. Mục tiêu của đề tài ...........................................................................................................5 .C 2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................................5 ST 3. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................................5 U M H 4. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................................5 O U .C IE CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM .............................................6 ST IL 1.1. Đặc trưng ngành dầu khí Việt Nam .............................................................................6 TA U 1.1.1. Đòi hỏi công nghệ cao ...........................................................................................6 H EU 1.1.2. Cạnh tranh thấp do các rào cản gia nhập đáng kể ..............................................6 I IL 1.1.3. Tính quốc tế cao ....................................................................................................6 TA U 1.1.4. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến động giá dầu thô toàn cầu ............................6 M H O 1.2. Vai trò của ngành dầu khí Việt Nam ...........................................................................7 U .C IE 1.2.1. Đóng góp vào GDP và nộp ngân sách Nhà nước ..................................................7 ST IL TA 1.2.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu...................................................................................8 U Thu hút nguồn đầu tư nước ngoài lớn vào Việt Nam...........................................9 H 1.2.3. U CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO PETROVIETNAM............................. 11 E LI 2.1. Thực trạng .................................................................................................................. 11 I TA 2.1.1. Cơ hội .................................................................................................................. 11 M O 2.1.2. Khó khăn, thách thức.......................................................................................... 11 .C 2.2. Giải pháp..................................................................................................................... 11 ST 2.2.1. Giải pháp của Petrovietnam cho ngành dầu khí Việt Nam ............................... 11 U M H 2.2.2. Giải pháp nhóm đưa cho ngành dầu khí Việt Nam............................................ 13 O U .C IE CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ NGOÀI KHƠI ............................ 15 ST IL 3.1. Xu hướng phát triển điện gió ngoài khơi ................................................................... 15 TA U Đánh giá xu hướng Quốc tế ................................................................................ 15 M 3.1.1. O 3.1.2. Chiến lược phát triển kinh tế biển và xu hướng phát triển ĐGNK của Việt Nam .C 16 ST 3.2 Kiến nghị chính sách thúc đẩy phát triển ĐGNK ...................................................... 19 U M H 3.2.1 Kinh nghiệm quốc tế ........................................................................................... 19 O U .C IE 3.2.2. Kiến nghị ............................................................................................................. 20 ST IL PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................................... 25 TA U 2 H U IE IL
  3. .C ST TA U M H U TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 26 IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H E U I LI TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U 3 H U IE IL
  4. .C ST TA U M H U DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG IE Hình 1: Sự phát triển điện gió ngoài khơi toàn cầu năm 2030 IL Bảng 1.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo các ngành TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H U E ILI TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U 4 H U IE IL
  5. .C ST TA U M H U PHẦN MỞ ĐẦU IE 1. Mục tiêu của đề tài IL TA Điện gió nói chung và điện gió ngoài khơi nói riêng được kỳ vọng sẽ là nguồn M năng lượng tái tạo quan trọng góp phần giúp nhiều nước trên thế giới đạt được cam O .C kết Net Zero vào năm 2050 (NZE2050), trong đó có Việt Nam. Chính phủ sẽ cần phải ST thực hiện các hành động để phát triển một ngành công nghiệp thành công và tối đa U hóa lợi ích kinh tế mà điện gió ngoài khơi có thể mang lại. Để giúp tập trung các nỗ M H lực, lộ trình nhóm các hành động thành các chủ đề ưu tiên, tương ứng với các hành O U .C IE động khuyến nghị trước mắt, ngắn hạn và dài hạn. Nhóm em lựa chọn đề tài trên ST IL nhằm mục đích hiểu rõ hơn về môn học cũng như cách thức thực hiện một nghiên TA U cứu về vấn đề Đánh giá tiềm năng điện gió ngoài khơi trong cơ cấu nguồn điện tại H EU Việt Nam. 2. Đối tượng nghiên cứu I IL Bài nghiên cứu xét đến mối quan hệ của các yếu tố như: Cơ sở chính sách, các TA U M yếu tố tác động đến môi trường, kinh tế tài chính, vị trí địa lý và công nghệ kỹ thuật H O U là cơ sở để ra quyết định cho dự án (ở đây ta xét đến dự án điện gió ngoài khơi) tại .C IE Việt Nam. ST IL TA 3. Phạm vi nghiên cứu U H Các số liệu tìm hiểu trong giai đoạn từ năm 2008 – 2020 và tầm nhìn dự báo U đến năm 2050. E LI 4. Nội dung nghiên cứu I TA Đề tài bao gồm 3 nội dung chính: M Chương 1: Tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam O .C Chương 2: Thực trạng và giải pháp ST Chương 3: Chiến lược phát triển điện gió ngoài khơi U Chương 4: Kết luận M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U 5 H U IE IL
