intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Kinh tế dầu khí: Rủi ro, không chắc chắn và ra quyết định đầu tư trong ngành dầu khí khâu thượng nguồn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

31
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận Kinh tế dầu khí "Rủi ro, không chắc chắn và ra quyết định đầu tư trong ngành dầu khí khâu thượng nguồn" trình bày tổng quan về ngành khai thác dầu khí; Bài toán kinh tế khi tham gia khâu thượng nguồn; Rủi ro khâu thượng nguồn và không chắc chắn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Kinh tế dầu khí: Rủi ro, không chắc chắn và ra quyết định đầu tư trong ngành dầu khí khâu thượng nguồn

  1. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA M O .C TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ST VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ U M H ~~~~~~*~~~~~~ O EU .C I ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H U NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU IE HỌC PHẦN: KINH TẾ DẦU KHÍ IL TA ĐỀ TÀI 9: RỦI RO, KHÔNG CHẮC CHẮN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ M O TRONG NGÀNH DẦU KHÍ KHÂU THƯỢNG NGUỒN .C ST Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Cảnh Huy U Nhóm sinh viên thực hiện M H O U Họ và tên MSSV Lớp .C IE Nguyễn Thế Tân 20192298 KTCN – K64 ST IL Lê Thanh Huệ KTCN – K64 TA 20192278 U M Phạm Anh Thái 20192299 KTCN – K64 H O U Trần Minh Đức 20192274 KTCN – K64 .C Trần Trung Nghĩa KTCN – K64 ST 20192292 U M H O U .C E LI ST I TA 1 U H U IE
  2. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA M O .C ST U M H Mục Lục O EU .C I ST IL TA U 1. Tổng quan chung ngành khai thác dầu khí. ................................................3 H 1.1 Các khâu khai thác dầu khí.....................................................................3 U IE 1.2 Tổng quan về khâu thượng nguồn ngành dầu khí ................................4 IL 2. Bài toán kinh tế khi tham gia khâu thượng nguồn .....................................9 TA U M H 2.1 Đầu vào khâu thượng nguồn ...................................................................9 O U .C IE 2.2 Đầu ra khâu thượng nguồn ...................................................................12 ST IL 2.3 Thách thức khâu thượng nguồn ảnh hưởng đến các quyết định ......13 TA U Hiện trạng và dự báo hoạt động ...........................................................14 H 2.4 U 3. Rủi ro khâu thượng nguồn và không chắc chắn .......................................18 IE IL 3.1 Thăm dò và khai thác ............................................................................20 TA 3.2 Khai thác .................................................................................................24 M O 3.3 Sự không chắc chắn................................................................................25 .C 4. Tham gia của nhà nước và các tổ chức đầu tư ..........................................27 ST Các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư .................................27 U 4.1 M H O 4.2 Kết luận ...................................................................................................29 U .C IE Tài liệu tham khảo ................................................................................................30 ST IL TA U M H O U .C ST U M H O U .C E LI ST I TA 2 U H U IE
  3. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA 1. Tổng quan chung ngành khai thác dầu khí. M O Ngành công nghiệp dầu khí , còn được gọi là ngành công nghiệp dầu .C mỏ hoặc mảng dầu , bao gồm các quá trình thăm dò, khai thác, tinh chế, vận ST chuyển toàn cầu (thường là tàu chở dầu và đường ống) và tiếp thị các sản phẩm U M H dầu mỏ. Các sản phẩm có khối lượng lớn nhất của ngành là dầu nhiên liệu và O EU xăng (xăng). Dầu mỏ (dầu) cũng là nguyên liệu thô cho nhiều sản phẩm hóa học, .C I bao gồm dược phẩm, dung môi, phân bón, thuốc trừ sâu, nước hoa tổng hợp và ST IL TA nhựa. Ngành công nghiệp thường được chia thành ba thành phần chính: thượng U H nguồn, trung nguồn và hạ nguồn. Hoạt động giữa dòng thường được bao gồm U trong thể loại hạ lưu. IE IL Các khâu khai thác dầu khí. TA 1.1 U M 1.1.1 Khâu thượng nguồn H O U .C IE Thượng nguồn trong tiếng Anh là Upstream. ST IL TA Thượng nguồn (hay còn gọi là khâu đầu) là một thuật ngữ nói đến các U H giai đoạn hoạt động trong ngành công nghiệp dầu khí bao gồm tất cả hoạt U động tìm kiếm, thăm dò và khai thác. IE IL Mục đích cuối cùng của hoạt động thượng nguồn là tìm kiếm phát TA M hiện và đưa dầu, khí vào khai thác. O .C Khu vực thượng nguồn của ngành dầu khi bao gồm tất cả các bước ST liên quan từ thăm dò sơ bộ cho đến khai thác. Các công ty thượng nguồn có U M thể tham gia vào tất cả các bước của giai đoạn này trong vòng đời của ngành H O U dầu, khí hoặc họ có thể chỉ tham gia vào một phần của thượng nguồn .C IE ST IL 1.1.2 Khâu trung nguồn TA U M H Trung nguồn trong tiếng Anh là Midstream. O U .C Trung nguồn là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một trong ba ST giai đoạn chính của hoạt động ngành công nghiệp dầu khí. U M H O Khâu trung nguồn bao gồm toàn bộ các hoạt động vận chuyển, lưu trữ U .C E và phân phối. Nghĩa là dầu mỏ, khí đốt được khai thác từ mỏ phải được LI ST I TA 3 U H U IE
  4. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA chuyển tới cơ sở xử lí, chế hóa thành những sản phẩm phù hợp với yêu cầu M quốc kế dân sinh. Sau đó những sản phẩm của sự chế hóa đó cần được đưa O .C tới các hộ tiêu thụ khác nhau (công nghiệp hoặc dân sinh), thông qua một hệ ST thống đại lí trực tiếp hoặc gián tiếp bằng những phương tiện và hình thức rất U khác nhau. M H O EU .C 1.1.3 Khâu hạ nguồn I ST IL Hạ nguồn trong tiếng Anh là Downstream. TA U H Hạ nguồn là các hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi dầu, khí U IE thành sản phẩm hoàn chỉnh. Các hoạt động này bao gồm lọc dầu thô thành IL xăng, khí lỏng tự nhiên, dầu diesel và nhiều nguồn năng lượng khác. Công TA U ty dầu khí càng tiến gần đến quá trình cung cấp cho khách hàng các sản phẩm M H O U dầu mỏ, thì càng được coi là một công ty hạ nguồn. .C IE ST IL Hoạt động sản xuất và khai thác dầu khí ở thượng nguồn xác định các TA U mỏ, giếng khoan và thu hồi nguyên liệu thô từ lòng đất. Họ cũng thường H được gọi là công ty thăm dò và sản xuất . Lĩnh vực này cũng bao gồm các U IE dịch vụ liên quan như vận hành giàn khoan, nghiên cứu khả thi, cho thuê IL máy móc và khai thác nguồn cung cấp hóa chất. TA M O Nhiều người trong số những người làm việc ở phần thượng nguồn .C của ngành bao gồm các nhà địa chất, địa vật lý, các nhà khai thác giàn khoan ST dịch vụ, các công ty kỹ thuật, các nhà khoa học và các nhà thầu khoan và U địa chấn. Những người này có thể xác định vị trí và ước tính trữ lượng trước M H O U khi bất kỳ hoạt động khoan thực sự nào bắt đầu. .C IE ST IL TA U M H 1.2 Tổng quan về khâu thượng nguồn ngành dầu khí O U .C 1.2.1 Khâu thăm dò ST Thăm dò dầu khí, hay còn gọi là thăm dò Hydrocarbon, là công tác U M tìm kiếm dầu mỏ và khí đốt bên dưới bề mặt Trái Đất, được thực hiện bởi H O U các kỹ sư địa chất và kỹ sư địa vật lý. .C E LI ST I TA 4 U H U IE
  5. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA Thăm dò dầu khí là một phần quan trọng của lĩnh vực thượng M nguồn. Thăm dò dầu khí đòi hỏi những kỹ thuật rất phức tạp và công nghệ O .C sẵn có để thăm dò dầu khí đang tiến bộ nhanh chóng. ST Thông thường, việc thăm dò bắt đầu ở một khu vực có tiềm năng cao U M H để chứa tài nguyên, thường là do địa chất địa phương và các mỏ dầu khí gần O EU .C đó. Trong một khu vực có tiềm năng cao, việc thăm dò thêm sẽ được hoàn I ST IL thành để xác định nguồn tài nguyên. Phân tích địa vật lý và địa hóa được TA U thực hiện bằng cách sử dụng các kỹ thuật bao gồm khảo sát phân cực cảm H ứng (IP), khoan và khảo nghiệm , dòng điện, v.v. U IE IL Trong giai đoạn thăm dò, mục tiêu là xác định vị trí và ước tính tiềm TA U năng của một nguồn tài nguyên. Nếu một khu vực có tiềm năng lưu trữ tài M H nguyên, các giếng thăm dò sẽ được khoan để kiểm tra tài nguyên đó. Trong O U .C IE lĩnh vực dầu khí, khoan thử nghiệm là một thành phần quan trọng của giai ST IL đoạn thăm dò. Trong trường hợp giếng thăm dò thành công, bước tiếp theo TA U là xây dựng giếng và khai thác tài nguyên. Các công ty ở thượng nguồn cũng H U vận hành các giếng để đưa dầu thô hoặc khí tự nhiên lên bề mặt. IE IL Trong phát triển kinh tế của bất cứ quốc gia nào trên thế giới , dầu mỏ TA và khí đốt là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quan trọng và được ưu M O tiên khai thác, vì ngoài khâu khai thác, việc chế biến dầu mỏ và khí thiên .C nhiên có sức lan tỏa, kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Không ST những thế nó còn giúp đảm bảo an ninh quốc gia giúp bảo vệ chủ quyền lãnh U M thổ. Vì vậy việc khai thác và thăm dò càng có sức ảnh hưởng to lớn đến một H O U quốc gia đó. .C IE ST IL Trữ lượng và sản lượng dầu khí của thế giới được phân bổ không đồng TA U đều giữa các châu lục và khu vực kinh tế. Ngay trong từng châu lục và khu M H O U vực kinh tế, trữ lượng và sản lượng dầu khí cũng phân bổ không đồng đều. .C Các nước OPEC kiểm soát tới hơn 40% sản lượng dầu mỏ, các nước phát ST triển chiếm khoảng 70% sản lượng khai thác, các nước phương tây - 19%. U M H O Với tốc độ khai thác hiện nay để làm giảm trữ lượng trong các mỏ đi U .C E mộ cách đáng kể . Vì vậy các quốc gia có tiềm năng về dầu mỏ đang tích cực LI ST I TA 5 U H U IE