  6. .C ST TA U M H U CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM IE IL TA Công nghiệp dầu khí được chia làm 3 khâu: M Thượng nguồn: tìm kiếm, thăm dò, khai thác O .C Trung nguồn: vận chuyển ST Hạ nguồn: lọc dầu, phân phối, tiêu thụ U 1.1. Đặc trưng ngành dầu khí Việt Nam M H 1.1.1. Đòi hỏi công nghệ cao O U .C IE Thăm dò khai thác dầ u khí là ngành khai thác khoáng sản nằ m sâu trong lòng ST IL đấ t đươc̣ hình thành từ các trầ m tích hàng ngàn năm trước nên việc thăm dò và khai TA U thác nguồ n tài nguyên này đòi hỏi công nghệ hiện đa ̣i, chi phí đầ u tư lớn hơn so với H các ngành công nghiệp khác. EU I IL 1.1.2. Cạnh tranh thấp do các rào cản gia nhập đáng kể TA U M Là ngành kinh doanh đặc thù liên quan đến an ninh năng lượng quốc gia, ngành H O U dầu khí Việt Nam chịu sự quản lý trực tiếp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) .C IE và sự giám sát của Bộ Công Thương. ST IL TA PVN đã thành lập các công ty con, công ty liên kết hoạt động trong lĩnh vực dầu U H khí, tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con. Nhóm giám sát và U quản lý hoạt động của các doanh nghiệp này từ khai thác đến phân phối sản phẩm. E LI Việc gia nhập ngành dầu khí Việt Nam không hề dễ dàng do những rào cản khắt I TA khe, đòi hỏi vốn đầu tư lớn và được sự chấp thuận của Nhà nước. Trong đó, rào cản M về chính sách là nguyên nhân chính hạn chế các doanh nghiệp gia nhập ngành dầu O .C khí Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp gần như độc quyền trong lĩnh vực hoạt động của ST mình, điều này mang lại lợi thế lớn. U M H O U 1.1.3. Tính quốc tế cao .C IE Khác với than đá trước đây, việc thăm dò, khai thác, chế biế n và phân phố i dầ u ST IL khí đã nhanh chóng mang tính toàn cầ u. TA U M Tính quố c tế của các hoa ̣t động dầ u khí còn thể hiện ở chỗ do công nghệ cao và O mang tính chuyên ngành sâu, hầ u như mo ̣i công ty không thể tự mình thực hiện toàn .C bộ chuỗi công việc. ST U M H 1.1.4. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến động giá dầu thô toàn cầu O U Hoạt động kinh doanh của ngành dầu khí liên quan mật thiết đến dầu thô và các .C IE sản phẩm chế biến từ dầu thô, do đó, biến động của giá dầu thô thế giới sẽ tác động ST IL TA U 6 H U IE IL
  7. .C ST TA U M H U trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong ngành. IE Điều này có nghĩa là giá dầu thô tăng sẽ có tác động tích cực và ngược lại. IL TA Sự biến động của giá dầu thô dựa trên quan hệ cung cầu, tuy nhiên ở một mức M độ nào đó sẽ có ý chí chủ quan. Cụ thể, có một số quốc gia khai thác được trữ lượng O .C dầu lớn, chiếm phần lớn nguồn cung của thế giới và một tổ chức mang tên OPEC + ST (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu thô) được thành lập. Tổ chức này là khối có thể làm U thay đổi giá dầu: nếu muốn tăng giá dầu thô, OPEC + sẽ đồng ý cắt giảm sản lượng M H dầu thô, thắt chặt nguồn cung, điều đã diễn ra trong giai đoạn gần đây. Sự đảo chiều O U .C IE ngoạn mục của giá dầu thô từ 20 USD / thùng vào tháng 4/2020 lên xấp xỉ 70 USD / ST IL thùng vào tháng 4/2021 chủ yếu đến từ cam kết cắt giảm sản lượng khai thác dầu thô TA U của các nước OPEC +. H EU 1.2. Vai trò của ngành dầu khí Việt Nam I IL 1.2.1. Đóng góp vào GDP và nộp ngân sách Nhà nước TA U M Trong những năm qua, Petrovietnam luôn duy trì vai trò là đầu tàu kinh tế của H O U đất nước. Trong khi khối doanh nghiệp Nhà nước đóng góp khoảng 42% GDP của cả .C IE nước, riêng Petrovietnam đã chiếm khoảng 16 - 18% GDP, mức cao nhất so với cả ST IL TA nước trong giai đoạn 2008 - 2015 (Bảng 1). U H E U I LI TA M O .C ST U M H O U .C Về đóng góp ngân sách, thu từ dầu thô mang lại bình quân 13,6% tổng thu ngân IE ST IL sách hàng năm trong giai đoạn 2009 - 2013, kể từ khi Petrovietnam có nhà máy lọc TA U dầu. Trong các năm trước đó, thu từ dầu thô luôn mang lại trên 20% tổng thu ngân M O sách. Trong khi đó, thu ngân sách từ tất cả các doanh nghiệp Nhà nước (không kể .C Ngành Dầu khí) chỉ chiếm khoảng 15 - 16%; hơn nữa, nguồn đóng góp ngân sách ST của Petrovietnam cao hơn rất nhiều so với đóng góp từ tất cả các doanh nghiệp có U vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp tư nhân. Đến cuối năm 2014 và đầu năm M H O U 2015, khi cả thế giới đều bị ảnh hưởng bởi sự sụt giảm của giá dầu, thì nguồn thu từ .C IE dầu thô vẫn chiếm tỷ trọng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Theo báo cáo của ST IL TA U 7 H U IE IL