  6. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA thăm dò tại các bể nước nông, nghiên cứu thăm dò các đối tượng tìm kiếm M thăm dò mới, các bể trầm tích mới và các dạng hydrocarbon phi truyền thống O .C (khí than, khí nông, khí đá phiến sét, khí hydrate,…) để bổ sung trữ lượng ST phục vụ khai thác lâu dài. U M H Khai thác dầu khí là một hoạt động tốn kém và có rủi ro cao. Nhất là O EU các hoạt động thăm dò ở khu vực xa bờ hoặc vùng hẻo lánh thường chỉ được .C I ST IL thực hiện bởi các tập đoàn lớn hoặc công ty chính phủ. Một giếng dầu nông TA thông thường ở biển Bắc có thể tiêu tốn 10 đến 30 triệu USD, trong khi một U H giếng ở vùng nước sâu có thể tốn lên đến hơn 100 triệu USD. U IE Việc thăm dò và khai thác các mỏ dầu cũng đòi hỏi vốn đầu tư lớn và IL TA công nghệ hiện đại việc thăm dò, khai thác dầu khí ngoài thềm lục địa sau U M H khi các vấn đề ảnh hưởng đến ngành dầu khí qua đi đang ngày một tăng, điều O U .C IE kiện mỏ - địa chất ngày càng phức tạp, đòi hỏi nguồn vốn phát triển rất lớn, ST IL kèm theo các công nghệ hiện đại trong tất cả các khâu. TA U H Theo khảo sát của DXC Technology và Economist Intelligence Unit, U các doanh nghiệp toàn cầu sẽ tăng đầu tư vào công nghệ kỹ thuật số trong IE thời gian tới, vì các khoản đầu tư này gắn trực tiếp với kết quả kinh doanh. IL TA 68% cho biết lợi nhuận hàng năm của tổ chức đã tăng lên trong 3 năm qua M nhờ chiến lược kỹ thuật số, 74% kỳ vọng lợi nhuận sẽ tăng trong 3 năm tới. O .C Các ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp dầu khí nói riêng ST đang thay đổi nhanh chóng nhờ tiến bộ công nghệ. Kể từ cuộc cách mạng U công nghiệp, dầu khí đã đóng vai trò quan trọng trong sự chuyển đổi kinh tế M H O của thế giới. Ngày nay, dầu khí có cơ hội tiếp tục khẳng định vai trò quan U .C IE trọng thông qua số hóa. ST IL TA Theo đánh giá của Chương trình “Sáng kiến chuyển đổi kỹ thuật số” U M H tại Diễn đàn kinh tế Thế giới 2017, các sáng kiến chuyển đổi số có thể đem O U .C lại 1,6 nghìn tỷ USD cho công nghiệp dầu khí thế giới, trong đó riêng lĩnh ST vực thăm dò khai thác dầu khí là 600 tỷ USD U M H O U .C E LI ST I TA 6 U H U IE
  7. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA 1.2.2 Khai thác sau thăm dò M O Khi những nhà địa chất học đã xác định rõ giá trị của một mỏ dầu, giờ .C đã đến lúc khoan những giếng dầu sản xuất và thu hoạch. Trung bình một ST giếng dầu sẽ có tuổi thọ trung bình từ 10 cho đến 20 năm, do đó dàn khoan U M H luôn phải được xây dựng với một nền móng vững chắc. Những dàn khoan O EU này sẽ được cố định trực tiếp vào đáy biển bằng cách sử dụng kim loại, nền .C I bê tông và cả những sợi cáp cố định. Dàn khoan này sẽ phải đứng vững hàng ST IL TA chục năm trời, bất chấp mọi hiểm họa đến từ độ sâu hàng nghìn mét dưới U H mực nước biển. Một dàn khoan dầu có thể khoan được khoảng 80 giếng, tuy U nhiên ít khi họ sử dụng hết những mũi khoan này. Một mũi khoan trực tiếp IE IL sẽ làm cho giếng dầu lún sâu vào lòng đất, từ đó dàn khoan có thể vươn tới TA U những giếng dầu khác cách xa đó hàng dặm. M H O U Một giếng khoan dầu thường phải được đào sâu hàng dặm vào trong .C IE ST IL lòng đất, tuy nhiên mỗi một mũi khoan lại thường chỉ dài khoảng 9-10 mét, TA do đó, phải mất đến hàng tuần, thậm chí ròng rã cả tháng trời để khoan tới U H mỏ dầu. Và mỗi một mét khoan sâu xuống, nhiều vấn đề khác lại nảy sinh. U IE Những mũi khoan càng ngày càng nóng lên, nước, bùn đất, rong rêu, mảnh IL khoan vụn...có thể là bít tắc lỗ khoan. Để giải quyết vấn đề này, những nhà TA thiết kế sử dụng một loại chất lỏng hỗn hợp có tên gọi là "drilling mud" -tạm M O dịch: bùn khoan. Chất lỏng này được bơm qua ống dẫn xuống bề mặt giếng .C dầu đang khoan, với tác dụng làm mát mũi khoan, tra dầu mỡ vào ống khoan, ST đồng thời dọn sạch bề mặt lỗ khoan và cản trở dòng chất lỏng từ ngoài xâm U M nhập vào. H O U .C IE Quá trình khoan thường diễn ra qua nhiều giai đoạn. Mũi khoan đầu ST IL tiên, với đường kính khoảng 50 cm, sẽ đi sâu xuống từ vài nghìn đến vài chục TA U nghìn mét. Sau khi đã xuống đến một độ sâu nhất định, những kỹ sư sẽ tháo M H O những mũi khoan này ra, và gửi xuống một đoạn ống kim loại rỗng với vai U .C trò như một ống dẫn. Ống dẫn này sẽ cố định vào lỗ khoan, giúp ngăn chặn ST rò rỉ dầu ra biển và giúp cho giếng dầu không sụp xuống. Tiếp theo, những U M mũi khoan với đường kính khoảng 30 cm sẽ khoan sâu hơn xuống, và sau đó H O U quy trình lại được lặp lại: các mũi khoan được tháo ra, và những ống dẫn .C E LI ST I TA 7 U H U IE
  8. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA được lắp vào. Cứ như vậy, những mũi khoan nhỏ hơn, khoan được sâu hơn M sẽ tiếp tục thay thế và khoan sâu xuống, những đường ống bảo vệ liên tục O .C được lắp ráp vào. Trong suốt quá trình này, 1 thiết bị được gọi là "packer" sẽ ST đi theo những mũi khoan xuống, để đảm bảo rằng mọi thứ đều được gia cố U vững chắc. M H O EU Tiếp đó, những kỹ sư sẽ cần phải thiết kế một lực đẩy giúp bơm dầu .C I ST IL lên trên. Họ quyết định sử dụng nước hoặc ga, bơm chúng xuống giếng dầu, TA từ đó tăng áp lực trong mỏ dầu lên và dầu có thể được hút lên mặt nước. U H Trong một số trường hợp, khí nén hoặc hơi nước được bơm xuống để hâm U IE nóng lượng dầu trong giếng, qua đó tăng cường áp suất giúp cho việc bơm IL dầu lên trở nên dễ dàng hơn. TA U M H Những gì họ hút ra được từ các giếng dầu này không phải là sản phẩm O U .C IE tinh khiết. Chúng là một hỗn hợp bao gồm dầu thô, khí ga, hơi nước và các ST IL lớp cặn trầm tích. Thường thì việc lọc dầu được tiến hành trên đất liền, tuy TA U nhiên, đôi khi những công ty khai thác dầu cải tiến những tàu chở dầu để xử H lý và lưu trữ dầu ngay tại biển. Quá trình này giúp lọc bớt những chất cặn để U IE sau đó việc lọc và tinh chế dầu được thuận tiện hơn. IL TA Cuối cùng thì, giếng dầu cũng sẽ có lúc phải cạn sạch. Khi dọn dẹp M mỏ những kỹ sư sẽ tìm cách tháo bỏ dàn khoan, với thuốc nổ nếu như cần O .C thiết, sau đó tìm đến những mỏ dầu khác, hoặc quay về đất liền để sửa chữa ST và nâng cấp. Những ống dẫn dầu sẽ được cắt bỏ và được đóng kín lại bằng U bê tông. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một phần của dàn khoan M H O sẽ được để lại, và dần dần bị ăn mòn bởi nước biển. U .C IE Vai trò khâu thượng nguồn ST IL 1.2.3 TA U M Thăm dò và sản xuất là giai đoạn đầu của quá trình sản xuất năng H O U lượng, bao gồm tìm kiếm và khai thác dầu và khí tự nhiên. Sau khi xác định .C các lĩnh vực có khả năng tồn tại, một giếng được khoan để kiểm tra các phát ST hiện bằng cách thu thập mẫu. Nếu có cả chất lượng và số lượng cần thiết để U M sản xuất và bán thương mại, thì việc sản xuất giếng dầu sẽ bắt đầu. Các mỏ H O U dầu và khí đốt được khai thác từ các giếng, được lưu trữ tạm thời, và cuối .C E LI ST I TA 8 U H U IE
  9. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA cùng được vận chuyển qua đường ống dẫn đến nhà máy lọc dầu. Thăm dò M dầu khí bao gồm các quy trình và phương pháp liên quan đến việc xác định O .C các vị trí tiềm năng để khoan và khai thác dầu khí. ST Sau khi xác định các lĩnh vực có khả năng tồn tại, một giếng được U M H khoan để kiểm tra các phát hiện và xác định xem có đủ trữ lượng để có thể O EU .C bán được về mặt thương mại hay không. Quá trình này bao gồm việc tạo I ST IL một lỗ bằng cách khoan hoặc mài qua lớp đá bên dưới bề mặt. Một ống thép TA U được đưa vào lỗ để có thể đưa mũi khoan vào trong ống, cho phép thăm dò H ở độ sâu hơn. Các mẫu lõi được lấy và nghiên cứu bởi các nhà địa chất, kỹ U IE sư và nhà cổ sinh vật học để xác định xem có chất lượng thích hợp của khí IL tự nhiên hoặc dầu mỏ trong khu bảo tồn dưới lòng đất hay không. Nếu quy TA U trình cho thấy có cả chất lượng và số lượng cần thiết để sản xuất và bán M H O U thương mại, thì việc sản xuất giếng dầu sẽ bắt đầu. .C IE ST IL Giai đoạn tìm kiếm và thăm dò liên quan đến việc tìm kiếm TA U các hydrocacbon , là thành phần chính của dầu mỏ và khí tự nhiên. Khảo sát H đất đai được thực hiện để giúp xác định các khu vực có triển vọng nhất. Mục U IE đích là xác định vị trí các khoáng sản cụ thể dưới lòng đất để ước tính trữ IL lượng dầu khí trước khi khoan. Các nhà địa chất nghiên cứu các thành tạo TA M đá và các lớp trầm tích trong đất để xác định xem có dầu hay khí tự nhiên O hay không. .C ST Quá trình này có thể liên quan đến địa chấn học, sử dụng các rung U động đáng kể do máy móc hoặc chất nổ tạo ra để tạo ra sóng địa chấn. Cách M H O U sóng địa chấn tương tác với một hồ chứa dầu và khí giúp xác định chính xác .C IE vị trí của hồ chứa. Khi đã xác định được rằng dường như có trữ lượng bên ST IL dưới lòng đất, quá trình khoan thử nghiệm có thể bắt đầu. TA U M H O U 2. Bài toán kinh tế khi tham gia khâu thượng nguồn .C ST 2.1 Đầu vào khâu thượng nguồn U Thăm dò M H O U .C E LI ST I TA 9 U H U IE