  8. .C ST TA U M H U Tổng cục Thống kê, nguồn thu từ dầu thô đạt 98,1 nghìn tỷ đồng, đóng góp 12,1% IE tổng ngân sách Nhà nước trong năm 2014. Tuy nhiên do ảnh hưởng của sụt giảm giá IL TA dầu trong năm 2015, con số này đã giảm mạnh chỉ còn 62,4 nghìn tỷ đồng và đóng M góp 7,1% tổng ngân sách Nhà nước năm 2015. O .C Về doanh thu hợp nhất: Từ cuối năm 2007 và đặc biệt trong năm 2008, thế giới ST đã chứng kiến sự biến động khó lường của giá dầu thô, giá dầu từ mức 90USD/thùng U vào cuối năm 2007, đã lên trên 147USD/thùng vào tháng 7 năm 2008, sau đó giá dầu M H bất ngờ giảm nhanh, đến cuối năm 2008 giá dầu chỉ còn gần 50USD/thùng, tương O U .C IE ứng giảm gần 70% so với giá trị lúc đạt đỉnh. Từ đầu năm 2009, giá dầu đã trải qua ST IL nhiều đợt biến động và đạt trung bình 64USD/thùng. Trong điều kiện khủng hoảng TA U tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và giá dầu thô giảm mạnh, doanh thu hợp nhất H năm 2009 của Petrovietnam vẫn đạt 137 nghìn tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2008. EU Trong năm 2010, Petrovietnam đã có bước phát triển vượt bậc khi đạt doanh thu hợp I IL nhất tới 235 nghìn tỷ đồng, mức cao đột biến trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang TA U M suy thoái, đóng góp 24% cho GDP. Đến hết năm 2012, doanh thu hợp nhất của H O U Petrovietnam tăng 12% so với năm 2011 đạt 363 nghìn tỷ đồng, tổng giá trị nộp ngân .C IE sách đạt 186,3 nghìn tỷ đồng chiếm 24,4% tổng thu ngân sách ủa cả nước. Năm 2013 ST IL TA doanh thu hợp nhất của toàn Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tăng 7% so với U H năm 2012, đạt 390 nghìn tỷ đồng và nộp ngân sách Nhà nước tăng thêm 9.100 tỷ U đồng. Tuy nhiên mức doanh thu hợp nhất giảm 6% trong năm 2014 còn 366 nghìn tỷ E LI đồng và tiếp tục giảm mạnh 15% trong năm 2015 do chịu ảnh hưởng từ sự sụt giảm I TA giá dầu toàn cầu. Doanh thu hợp nhất của Petrovietnam đạt 311 nghìn tỷ đồng và M đóng góp 115,1 tỷ đồng vào ngân sách Nhà nước trong năm 2015. O .C ST 1.2.2. Kim ngạch xuất nhập khẩu U Dầu thô là sản phẩm quan trọng và có vị trí chiến lược trong các mặt hàng xuất M H O khẩu của Việt Nam. Ngoại tệ mang lại từ xuất khẩu dầu thô có ý nghĩa rất quan trọng U .C IE đối với nền kinh tế nhập siêu như Việt Nam, giúp đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu ST IL ngoại tệ cho nhập khẩu, cho các giao dịch thanh toán quốc tế cũng như trả các nguồn TA U M vay nợ nước ngoài của Nhà nước. Nguồn ngoại tệ này cũng có ý nghĩa quan trọng O giúp bình ổn tỷ giá, điều tiết vĩ mô và nâng cao tính thanh khoản ngoại tệ cho toàn bộ .C nền kinh tế Việt Nam. ST Từ khi được khai thác đến nay, giá trị xuất khẩu dầu thô luôn chiếm tỷ trọng U M H cao so với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác như giày dép, dệt may, thủy sản. O U Bảng 2 thể hiện tỷ trọng giá trị xuất khẩu một số ngành chủ lực của Việt Nam từ năm .C IE 2005 và giai đoạn 2008 - 2015. ST IL TA U 8 H U IE IL
  9. .C ST TA U M H U Bảng 1.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo các ngành IE IL TA M O .C ST U M H O U .C Nguồn: Niên giám thống kê 2011 và 2015 IE ST IL Năm 2005, tổng giá trị xuất khẩu dầu thô chiếm 26,41% tổng kim ngạch xuất TA khẩu cả nước, đạt 7,37 tỷ USD. Đến năm 2008, giá trị xuất khẩu dầu thô của Việt U H Nam đạt 10,36 tỷ USD chiếm 21,42% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, năm EU 2015 đã giảm xuống 3,806 tỷ USD chiếm 2,34%. Số liệu trên cho thấy kim ngạch I IL xuất khẩu dầu thô giảm mạnh trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2015 và đặc biệt giảm TA U so với thời gian trước đó. Sự sụt giảm giá trị xuất khẩu dầu thô trong những năm qua M H O được xác định do hai nguyên nhân chính. Thứ nhất là do sự sụt giảm sản lượng khai U .C IE thác tại các mỏ lớn đặc biệt là mỏ Bạch Hổ. Thứ hai là do từ năm 2009 Nhà máy Lọc ST IL dầu Dung Quất chính thức đi vào hoạt động đã tiêu thụ một phần lượng dầu thô sản TA U xuất nội địa. Tuy giá trị xuất khẩu giảm nhiều nhưng dầu thô vẫn là mặt hàng quan H U trọng trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. E I LI 1.2.3. Thu hút nguồn đầu tư nước ngoài lớn vào Việt Nam TA M Trong thời gian qua, Ngành Dầu khí có những tác động rất tích cực tới quá trình O thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Trong giai đoạn 1988 - 2014, rất nhiều .C công ty dầu khí nước ngoài từ Mỹ, Nhật Bản, Nga, Anh, Malaysia, Canada, ST Australia… đã thực hiện đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm thăm dò khai thác tại Việt U M H Nam, thông qua các loại hợp đồng dầu khí khác nhau. Tổng số hợp đồng đã ký là 102 O U .C hợp đồng, trong đó, 63 hợp đồng còn hiệu lực. Tính cho cả giai đoạn 1988 - 2012, IE ST IL Ngành Dầu khí chiếm khoảng 4,6% về tổng số dự án đầu tư nước ngoài của cả nước TA U nhưng mang lại trên 17% tổng vốn đầu tư nước ngoài (khoảng 30,5 tỷ USD). Thông M O qua các hình thức đầu tư này, hàng loạt các công trình lớn thuộc các lĩnh vực khí, .C điện, lọc hóa dầu, dịch vụ đã được đưa vào vận hành phục vụ cho phát triển nền kinh ST tế quốc dân và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. U Hiện nay, Việt Nam có trên 40 công ty dầu khí nước ngoài đang đầu tư vào các M H O U khâu thượng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn. Trong số đó, nhiều công ty dầu khí .C IE lớn đang hợp tác với Petrovietnam chủ yếu trong khâu thượng nguồn (tìm kiếm thăm ST IL TA U 9 H U IE IL
  10. .C ST TA U M H U dò và khai thác dầu khí) như Chevron, KNOC (Hàn Quốc), Gazprom (Nga), Petronas IE (Malaysia), PTTEP (Thái Lan), Talisman (trước đây là một công ty của Canada, nay IL TA đã được Công ty Repsol của Tây Ban Nha mua lại), ExxonMobil (Mỹ), Total và Neon M Energy (Pháp). Các công ty phần lớn đầu tư dưới hình thức góp vốn với Petrovietnam O .C để thực hiện các hợp đồng dầu khí. Ngoài ra, Petrovietnam còn kết hợp với Gazprom ST thành lập Công ty Vietgazprom với nhiệm vụ chính là thăm dò dầu khí tại Nga và U Việt Nam. M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H E U I LI TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U 10 H U IE IL
  11. .C ST TA U M H U CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO PETROVIETNAM IE 2.1. Thực trạng IL TA 2.1.1. Cơ hội M Ngành dầu khí Việt Nam đang có 4 cơ hội lớn. Đó làTiềm năng to lớn với trữ O .C lượng 4,4 tỷ thùng, đứng thứ 3 châu Á và đứng thứ 28 trên thế giới; có truyền thống ST vẻ vang; thường xuyên nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước; sự năng động, U sáng tạo của đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân. M H Tiềm năng xuất khẩu cao hơn nhiều – sang khu vực Đông Á/ Đông Nam Á và O U .C IE các khu vực khác ST IL Giá dầu thô được dự báo sẽ tăng ổn định đến 2023, điều này tạo điều kiện thuận TA U lợi hơn cho các dự án TKTDKT dầu khí của Việt Nam, giúp hoạt động đầu tư H TKTDKT hoạt động khoan phục hồi trở lại. EU Giá dầu tăng ổn định kéo theo giá khí tăng (nhiều nguồn khí đang được định giá I IL neo theo giá dầu thô/sản phẩm dầu) sẽ tạo động lực cho việc phát triển khai thác các TA U M nguồn khí, thúc đẩy phát triển các dự án lĩnh vực công nghiệp khí (vận chuyển, xử H O U lý) .C IE ST IL TA 2.1.2. Khó khăn, thách thức U H Thời gian gần đây, ngành Dầu khí gặp những thách thức to lớn trong sản xuất U kinh doanh, sản lượng khai thác có nguy cơ sụt giảm và tỉ trọng đóng góp cho ngân E LI sách Nhà nước thời gian gần đây cũng giảm. I TA Mặc dù theo dự báo của các tổ chức uy tín quốc tế thì giá dầu có xu hướng tăng M ổn định đến 2023, nhưng giá dầu vẫn tiềm ẩn quá nhiều biến động khó lường bởi nó O .C không chỉ do cơ chế thị trường chi phối mà còn do những thủ đoạn giành giật quyền ST lực thống trị kinh tế - chính trị của các thế lực cường quyền dàn dựng, tranh chấp chủ U quyền biển, đảo. Vì vậy biến động giá dầu vẫn luôn là thách thức đối với HĐDK. M H O Tại Hội nghị COP26 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết net- U .C IE zero cho Việt Nam vào năm 2050. ST IL TA U M 2.2. Giải pháp O 2.2.1. Giải pháp của Petrovietnam cho ngành dầu khí Việt Nam .C Với mục tiêu, quan điểm nêu trên, PVN yêu cầu các đơn vị, các tổ chức chính ST trị - xã hội trong toàn Tập đoàn tập trung tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp trên U M H tất cả các lĩnh vực, tập trung chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện có hiệu quả 5 nhóm O U giải pháp về quản trị, tài chính, đầu tư, thị trường và cơ chế chính sách. .C IE − Nhóm giải pháp về quản trị: ST IL TA U 11 H U IE IL
  12. .C ST TA U M H U Tập trung nâng cao vai trò hạt nhân, định hướng, cầu nối liên kết, dẫn dắt của IE Công ty mẹ - Tập đoàn đối với tất cả các đơn vị thành viên. Tiếp tục tích cực nghiên IL TA cứu, xây dựng và thực hiện chuỗi liên kết giữa các đơn vị thành viên, các khối trong M Tập đoàn, tăng cường sử dụng nguồn lực nội bộ, từ đó đảm bảo gia tăng dòng tiền, O .C giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các đơn vị trong Tập đoàn (chuỗi E&P - vận tải - ST lọc hóa dầu - dịch vụ kỹ thuật; chuỗi khai thác - khí - điện; chuỗi lọc dầu - phân phối U sản phẩm dầu khí; chuỗi khí - điện - cảng biển…). M H Bên cạnh đó, Tập đoàn và các đơn vị thành viên tập trung thực hiện ứng dụng O U .C IE các hình thức quản lý tiên tiến của hệ thống quản trị doanh nghiệp (ERP), tăng cường ST IL việc tập trung vào công tác quản trị rủi ro trong hoạt động SXKD; tiếp tục xây dựng TA U phương án số hóa toàn diện cơ sở dữ liệu để ứng dụng quản trị trên nền tảng số… H − Nhóm giải pháp về tài chính: EU Bám sát diễn biến thị trường tài chính, tiền tệ để quản trị hiệu quả dòng tiền và I IL kiểm soát chặt chẽ rủi ro; tập trung xử lý các tồn tại về tài chính và các tài sản không TA U M sinh lời để kịp thời lành mạnh hóa tình hình tài chính của Tập đoàn. Quản trị tốt kế H O U hoạch thu xếp vốn cho các dự án đầu tư trọng điểm của Tập đoàn. .C IE Thực hiện tiết giảm chi phí vay, đối với các hợp đồng vay trong nước có thể ST IL TA xem xét đàm phán tái cấu trúc để giảm thiểu chi phí vay vốn; tổ chức đàm phán và U H ký các hợp đồng hạn mức tín dụng ngoại tệ/nội tệ ngắn hạn với các ngân hàng trong U nước ... E LI − Nhóm giải pháp về đầu tư: I TA Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm. M Hoàn thành đầu tư đưa vào vận hành đúng kế hoạch các dự án điện Thái Bình O .C 2, Sông Hậu 1. ST Bám sát cơ quan có thẩm quyền để sớm có chủ trương, giải pháp cụ thể triển U khai dự án Nhiệt điện Long Phú 1. M H O U Chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án nâng cấp mở rộng công suất .C IE Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. ST IL Tập trung hoàn thành công tác quyết toán các dự án đã hoàn thành đưa vào vận TA U M hành. O − Trong công tác thị trường: .C PVN sẽ tiến hành đánh giá và tập trung tìm kiếm cơ hội ở trong và ngoài nước. ST Tận dung tối đa các hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã ký kết để U M H mở rộng thị trường. O U Mở rộng hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài. .C IE ST IL TA U 12 H U IE IL
  13. .C ST TA U M H U Xây dựng, hình thành chuỗi liên kết từ cung cấp nguyên nhiên liệu sản xuất tiêu IE thụ, phấn đấu triển khai thực hiện 30 chuỗi liên kết trong năm 2022. IL TA PVN tích cực làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để sớm sửa đổi, ban hành M các cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động dầu khí; sớm ban hành khung pháp O .C lý/cơ chế hoạt động cho các hợp đồng dầu khí mà Tập đoàn hiện được giao tiếp nhận ST để có cơ sở pháp lý và thực hiện gia tăng sản lượng khai thác dầu trong nước trong U năm 2022. M H → Với vị trí và vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, là tập đoàn kinh tế lớn của O U .C IE đất nước, PVN tiếp tục thể hiện quyết tâm đoàn kết một lòng, nỗ lực vươn lên, vượt ST IL qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu nhiệm TA U vụ trong năm 2022, đóng góp vào sự phục hồi, phát triển của nền kinh tế đất nước. H EU 2.2.2. Giải pháp nhóm đưa cho ngành dầu khí Việt Nam I IL Trước cam kết “net - zero” cho Việt Nam vào năm 2050 của thủ tướng Phạm TA U M Minh Chính. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra các kịch bản và giải pháp để có thể đạt H O U được mục tiêu “net – zero” như: .C IE  Giảm nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch chỉ còn chiếm 10% tổng công suất ST IL TA  Chuyển đổi tối thiểu 85% phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu hóa thạch U H sang xe điện … U  Tại COP26, 46 quốc gia cam kết chấm dứt sử dụng than. Trong đó, Việt Nam E LI là một trong năm quốc gia tham gia cam kết, đang sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhiều I TA nhất. Loại bỏ nguồn điện than ổn định nhưng phát thải CO2 cao trong khi nguồn điện M O khí vẫn phát thải khí nhà kính cũng không là giải pháp lâu dài cho mục tiêu net-zero. .C Trong tương lai, nếu chưa có đột phá công nghệ không carbon trong ngành điện, vậy ST có lựa chọn thay thế nào cho nguồn điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch để bảo đảm ổn U M định hệ thống? H O U =>Với thực trạng như hiện này thì việc tìm kiếm một nguồn năng lượng tái tạo .C IE để thay thế các năng lượng hóa thạch trong việc sản xuất điện là rất cần thiết. Hiện ST IL TA nay, thủy điện gần như đã được khai thác hết và các nguồn năng lượng tái tạo phi U M thủy điện khả thi nhất vẫn giới hạn ở năng lượng gió và mặt trời. O Dựa vào các nguồn lực hiện có của petroVietnam như: .C ST  Là doanh nghiệp đứng đầu Việt Nam về lĩnh vực cơ khí chế tạo, thi công, U xây lắp và vận hành các công trình ngoài khơi. M H  Có tiềm lực lớn về tài chính O U .C IE  Có thế mạnh về cơ sở vật chất, thiết bị và nhân lực ST IL TA U 13 H U IE IL
  14. .C ST TA U M H U => Nhóm nhận thấy tập đoàn dầu khí Việt Nam rất phù hợp để phát triển điện IE gió ngoài khơi để thay thế cho nguồn điện từ năng lượng hóa thạch. Nhằm đảm bảo IL TA an ninh năng lượng và đảm bảo vị thế của petroVietnam trong nền kinh tế. M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H E U I LI TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U 14 H U IE IL
  15. .C ST TA U M H U CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ NGOÀI KHƠI IE 3.1. Xu hướng phát triển điện gió ngoài khơi IL TA 3.1.1. Đánh giá xu hướng Quốc tế M ĐGNK đã và đang được phát triển ở vùng biển của nhiều nước trên thế giới, tạo O .C ra một lượng lớn điện không các-bon với hệ số công suất cao. Do vậy, ĐGNK được ST coi là nguồn phát triển năng lượng tái tạo đáng tin cậy nhất để đáp ứng các thách thức U về nhu cầu nguồn cung điện trong ngắn hạn và trung hạn, đồng thời đảm bảo tiến độ M H ổn định hướng tới các mục tiêu trung hòa các-bon dài hạn hơn. Theo Hội đồng Năng O U .C IE lượng gió toàn cầu (GWEC), trong 5 năm trở lại đây, ĐGNK đã nổi lên như một ST IL ngành phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) đạt 24% và là TA U nhân tố đóng vai trò quan trọng thay đổi cuộc chơi của quá trình chuyển đổi năng H lượng toàn cầu lên đến 1.000 tỷ USD trong hai thập kỷ tới. EU I IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H E U I LI TA M O .C ST Hình 1: Sự phát triển điện gió ngoài khơi toàn cầu năm 2030 U Theo tính toán của GWEC, dự kiến