  10. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA Thăm dò dầu khí bao gồm các quy trình và phương pháp liên quan đến M việc xác định các vị trí tiềm năng để khoan và khai thác dầu khí. Các nhà thám O .C hiểm dầu khí ban đầu dựa vào các dấu hiệu bề mặt giống như vết thấm dầu tự ST nhiên, nhưng sự phát triển của khoa học và công nghệ đã làm cho việc thăm dò U dầu khí hiệu quả hơn. Các cuộc khảo sát địa chất được tiến hành bằng nhiều M H O phương tiện khác nhau từ kiểm tra lòng đất dưới đáy biển để thăm dò trên bờ EU .C đến sử dụng hình ảnh địa chấn để thăm dò ngoài khơi. Các công ty năng lượng I ST IL cạnh tranh để được tiếp cận các quyền khoáng sản do chính phủ cấp bằng cách TA U tham gia một thỏa thuận nhượng bộ, có nghĩa là bất kỳ dầu và khí đốt nào được H U phát hiện đều là tài sản của các nhà sản xuất hoặc một thỏa thuận chia sẻ sản IE lượng, trong đó chính phủ giữ quyền sở hữu và quyền tham gia. Việc thăm dò IL có rủi ro cao và tốn kém, chủ yếu liên quan đến các quỹ của công ty. Chi phí cho TA U M H một cuộc thăm dò không thành công, chẳng hạn như một cuộc khảo sát địa chấn O U và khoan một giếng khô, có thể tốn từ 5 triệu đến 20 triệu USD cho mỗi địa điểm .C IE thăm dò, và trong một số trường hợp, còn hơn thế nữa. Tuy nhiên, khi một địa ST IL TA điểm thăm dò thành công và khai thác dầu khí có hiệu quả, chi phí thăm dò sẽ U H được thu hồi và ít hơn đáng kể so với các chi phí sản xuất khác. U IE Trữ lượng đã được chứng minh đo lường mức độ mà một công ty nghĩ IL TA rằng họ có thể sản xuất dầu và khí đốt có thể thu hồi về mặt kinh tế tại một thời M điểm nhất định, bằng cách sử dụng công nghệ hiện có. Các ước tính về trữ lượng O đã được chứng minh được cập nhật trong suốt thời hạn của hợp đồng thuê, dựa .C ST trên các đánh giá lại thường xuyên. Công nghệ có thể ảnh hưởng đến các ước tính: Ví dụ, những tiến bộ trong khai thác nứt vỡ thủy lực và khoan ngang đã U M H khiến Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ tăng ước tính trữ lượng đã được chứng O U .C IE minh của họ đối với Đá phiến Marcellus lên 40 lần so với giá trị ban đầu. Ngoài ST IL công nghệ, giá cả và cơ sở hạ tầng hiện có ảnh hưởng đến ước tính dự trữ. TA U M H Sản xuất O U .C Sản xuất dầu khí là một trong những ngành sử dụng nhiều vốn nhất: Nó ST đòi hỏi thiết bị đắt tiền và lao động có tay nghề cao. Khi một công ty xác định U M H được vị trí có dầu hoặc khí đốt, các kế hoạch khoan bắt đầu. Nhiều công ty dầu O U khí ký hợp đồng với các công ty khoan chuyên dụng và trả lương cho đội ngũ .C E LI ST I TA 10 U H U IE
  11. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA lao động và các ngày làm việc của giàn khoan. Độ sâu khoan, độ cứng của đá, M điều kiện thời tiết và khoảng cách của địa điểm đều có thể ảnh hưởng đến thời O .C gian khoan. Theo dõi dữ liệu bằng công nghệ thông minh có thể giúp nâng cao ST hiệu quả khoan và hiệu suất của giếng bằng cách cung cấp thông tin và xu hướng U theo thời gian thực. Mặc dù mọi giàn khoan đều có các thành phần thiết yếu M H O giống nhau, nhưng các phương pháp khoan khác nhau tùy thuộc vào loại dầu EU .C hoặc khí và địa chất của vị trí. I ST IL TA U Trên bờ H U Trong các cơ sở khoan trên bờ, các giếng được nhóm lại với nhau trong IE một cánh đồng, có diện tích từ nửa mẫu Anh cho mỗi giếng dầu thô nặng đến IL 80 mẫu Anh cho mỗi giếng đối với khí đốt tự nhiên. Nhóm giếng được nối với TA U M H nhau bằng các ống thép cacbon đưa dầu và khí đến cơ sở sản xuất và chế biến, O U nơi dầu và khí được xử lý thông qua quá trình gia nhiệt và hóa chất. Các công .C IE ST IL ty sản xuất trên bờ có thể bật và tắt các giàn khoan dễ dàng hơn các giàn khoan TA ngoài khơi để đáp ứng với các điều kiện thị trường. U H U Ngoài khơi IE IL Khoan ngoài khơi sử dụng một nền tảng duy nhất cố định (được hỗ trợ TA dưới đáy) hoặc di động (nổi được bảo đảm bằng neo). Khoan ngoài khơi đắt hơn M O khoan trên bờ, và giàn cố định đắt hơn giàn di động. Hầu hết các cơ sở sản xuất .C nằm trên các bờ biển gần các giàn khoan ngoài khơi. ST U Gãy thủy lực M H O U Nứt gãy, hoặc nứt vỡ thủy lực, là một kỹ thuật sử dụng chất lỏng áp suất .C IE cao để chiết xuất dầu hoặc khí từ các thành tạo địa chất. Mặc dù công nghệ này ST IL TA đã tồn tại từ những năm 1940, nhưng nó đã trở nên kinh tế hơn vào cuối những U M H năm 1990 khi Tổng công ty Phát triển & Năng lượng Mitchell của George O U Mitchell được cấp bằng sáng chế về phương pháp nứt vỡ nước chảy. Việc sử .C ST dụng quá trình nứt vỡ đã dẫn đến việc thu hồi khí, tiếp theo là dầu, từ các phần không thể tiếp cận trước đây của các giếng khoan, ngoài việc khai thác từ các U M H giếng đáy than, các thành tạo cát chặt và các thành tạo đá phiến sét. Fracking O U .C E LI ST I TA 11 U H U IE