sẽ có trên 205 GW công suất ĐGNK sẽ M H O U được lắp đặt trong thập kỷ này, trong đó khoảng 150 GW sẽ được triển khai trong .C IE giai đoạn 2025-2030. Đến năm 2025, ĐGNK dự kiến sẽ đóng góp hơn 20% tổng công ST IL suất lắp đặt điện gió trên toàn thế giới. Liên minh châu Âu thậm chí còn đặt mục tiêu TA U M tăng công suất gió ngoài khơi lên 25 lần, từ 12 GW vào năm 2020 lên 300 GW vào O năm 2050. Điều này phản ánh xu hướng toàn cầu hướng tới phát triển ĐGNK như .C một giải pháp đột phá để ứng phó với biến đổi khí hậu và ô nhiễm từ sản xuất điện ST truyền thống, cũng như góp phần giải quyết bài toán khủng hoảng năng lượng. U M H Tháng 01/2021, Hoa Kỳ đã đặt mục tiêu quốc gia phát triển ĐGNK đạt 30 GW O U vào năm 2030 như một trọng tâm trong kế hoạch mới được Chính quyền Tổng thống .C IE ST IL Biden đưa ra nhằm khởi động năng lượng gió ngoài khơi và tạo ra hàng chục nghìn TA U 15 H U IE IL
  16. .C ST TA U M H U việc làm trong lĩnh vực này trong thập kỷ tới. Mục tiêu đầy tham vọng về phát triển IE ĐGNK sẽ tạo ra khoảng 77.000 việc làm trực tiếp và gián tiếp, đồng thời tạo ra hơn IL TA 12 tỷ USD vốn đầu tư mỗi năm vào các dự án ở cả hai bờ biển của Hoa Kỳ. Mục tiêu M năm 2030 cũng sẽ mở ra chiến lược triển khai ĐGNK đạt công suất 110 GW trở lên O .C vào năm 2050, tạo ra tổng cộng 135.000 việc làm, trong đó 77.000 việc làm trong ST ngành ĐGNK và 58.000 việc làm có thêm từ chuỗi cung ứng dịch vụ hỗ trợ phát triển U các dự án ĐGNK. M H ĐGNK đã được chứng minh là một lĩnh vực tạo việc làm bền vững, do có chuỗi O U .C IE cung ứng dài và phức tạp. Thời gian phát triển dự án lâu hơn và thời gian vận hành ST IL của dự án trung bình là 25 năm, điều này cũng có nghĩa là gia tăng số lượng việc làm, TA U đặc biệt trong giai đoạn vận hành và bảo dưỡng của một trang trại ĐGNK. Đây là H những việc làm lâu dài tại địa phương có thể đóng góp vào sự phát triển các cộng EU đồng ven biển gần đó. Ở Anh và châu Âu, ĐGNK là trọng tâm của nhiều nghiên cứu I IL điển hình thành công để tái tạo kinh tế cho các thị trấn ven biển quy mô vừa và nhỏ, TA U M đã thu hút hàng tỷ USD đầu tư và tạo ra hàng nghìn cơ hội việc làm. H O U Nhìn chung, ngành công nghiệp năng lượng tái tạo mang lại sức mạnh kinh tế .C IE to lớn. Các thị trường khuyến khích đầu tư ĐGNK đang trên đà gặt hái lợi ích kinh ST IL TA tế - xã hội. Chẳng hạn như Đài Loan (4), dự báo rằng 5,5 GW ĐGNK được lắp đặt U H vào năm 2025 sẽ tạo ra 20.000 việc làm tại địa phương và gần 30 tỷ USD đầu tư trong U nước. Tương tự, Nhật Bản (4) với khoảng 10 GW ĐGNK được lắp đặt vào năm 2030 E LI được dự báo sẽ mang lại 46-55 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp. I TA M 3.1.2. Chiến lược phát triển kinh tế biển và xu hướng phát triển ĐGNK của Việt O .C Nam ST Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng trên toàn thế giới nói chung và xu U hướng phát triển điện gió ngoài khơi nói riêng; cùng với việc “phát triển kinh tế biển” M H O là mục tiêu chiến lược của quốc gia. Vì thế, phát triển ĐGNK là xu hướng tất yếu, U .C IE ngoài việc khai thác tiềm năng to lớn về năng lượng còn đảm bảo thực hiện tầm nhìn ST IL phát triển kinh tế biển. TA U M − Cơ sở chính sách phát triển điện gió ngoài khơi O Cần thiết phải xây dựng phát triển đột phá nguồn điện gió ngoài khơi Việt Nam .C vì trong tương lai gần, ngành điện Việt Nam ngày càng gặp nhiều thách thức trong ST việc đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế. Một số thách thức lớn đối với ngành điện U M H như: Nhu cầu điện đang và sẽ tăng trưởng cao, nguồn năng lượng sơ cấp đang dần O U cạn kiệt dẫn đến sớm phải nhập khẩu nhiên liệu… Xu hướng phát triển năng lượng .C IE tái tạo trên thế giới, trong đó có điện gió ngoài khơi là giải pháp đột phá. ST IL TA U 16 H U IE IL
  17. .C ST TA U M H U Để có được những định hướng chiến lược đúng đắn nhất cho việc phát triển, tận IE dụng nguồn năng lượng từ biển, nhiều nghị quyết, văn bản đã được đề ra tiêu biểu là: IL TA  Ngày 22 tháng 10 năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban M hành Nghị quyết số 36-NQ/TW của Hội nghị lần thứ tám về Chiến lược phát triển O .C bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; ST  Ngày 07 tháng 01 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 28/QĐ- U TTg Phê duyệt Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển M H O và hải đảo đến năm 2030; U .C IE  Ngày 06 tháng 02 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 203/QĐ- ST IL TTg về việc thành lập Ủy ban chỉ đạo quốc gia về thực hiện Chiến lược phát triển bền TA U vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; H EU  Ngày 11 tháng 02 năm 2020, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW I về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm IL TA 2030, tầm nhìn đến năm 2045; U M H  Ngày 05 tháng 3 năm 2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 26/NQ-CP về O U .C IE Kế hoạch tổng thể và kế hoạch 5 năm của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36- ST IL NQ/TW. TA U Các văn bản nêu trên đều thể hiện chủ trương phát triển kinh tế biển nói chung H và đặc biệt chú trọng thúc đẩy đầu tư xây dựng, thiết lập chuỗi giá trị gia tăng trong E U khai thác điện gió và các dạng năng lượng tái tạo khác ở vùng biển và ven biển, song LI song với đó là bảo đảm quốc phòng và lãnh hải. I TA M − Khu vực tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi O Với hơn 3000 km bờ biển và tổng diện tích biển khoảng 1 triệu km2 (gấp 3 lần .C diện tích đất liền), Việt Nam có tiềm năng điện gió ngoài khơi rất lớn. Theo kết quả ST khảo sát của chương trình đánh giá về năng lượng cho Châu Á của Ngân hàng Thế U M H giới (WB), Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất khu vực Đông Nam Á với tổng tiềm O U năng điện gió ước đạt 513.360 MW, lớn gấp 200 lần công suất của nhà máy thuỷ điện .C IE Sơn La và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện Việt Nam năm 2020. ST IL TA Đánh giá về tiềm năng điện gió ngoài khơi đã được chứng minh qua nhiều báo U M cáo khoa học, trong đó phải kể đến báo cáo của nhóm hợp tác nghiên cứu từ Việt O .C Nam, Ai-Len và Nhật Bản đã dùng mô hình số trị kiểm chứng với hai bộ số liệu đo( ST 2 Mô hình số trị Weather Research and Forecasting (WRF) và kiểm chứng với: (i) U gió cách mặt biển 10m từ năm 2006 đến 2015 ở sáu trạm đo ở các đảo ngoài khơi M H O Việt Nam: Bạch Long Vĩ, Hòn Ngư, Lý Sơn, Phú Quý, Trường Sa và Phú Quốc, và U .C IE (ii) QuikSCAT (Quick Scatterometer) – một bộ số liệu đo từ vệ tinh) cho ra kết quả ST IL TA U 17 H U IE IL
  18. .C ST TA U M H U vận tốc gió trung bình năm ở độ cao 100 m có thể đạt 9 – 10 m/s tại nhiều vùng biển IE của Việt Nam. Nghiên cứu này cũng đưa ra kết quả mật độ năng lượng đều lớn ở một IL TA số vùng biển Nam Trung bộ và Vịnh Bắc bộ của Việt Nam, và đạt trên 50 GWh/km2 M /năm. Chỉ tính riêng các vùng biển quanh đảo Phú Quý hay Bạch Long Vĩ thì tiềm O .C năng công suất lắp đặt lên đến 38 GW mỗi vùng. Tiềm năng kỹ thuật của dải 0 – 185 ST km từ bờ trên toàn lãnh hải có thể đạt tới 500 – 600 GW hoặc cao hơnnữa. Ngoài ra, U Chương trình hỗ trợ quản lý năng lượng của Ngân hàng thế giới (WB-ESMAP), dựa M H vào bản đồ gió thế giới ở độ cao 100 m và trong dải 200 km từ bờ, và số liệu địa hình O U .C IE đáy biển từ GEBCO đã ước tính tiềm năng kỹ thuật của điện gió ngoài khơi ở các thị ST IL trường mới nổi trong đó có Việt Nam . Nghiên cứu này cũng cho thấy khu vực Bình TA U Thuận và Ninh Thuận có vận tốc gió trung bình hơn 10 m/s ở vùng biển sâu dưới 50 H m và vùng có vận tốc gió trên 7 m/s mang lại tiềm năng điện gió cố định ngoài khơi EU ở vùng này lên đến 165 GW. Tiềm năng điện gió nổi với độ sâu dưới 1000 m ở các I IL vùng biển phía Nam đến Quảng Nam đạt 175 GW. Ở lãnh hải phía bắc Việt Nam TA U M (ngoài Vịnh Bắc bộ), nơi có vận tốc gió vào khoảng 7 – 8.5 m/s và độ sâu biển dưới H O U 50 m có tiềm năng điện gió cố định khoảng 88 GW, và độ sâu dưới 1000 m có tiềm .C IE năng điện gió nổi lên đến 39 GW. Trong dải 200 km từ bờ của lãnh hải Việt Nam thì ST IL TA tổng tiềm năng kỹ thuật của điện gió ngoài khơi cố định lên tới 261 GW và điện gió U H nổi lên tới 214 GW. U Theo Báo cáo về tiềm năng năng lượng gió, sóng ngoài khơi tại các vùng biển E LI Việt Nam của Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường), các I TA vùng biển có khả năng khai thác tiềm năng năng lượng gió tốt nhất là Bình Định đến M Ninh Thuận, Bình Thuận đến Cà Mau và một phần vùng biển trung tâm vịnh Bắc Bộ. O .C Đặc biệt, tiềm năng gió đạt ở mức tốt đến rất tốt ở khu vực biển Ninh Thuận đến Bà ST Rịa-Vũng Tàu với tốc độ gió trung bình năm từ 8m - 10m/s, mật độ năng lượng trung U bình năm phổ biến từ 600W đến trên 700 W/m2. Tiềm năng năng lượng sóng vùng M H O ven biển Việt Nam thông qua số liệu trích xuất tại 20 điểm ven bờ và các trạm hải U .C IE văn cũng cho thấy vùng có năng lượng sóng lớn nhất tập trung ở khu vực Trung Bộ ST IL (từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận) và thấp hơn dải ven biển Bắc Bộ và Nam Bộ. Hai khu TA U M vực ven bờ vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan có tiềm năng năng lượng sóng thấp nhất. O − Lợi thế của Petrovietnam khi phát triển điện gió ngoài khơi .C Dựa trên kinh nghiệm trong thiết kế và chế tạo công trình biển đã tích lũy qua ST nhiều năm, Petrovietnam tập trung triển khai các dự án điện gió ngoài khơi nhằm tạo U M H tiền đề để phát triển năng lượng Hydro trong đó cần xây dựng kế hoạch triển khai cụ O U thể để đảm bảo đến năm 2030 Petrovietnam đạt sản lượng 1.400 MW điện gió ngoài .C IE khơi. Petrovietnam đã đặt mục tiêu đến 2045 nâng công suất đặt chiếm từ 8 - 10% ST IL TA U 18 H U IE IL