  12. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA hiện được sử dụng trong 90% giếng dầu mới của Mỹ, đặc biệt là khi số lượng M các bể chứa thông thường đã giảm. O .C Đầu ra khâu thượng nguồn ST 2.2 U M H Sau khi khai thác tại các mỏ dầu. Dầu thô sẽ được chuyển vào các nhà O EU .C máy lọc dầu, tại các sản thô sẽ được phân tách thành các sẩn phẩm phục vụ các I ST IL nhu cầu của đời sống như: dầu nhờn, paraffin , nhựa đường , dầu mazut, xăng TA U …. H U Nhìn chung Giá Dầu thô phản ứng nhiều nhất với những thay đổi liên IE IL quan đến các yếu tố cơ bản: cung và cầu. Sự khác biệt giữa cung và cầu dẫn đến TA U tăng hoặc giảm mức tồn kho. Trong trường hợp này có thể áp dụng nguyên tắc M H thị trường cơ bản: Giá sẽ ở mức thấp khi có một lượng hàng hóa lớn trên thị O U .C IE trường. Tuy nhiên, nếu xảy ra sự thiếu hụt hàng hóa, giá có thể sẽ tăng cao. ST IL TA Thị trường Dầu rất cân bằng. Thặng dư hoặc thiếu hụt thường chỉ chiếm U H một phần nhỏ (lên tới 1-2%) nguồn cung. Ngoài ra, nhu cầu không co giãn với U giá cả. Nói một cách đơn giản, cho dù giá đang là bao nhiêu, chúng ta vẫn phải IE IL đổ xăng cho xe. Do đó, những thay đổi trong nguồn cung thường dẫn đến biến TA động giá ngắn hạn. Cần rất nhiều thời gian cho việc sản xuất Dầu, từ thời điểm M O đầu tiên bắt đầu thăm dò đến khoan giếng và sản xuất liên tục. Do đó việc sản .C xuất có thể không phải lúc nào cũng nhanh chóng thích ứng với nhu cầu của thị ST trường. Tuy nhiên, nếu vì lý do nào đó, một phần sản lượng bị cắt giảm (ví dụ: U các cuộc đình công hoặc bất ổn chính trị), giá có thể phản ứng mạnh mẽ. Trong M H O U thực tế, phần lớn sản lượng Dầu trên thế giới bắt nguồn từ các khu vực có sự ổn .C IE định địa chính trị hạn chế. Điều này cũng có ý nghĩa nhất định. ST IL TA U Hiện nay giá dầu thô trên thế giới được áp dụng với hệ thống giá “basket” M H O được điều hành bởi tổ chức OPEC vào năm 1986. Hệ thống này được xây dựng U .C và định giá dựa vào 7 loại dầu mỏ làm chuẩn trên thị trường chính. OPEC ST BASKET là giá trị bình quân gia quyền của giá dầu từ các thành viên OPEC U M khác nhau trên thế giới. Các thành viên của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu H O U mỏ (OPEC) đóng góp dữ liệu hình thành cơ sở của rổ. Rổ là một điểm chuẩn, .C E LI ST I TA 12 U H U IE
  13. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA hoặc điểm tham chiếu, cho những người theo dõi giá dầu và sự ổn định của thị M trường dầu toàn cầu.OPEC BASKET còn được gọi là Rổ tham chiếu OPEC O .C (ORB) hoặc Rổ tham chiếu OPEC thô. ST U Còn với sản phẩm của dầu như: xăng, dầu mazut thì được tính giá theo M H O từng nước khác nhau chứ không có một giá chung cho các sản phẩm của dầu . EU .C Như tại Việt Nam giá bạn các sản phẩm của dầu mỏ được nhà nước ban hành I ST IL dựa trên các chi phí cấu thành như : giá nhập khẩu , các loại thuế , phí khác sẽ TA U hình thành lên giá bán tại Việt Nam. H U IE 2.3 Thách thức khâu thượng nguồn ảnh hưởng đến các quyết định IL 2.3.1 Chi phí thăm dò và khoan cao TA U M H Việc khoan một giếng trên bờ tốn khoảng 5-8 triệu USD, trong khi một giếng O U dầu nước sâu thường tốn hơn 100 triệu USD và đòi hỏi một lượng lớn nhân lực, .C IE thiết bị, hậu cần và vật liệu. Điều kiện môi trường khó khăn và địa chất cụ thể, khác ST IL TA nhau khiến việc khoan đặc biệt khó đoán đối với các công ty chỉ dựa vào dữ liệu U H lịch sử để định hướng cho hoạt động thăm dò của họ. U IE Không ai muốn lãng phí những nguồn lực quý giá vào việc tìm kiếm sai chỗ, IL TA đặc biệt là với những hậu quả đắt giá như vậy. Bằng cách tận dụng khoa học dữ liệu, M các tổ chức dầu khí thượng nguồn có thể hiểu chính xác hơn về vị trí cần khoan để O họ có thể tự tin tiến hành. .C ST Ngoài việc khoan các giếng năng suất hơn (và có lãi), việc phân tích dữ liệu U M này có thể giảm thiểu rủi ro địa chất bằng cách xác định các mối nguy tiềm ẩn. Có H O U thể dễ dàng tránh được các khu vực dễ xảy ra động đất và các khu vực dễ bị sụt lún, .C IE đảm bảo bạn hành động chính xác đồng thời giảm chi phí và ngoại tác tiêu cực. ST IL TA U 2.3.2 Các hư hỏng và bảo trì thiết bị tốn kém M H O U Chi phí khoan cao không kết thúc với việc tìm đúng vị trí. Nếu bạn gặp vấn .C ST đề với thời gian ngừng hoạt động của thiết bị, chi phí sẽ tăng lên đáng kể. Trên thực tế, thời gian ngừng hoạt động ngoài kế hoạch khiến các công ty dầu khí ngoài U M H khơi chịu phí trung bình 49 triệu đô la mỗi năm, càng trầm trọng hơn do tài sản già O U .C E cỗi và hạn chế về ngân sách. LI ST I TA 13 U H U IE