  19. .C ST TA U M H U tổng công suất hệ thống điện Việt Nam và tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo chiếm IE 10 - 20% trong tổng công suất nguồn điện Petrovietnam. IL TA  Cơ sở vật chất: Petrovietnam đang quản lý và vận hành hệ thống gồm M các cảng dịch vụ trên cả 3 miền Bắc, miền Trung và miền Nam với các nhà xưởng O .C và trang thiết bị chế tạo trên bờ. Ngoài ra, Petrovietnam hiện đang sở hữu, quản ST lý đội tàu dịch vụ (gần 100 chiếc) trên biển, với sự đa dạng về công suất và chủng U loại tàu. M H  Năng lực phát triển các dự án điện gió ngoài khơi: Petrovietnam hiện O U .C IE là doanh nghiệp đứng đầu Việt Nam về lĩnh vực cơ khí chế tạo, thi công, xây lắp ST IL và vận hành các công trình ngoài khơi. Nhờ vào thế mạnh về cơ sở vật chất, thiết TA U bị và nhân lực, Petrovietnam có lợi thế để tiết kiệm chi phí, nâng cao tính cạnh H EU tranh, mang lại hiệu quả cao hơn cho các dự án điện gió ngoài khơi trong cả vai trò chủ đầu tư và nhà thầu khi tham gia cung cấp dịch vụ trong tất cả các giai đoạn I IL phát triển của dự án, bao gồm từ giai đoạn khởi động, khảo sát; giai đoạn thiết kế, TA U M chế tạo, lắp đặt và vận hành, bảo dưỡng các dự án/nhà máy điện gió. H O U  Khả năng tài chính: Là một công ty dầu khí quốc gia (NOC) Việt Nam, .C IE với tổng tải sản hiện hơn 36 tỷ USD và vốn chủ sở hữu gần 20 tỷ ST IL TA USD, Petrovietnam có tiềm lực lớn về tài chính, đảm bảo đủ nguồn vốn khi tham U H gia các dự án điện gió ngoài khơi. Hơn nữa, là doanh nghiệp nhà nước hàng đầu U tại Việt Nam với hệ thống hạ tầng và cơ sở dữ liệu địa chất, thủy văn ngoài khơi, E LI Petrovietnam hoàn toàn có điều kiện và lợi thế trong việc lựa chọn, tìm kiếm các I TA vị trí tiềm năng, có tốc độ gió cao, ổn định phù hợp cho phát triển dự án điện gió M ngoài khơi hiệu quả. O .C ST 3.2 Kiến nghị chính sách thúc đẩy phát triển ĐGNK U M 3.2.1 Kinh nghiệm quốc tế H O U Điện gió ngoài khơi đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số nơi trên .C IE thế giới, đáng chú ý nhất là ở Tây Bắc Âu và Trung Quốc. ST IL Điện gió ngoài khơi đã thành công ở một số nước châu Âu (ví dụ như ở Anh, TA U M Đức, Đan Mạch và Hà Lan) là vì các chính phủ của các nước đó đã thực hiện và duy O trì được khung chính sách chiến lược khuyến khích sự phát triển các trang trại gió .C ngoài khơi thông qua các đơn vị phát triển và nhà đầu tư tư nhân, sử dụng các quy ST trình trong quy hoạch không gian biển để cân bằng nhu cầu của các bên liên quan và U M H các hạn chế về môi trường. O U Các chính phủ đã nhận ra rằng nếu họ đưa ra được một khung chính sách và quy .C IE ST IL định ổn định và hấp dẫn, với tầm nhìn tối thiểu là 10 năm tiếp theo, thì các đơn vị TA U 19 H U IE IL
  20. .C ST TA U M H U phát triển sẽ xây dựng được các trang trại gió ngoài khơi cung cấp điện năng (chi phí IE thấp và không phát thải carbon) để tiếp sức cho nền kinh tế. IL TA Các khung chính sách và quy định này đã tạo ra các quy trình vững chắc, minh M bạch và kịp thời về cho thuê đáy biển và cấp phép dự án. Đồng thời, họ cũng xem xét O .C cần đầu tư gì vào lưới điện và cơ sở hạ tầng khác để có được một danh mục dự án ST tiềm năng lâu dài. Cuối cùng, họ đã hiểu được những gì có thể làm để đảm bảo các U dự án khả điện gió ngoài khơi có thể thu hút vốn cạnh tranh bằng cách đưa ra một lộ M H trình ổn định và hấp dẫn cho lượng điện mà các dự án sản xuất ra. O U .C IE ST IL 3.2.2. Kiến nghị TA U − Tầm nhìn và mục tiêu quy mô H EU Truyền thông về một tầm nhìn dài hạn, rõ ràng và các mục tiêu về quy mô dành cho điện gió ngoài khơi là một bước quan trọng để thu hút quan tâm và đầu tư từ các I IL công ty và chuỗi cung ứng trên toàn cầu, của các bên liên quan, của các bộ ngành của TA U M chính phủ, và của người dân Việt Nam. Chúng tôi khuyến nghị rằng: H O U Chính phủ cần công bố và truyền thông về tầm nhìn đối với điện gió ngoài khơi .C IE ở Việt Nam trong cơ cấu năng lượng đến năm 2050, và đảm bảo tất cả các chính sách ST IL TA và các quy định sau này đều theo sát tầm nhìn này U H Chính phủ đặt ra các mục tiêu lắp đặt điện gió ngoài khơi cho năm 2030 và 2035 U phù hợp với kịch bản tăng trưởng cao và đảm bảo tất cả các chính sách và quy định E LI tiếp theo đều cần nhắc tới các mục tiêu này. Tiếp theo đó, chúng tôi khuyến nghị I TA Chính phủ theo dõi việc giảm chi phí khi dự án được xây dựng và điều chỉnh các mục M tiêu lắp đặt theo mức giảm chi phí đạt được. O .C ST − Cho thuê, cấp phép và mua bán điện U Để phát triển một ngành điện gió ngoài khơi bền vững, Việt Nam cần có các M H O U quy trình cho thuê và cấp phép vững chắc, minh bạch và kịp thời. Cần phải có đầu tư .C IE quốc tế để phát triển tiềm năng điện gió ngoài khơi tại Việt Nam. Để thực hiện được ST IL điều này, cần có một lộ trình bán điện ổn định. Chúng tôi khuyến nghị rằng: TA U M Chính phủ cần phát triển một quy hoạch không gian biển toàn diện và có nguồn O tài nguyên tốt cho điện gió ngoài khơi để định hướng cho các đơn vị phát triển vào .C ST những khu vực Chính phủ muốn thấy các dự án diễn ra. Quy hoạch không gian biển sẽ cân nhắc đầu đủ các vấn đề về môi trường và xã hội, được hướng dẫn bởi các cố U M H vấn chiến lược và cần thu hút sự tham gia của những đối tượng sử dụng biển khác O U Chính phủ cần thiết lập các cơ quan cho thuê và cấp phép điện gió ngoài khơi, .C IE ST IL với các quy trình vững chắc, minh bạch và kịp thời. Các cơ quan này phải đảm bảo TA U 20 H U IE IL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0