  14. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA Ngoài các chi phí trực tiếp liên quan đến sửa chữa thiết bị và lao động thủ M công, thời gian sản xuất bị mất là một yếu tố giết hại lợi nhuận lớn. Chưa kể rằng O .C nếu xảy ra hỏng hóc thiết bị quan trọng, sẽ có những lo ngại về an toàn đáng kể và ST hậu quả có thể gây tử vong. U M 2.3.3 Gia tăng các áp lực và quy định về môi trường H O EU .C Ngày nay, nhu cầu lớn hơn bao giờ hết đối với các công ty dầu khí trong việc I ST IL giảm lượng khí thải carbon của họ. Biến đổi khí hậu là một mối quan tâm toàn cầu TA U và nếu tổ chức của bạn không làm tất cả những gì có thể để chống lại các tác động H tiêu cực của nó, thì bạn là người phải chịu trách nhiệm. U IE IL Ngoài trách nhiệm xã hội và uy tín thương hiệu, các quy định về môi trường TA U nhằm giảm phát thải điều chỉnh cách thức hoạt động của ngành dầu khí trong tương M H lai. Đạo luật Không khí sạch của EPA và dự luật của Tổng thống Biden khôi phục O U .C IE việc giám sát phát thải khí mê-tan bắt buộc là hai ví dụ nổi bật về sáng kiến toàn cầu ST IL nhằm giảm thiểu ô nhiễm. TA U H 2.4 Hiện trạng và dự báo hoạt động U IE 1. Việt Nam IL Sản lượng dầu thô giảm bình quân 10%/năm trong giai đoạn 2015 – 2020 do (1) TA M suy giảm sản lượng các mỏ dầu khai thác lâu năm (như các mỏ thuộc bể Cửu Long – O chiếm khoảng 80% tổng sản lượng), và (2) hoạt động tìm kiếm, thăm dò khai thác và .C phát triển mỏ gặp nhiều khó khăn, vướng mắc về thỏa thuận, nguồn vốn. Trong cùng ST giai đoạn, sản lượng dầu thô nhập khẩu đã tăng bình quân 156%/năm. U M H O U .C IE ST IL TA U M H O U .C ST U M H O U .C E LI ST I TA 14 U H U IE
  15. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA sản lượng khai thác dầu thô M O 20 18.75 .C 18 17.23 ST 15.52 16 14.01 U 14 M 12.37 H 11.47 12 O EU TIỆU TẤN .C 10 I ST 8 IL TA 6 U 4 H U 2 IE 0 2015 2016 2017 2018 2019 2020 IL NĂM TA U M H O U sản lượng nhập khẩu dầu thô .C IE ST IL 14 TA 11.75 U 12 H 10 9.18 U 7.78 IE 8 6.85 6.81 triệu tấn 5.18 IL 6 4.66 3.96 3.98 TA 4 M 2 1.18 0.18 0.44 O 0 .C 2015 2016 2017 2018 2019 2020 -2 ST -4 năm U M H O U Xuất khẩu Nhập khẩu Linear (Nhập khẩu) .C IE ST IL TA U M Sản lượng khí các mỏ khu vực Đông Nam Bộ giảm 5% - 20%/năm, đặc biệt H O U là các mỏ lớn đã khai thác trên 10 năm (như mỏ Bạch Hổ, cụm mỏ Lan Tây – Lan .C Đỏ). Các mỏ khí này được dự báo sẽ tiếp tục suy giảm bình quân 10% - 20%/năm ST trong tương lai theo quy luật khai thác tự nhiên. U M H O U .C E LI ST I TA 15 U H U IE
  16. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA 2. Thế giới M Sản lượng dầu thô toàn cầu tăng dưới 1% vào năm 2021 sau khi giảm 7,4% O .C vào năm 2020. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi, với tỷ lệ tiêm chủng ST COVID-19 ngày càng tăng và nới lỏng các hạn chế liên quan đến đại dịch, nhu cầu U dầu mở rộng nhanh hơn cung. do đó, giá dầu quốc tế đã tăng gần 70% vào năm 2021 M H (+ 69% đối với dầu Brent, ở mức 71 USD / thùng), ngay cả khi OPEC + đã đồng ý O EU .C vào tháng 1 để chống trả lại 2 triệu thùng / ngày cho thị trường và xác nhận nguồn I ST IL cung tăng vào tháng 7 điều chỉnh 0,4 mb / d mỗi tháng bắt đầu từ tháng 8 cho đến TA U khi loại bỏ dần việc cắt giảm sản lượng 5,8 mb / d. Năm 2021, sản lượng dầu thô H của Mỹ (17% tổng sản lượng toàn cầu) tăng 1,3%. Nga trở thành nhà sản xuất dầu U IE thô lớn thứ hai thế giới, vượt qua sản lượng của Saudi Arabia khoảng 1,5%. Nhìn IL chung, sản lượng dầu tăng ở Trung Đông (+ 1,6%), dẫn đầu là Iran với + 17,6% bất TA U M chấp các lệnh trừng phạt, ở Bắc Mỹ (+ 2,5%), bao gồm + 5,9% ở Canada, ở CIS (+ H O U 1,8%), và ở Châu Á (+ 3,3%). Sản lượng tiếp tục giảm ở Mỹ Latinh (-0,5%, với - .C IE 1,1% ở Brazil) và ở châu Phi (-5,3%), do Nigeria (-11,4%). ST IL TA U H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M H O U .C ST U M H O U .C E LI ST I TA 16 U H U IE
  17. U O H M U TA ST IL .C IE O U M H U ST IE .C U O H M U TA ST IL .C IE O U M H Bảng tổng chi phí các danh mục U TA ST IL .C IE O U M H 17 TA U Bảng chi phí thăm dò và số lượng giếng thăm dò IL IE U H U TA ST IL .C IEU O H TA M U I LI ST EU .C H O U M Kinh tế dầu khí TA ST IL .C IE O U M H T U
  18. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA Bảng chi phí vận hành phân bổ theo tình trạng hiện trường M O .C ST U M H O EU .C I ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL 3. Rủi ro khâu thượng nguồn và không chắc chắn TA U Việc thăm dò và sản xuất dầu và khí tự nhiên đòi hỏi mức chi tiêu vốn cao H U và phải chịu các hiểm họa thiên nhiên và các yếu tố không chắc chắn khác, bao gồm IE cả những vấn đề liên quan đến đặc tính vật lý của các mỏ dầu và khí đốt. Các hoạt IL động ngoài khơi trong ngành dầu khí vốn có rủi ro cao hơn các hoạt động trong TA M nước. Như vụ tai nạn Macondo xảy ra ở Vịnh Mexico đã cho thấy, các tác động O tiềm tàng của tai nạn và tràn dầu ngoài khơi đối với sức khỏe, an toàn, an ninh và .C môi trường có thể rất thảm khốc do những khó khăn khách quan trong việc xử lý ST ngăn chặn hydrocacbon và các yếu tố khác. Ngoài ra, các hoạt động ngoài khơi cũng U M H phải đối mặt với các nguy cơ trên biển, bao gồm bão nghiêm trọng và các điều kiện O U .C thời tiết bất lợi khác và va chạm tàu thuyền, cũng như sự gián đoạn hoặc chấm dứt IE ST IL của các cơ quan chính phủ dựa trên các cân nhắc về an toàn, môi trường và các vấn TA U đề khác. Nếu không quản lý những rủi ro này có thể dẫn đến thương tích hoặc mất M H O mạng, thiệt hại tài sản, thiệt hại môi trường và có thể dẫn đến hành động theo quy U .C định, trách nhiệm pháp lý, mất doanh thu và thiệt hại cho danh tiếng của chúng tôi ST và có thể có ảnh hưởng bất lợi nghiêm trọng đến hoạt động của chúng tôi hoặc điều U M kiện tài chính. H O U .C E 7 rủi ro lớn nhất mà các công ty dầu khí phải đối mặt: LI ST I TA 18 U H U IE
  19. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA 1. Biến động giá cả M O Giá dầu thô nổi tiếng là biến động, đây là một thách thức lớn đối với các công .C ty dầu khí. Khi giá giảm, các công ty này có thể phải vật lộn để đáp ứng chi phí của ST họ và có thể không thu được lợi nhuận. Giá dầu giảm cũng có xu hướng làm giảm U M H nhu cầu đối với nhiên liệu hóa thạch nói chung, do người tiêu dùng tập trung vào O EU .C các lựa chọn bền vững. I ST IL TA 2. Rủi ro vận chuyển U H Các công ty dầu mỏ phải đối mặt với rủi ro vận chuyển trong suốt chuỗi giá U IE trị của họ - từ sản xuất, lọc dầu đến phân phối sản phẩm nhiên liệu cho khách hàng. IL Ví dụ, một vụ tràn đường ống có thể gây ra những hậu quả tốn kém về môi trường TA U M hoặc dẫn đến các khoản tiền phạt theo quy định nếu không được xử lý đúng cách. H O U Một thảm họa thiên nhiên như bão cũng có thể làm gián đoạn hoạt động vận tải và .C IE dẫn đến tổn thất tạm thời cho một công ty dầu khí. ST IL TA U 3. Rủi ro chính trị H U IE Rủi ro chính trị gắn liền với sự bất ổn trong các chính sách của chính phủ. IL Những rủi ro này có thể liên quan đến những thay đổi trong chính sách tài khóa TA (thuế, trợ cấp, khuyến khích) hoặc chính sách quản lý (yêu cầu cấp phép / giấy M O phép). Chúng cũng có thể bao gồm những thay đổi về hạn chế sở hữu nước ngoài, .C quốc hữu hóa hoặc trưng thu tài sản và bạo lực chính trị. ST U 4. Rủi ro môi trường M H O U Rủi ro môi trường gắn liền với tác động của hoạt động khai thác đối với môi .C IE trường. Những rủi ro này bao gồm mọi thứ từ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe đến ST IL TA thiệt hại đối với hệ sinh thái và môi trường. U M H O U 5. Rủi ro hoạt động .C ST Các công ty dầu khí cũng phải đối mặt với rủi ro hoạt động vì họ tham gia U vào việc khai thác một loại hàng hóa từ mặt đất. An toàn lao động là một vấn đề M H O U chính đối với các công ty thăm dò và sản xuất. Ngoài thiệt hại vật chất tiềm ẩn cho .C E LI ST I TA 19 U H U IE
  20. U T M H O U IE Kinh tế dầu khí IL TA người lao động, cũng có thể có chi phí phạt tiền nếu họ không đáp ứng các quy định M về môi trường. O .C ST 6. Sự cố tràn dầu U M Các hoạt động khoan dầu, sản xuất và vận chuyển có thể gây ra những thiệt H O EU hại lớn về môi trường. Những tai nạn này không chỉ gây hại cho động vật hoang dã .C mà còn làm tổn hại đến uy tín của công ty với những người tiêu dùng muốn mua I ST IL các sản phẩm thân thiện với môi trường. TA U H U 7. Rủi ro cung và cầu IE IL Các cú sốc cung và cầu gây ra rủi ro thực sự cho các công ty dầu khí, chiếm TA U một lượng vốn tương đối và giá dầu khí liên tục biến động với tác động của nó đến M H O U các yếu tố kinh tế và khủng hoảng tài chính. .C IE Thăm dò và khai thác ST IL 3.1 TA U Chi phí cho một cuộc thăm dò không thành công, chẳng hạn như một cuộc H thăm dò bao gồm nghiên cứu địa chấn và khoan một giếng khô, có thể tốn từ 5 triệu U IE đến 20 triệu USD cho mỗi địa điểm thăm dò, và trong một số trường hợp, còn hơn IL thế nữa. Tuy nhiên, khi một địa điểm thăm dò thành công và khai thác dầu khí có TA M hiệu quả, chi phí thăm dò sẽ được thu hồi và ít hơn đáng kể so với các chi phí sản O xuất khác. .C ST Chi phí khoan sẽ phụ thuộc vào độ sâu của giếng và tỷ lệ giàn khoan hàng U ngày. Mức giá hàng ngày của giàn khoan sẽ thay đổi tùy theo loại giàn khoan, độ M H sâu mực nước, khoảng cách từ bờ và độ sâu khoan. Đối với trên bờ, nó sẽ là O U .C IE
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2