Tiểu luận:Kinh tế giáo dục
lượt xem 52
download
Có nhiều dự đoán cho thấy nền kinh tế hiện nay đã tăng trưởng gần đến mức bão hòa khi dựa vào những nguồn lực sẵn có về công nghệ, nguồn nhân lực rẻ và tài nguyên. Nếu không có một chính sách đầu tư về nguồn nhân lực, có nhiều khả năng Việt Nam sẽ chỉ loay hoay với mô hình kinh tế kiểu cũ và rơi vào bẫy thu nhập trung bình
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận:Kinh tế giáo dục
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP CAO HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHÓA 13 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Học viên: Nguyễn Thị Hảo GVHD : GS.TS. Lê Sơn TP. HCM, 6/2005
- MỞ ðẦU Với tư cách là một phân môn của giáo dục học, kinh tế học giáo dục ñã làm rõ các vấn ñề lí luận, phương pháp luận của kinh tế trong hoạt ñộng giáo dục. Kinh tế học giáo dục ñi nghiên cứu mối quan hệ có tính chất kinh tế biểu hiện trong quá trình ñào tạo ở một nhà trường và họat ñộng giáo dục cảu hệ thống giáo dục quốc dân. ðứng dưới góc ñộ của kinh tế học giáo dục, tôi ñề cập và xem xét ñến hai vấn ñề lớn ñang thu hút ñược sự quan tâm của toàn xã hội, ñó là: 1. Các ñặc trưng của nền kinh tế tri thức. Vai trò của giáo dục trong nền kinh tế tri thức. Những việc mà giáo dục Việt Nam phải làm trong bối cảnh toàn cầu hoá và nhân loại ñang bước vào nền kinh tế tri thức. 2. Giáo dục có phải là một loại hàng hóa không? Sau ñây, tôi xin ñề cập ñến từng vấn ñề VẤN ðỀ 1 Xã hội loài người phát triển ñược là do biết dựa vào tri thức, vào khả năng sáng tạo. Tri thức và sự sáng tạo ấy ñã tạo ra chuyển ñổi từ văn minh công nghiệp sang nền tri thức mới. Trong sự chuyển ñổi và quá trình phát triển ấy tri thức ñược ñề cao, trở thành nguồn lực có giá trị sử dụng và trở thành một loại hàng hoá ñặc biệt. Chính những lẽ ñó thuật ngữ kinh tế tri thức ra ñời và ñược sự chấp nhận của nhiều quốc gia trên thế giới. ðể nêu ra ñược các ñặc trưng của nền kinh tế tri thức thì trước hết ta phải hiểu tri thức là gì và nền kinh tế tri thức là gì? Trước hết ta ñề cập ñến tri thức. Có rất nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về tri thức: “Tri thức là những hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội” (từ ñiển tiếng Việt- NXB ðã Nẵng) hay “Tri thức là những ñiều hiểu biết do từng trải và học tập mà thu ñược” (Từ ñiển NXB văn hoá thông tin Hà Nội 1999). Theo từ ñiển Bách Khoa Xô Viết “Tri thức là kết quả nhận thức hiện thực ñã ñược thực tiễn kiểm nghiệm, là sự phản ánh ñúng ñắn hiện thực trong tư duy của con người”. Nhưng theo cách hiểu chung nhất ta có thể nói tri thức là sản phẩm của hoạt ñộng trí tuệ của con người, vì vậy là tài sản quí báu nhất của xã hội
- loài người. Từ khi con người xuất hiện, tri thức ñược tích luỹ, phát triển, nhân lên mãi mãi và trở thành sức mạnh của con người ñể chiến thắng tự nhiên trong việc xây dựng xã hội và cải tạo thế giới . Hiện nay, quan ñiểm về nền kinh tế tri thức ñã có chỗ ñứng vững chắc. Vậy nền kinh tế tri thức ñựơc hiểu như thế nào? Có thể nói nển kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trên cơ sở tri thức, trực tiếp căn cứ vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức và thông tin. ðiều này cũng có nghĩa là nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong ñó việc sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết ñịnh nhất ñối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài tên gọi kinh tế tri thức còn có nhiều tên gọi khác về nền kinh tế này: kinh tế mạng, kinh tế thông tin, kinh tế ñầu óc, kinh tế số hóa, kinh tế mới. như vậy, khái niệm kinh tế trí thức dùng ñể chỉ một giai ñoạn phát triển cao sau giai ñoạn kinh tế công ngiệp. Sự nổi lên của nền kinh tế này ñược ño với những chứng cứ ñáng kể như sự dịch chuyển của khu vực chế tạo sang khu vực dịch vụ với các ñặc ñiểm mới - có nhiều kiến thức, sự gia tăng của các tài sản vô hình và vốn tri truệ,. Vậy ñể ñánh giá một nền kinh tế của một quốc gia ñạt ñược trình ñộ kinh tế tri thức hay chưa cần phải xem nền kinh tế ấy có biểu hiện các ñặc trưng của nền kinh tế trí thức không? Các ñặc trưng của nền kinh tế tri thức ñược thể hiện như sau: - Thứ nhất: nền kinh tế lấy tri thức làm cơ sở và ñó là hình thái kinh tế ñược xây dựng trên nền tảng khoa học công nghiệp mới. Trong nền kinh tế tri thức tài nguyên thông tin và tri thức trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất, phân phối và tiêu thụ. Chức năng chính của nền kinh tế mới là tạo ra tri thức, phân phối tri thức và tri thức trở thành nguồn gốc, ñộng lực cho sự phát triển kinh tế. Tri thức quyết ñịnh ñến sự trăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Trong nền kinh tế mới này, tăng trưởng kinh tế chủ yếu do quá trình chuyển hoá từ tiêu hao của cải vật chất sang tiêu hao tri thức và giá trị gia tăng các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ do tri thức tạo ra không ngừng ñược nâng lên. Do vậy ñể ñánh giá giá trị của sản phẩm ta dựa vào hàm lượng chất xám của sản phẩm ñó.
- - Thứ hai: Nền kinh tế trí thức lấy thông tin làm chỗ dựa ñể phát triển. Trong nền kinh tế tri thức ai nắm bắt thông tin nhanh và có cách xử lý thông tin chính xác là người chiến thắng. Tại các nước công nghiệp ñang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển từ kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin, kinh tế tri thức. Vì xu thế phát triển của thời ñại nên ngành truyền thông rất phát triển và phát triển nhanh chóng nhằm ñáp ứng nhu cầu xã hội. Sự phát triển vượt bậc của ngành truyền thông ñã làm cho nó chiếm một vị trí cao trong nền kinh tế tri thức. Các biểu hiện cụ thể: số lao ñộng ngành xử lý thông tin sẽ tăng cao, mức chi tiêu cho việc sử dụng các sản phẩm thông tin luôn dẫn ñầu, sự ứng dụng của công nghệ thông tin trong ñời sống kinh tế xã hội xuất hiện khắp mọi nơi; mọi ngõ ngách của cuộc sống dưới dạng ñiện tử hoá và số hoá (chẳng hạn máy ảnh kỹ thuật số, âm thanh kỹ thuật số,…..). Nếu trong ñiền kiện của nền kinh tế cũ, sự xây dựng của thông tin mang tính vật chất dưới dạng tiền mặt, hoá ñơn, chứng từ, báo cáo,… thì trong ñiều kiện của nền kinh tế tri thức thông tin ñược truyền và trao ñổi dưới dạng số. Thông tin ñã làm thay ñổi ñáng kể nhịp ñộ cuộc sống và nhịp ñộ sản xuất. - Thứ ba: Nền kinh tế trí thức lấy thị trường toàn cầu làm hướng hoạt ñộng chính với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. Tri thức, công nghệ, vốn, hàng hoá, lao ñộng,….. không bị bó buộc trong biên giới một quốc gia, giúp cho hoạt ñộng kinh tế mang tính toàn cầu. Ngành kinh doanh, công nghiệp, thương mại xuyên quốc gia giữa các nước, các khu vực và các doanh nghiệp thúc ñẩy kinh tế toàn cầu phát triển và tạo ra áp lực cạnh tranh gay gắt. Lúc này không còn giới hạn không gian trong hoạt ñộng kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới - Thứ tư : Nền kinh tế trí thức là nền kinh tế mang nhiều rủi ro, ñặt ra nhiều thử thách, rất nhạy cảm và thân thiện với môi trường. Các khu công nghệ cao ngày ñược xây dựng khắp nơi không gây ô nhiễm môi trường như các khu vực sản xuất truyền thống. Khía cạnh nhạy cảm không chỉ thể hiện ở khía cạnh môi trường mà còn ở khía cạnh bản sắc văn hoá. Ranh giới giữa các lãnh thổ, quốc gia không còn nữa, vậy bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc có bị thay ñổi và làm ảnh hưởng ñến
- ñạo ñức, lối sống của họ không? ðây vẫn là câu hỏi chưa có trả lời bởi vì ta ñang ở giai ñoạn ñầu của kinh tế tri thức nên chưa thể ñưa ra câu trả lời chính xác. - Thứ năm: Khoa học, công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học công nghệ giữ vai trò vừa là nguyên liệu vừa là công cụ cho quá trình sản xuất. ðây là sự khác biệt to lớn so với nền kinh tế cũ vốn nguồn tự nhiên (nguyên vật liệu) và lao ñộng quyết ñịnh chính ñến quá trình sản xuất. Khi lấy khoa học công nghệ làm lực lượng sản xuất trực tiếp trong nền kinh tế tri thức ñã dẫn ñến nhiều khái niệm, nhiều qui tắc hoạt ñộng kinh tế trước ñây không còn phù hợp nữa mà thay thế vào ñó là sự hình thành những luật chơi mới ñòi hỏi tốc ñộ, sự linh hoạt, sự ñổi mới và sáng tạo cao. - Thứ sáu: Học tập suốt ñời. Một ñặc tính quan trọng của tri thức là nhanh bị lạc hậu vì thế mỗi cá nhân cần phải học tập suốt ñời. Hơn nữa chỉ có học tập con người mới biết cách sử dụng và khai thác thông tin, tiếp cận khoa học công nghệ và có khả năng tư duy, sáng tạo tốt ñể thích ứng và giành thế chủ ñộng trong nền kinh tế tri thức. Khi ñề cập ñến ñặc trưng thứ sáu này ñã thể hiện vai trò quan trọng của giáo dục trong nền kinh tế tri thức Vai trò của giáo dục trong nền kinh tế tri thức Nói ñến tri thức, sáng tạo tri thức, phổ biến, truyền thụ tri thức, học tập, lĩnh hội tri trức và ứng dụng tri thức không thể không nói ñến giáo dục- ñào tạo. Một thực tế dễ thấy nếu quốc gia nào không ñủ tri thức, năng lực khoa học công nghệ thì sẽ bị thua thiệt, chèn ép, bóc lột và sẽ trở thành bãi rác công nghệ của các nước khác và có nguy cơ trở thành thuộc ñịa kiểu mới của các nước phát triển. Vì thế ñể khẳng ñịnh vị trí của mình trong nền kinh tế tri thức mỗi quốc gia cần phải xem trọng vai trò của giáo dục ñối với việc ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hàm lượng tri thức lớn ñáp ứng tốt cho nhu cầu phát triển của xã hội. Với xã hội nông nghiệp và công nghiệp thì ñất ñai, nguyên vật liệu và sức lao ñộng là những yếu tố chính trong nền kinh tế. Với nền kinh tế tri thức, khoa học – công nghệ chính là phương tiện và công cụ của sản xuất. ðể nắm bắt ñược khoa học – công nghệ và có sự sáng tạo thì mỗi người phải có trình ñộ cao thông qua giáo dục
- – ñào tạo. Nói cách khác giáo dục có vai trò quan trọng, quyết ñịnh nhất ñối với sự phát triển của nền kinh tế tri thức. Mỗi cá nhân trong nền kinh tế tri thức luôn phải có ý thức học tập suốt ñời và học tập trở thành phương tiện mưu sinh, tri thức trở thành của cải và thể hiện giá trị, sáng tạo trở thành nguồn phát triển tiến bộ. Giải pháp phát triển giáo dục Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa và nhân loại bước vào nền kinh tế tri thức ðứng trước bối cảnh toàn cầu hóa và nhân loại ñang bứơc vào nền kinh tế tri thức, giáo dục Việt Nam cần phải có những hành ñộng, chủ trương cụ thể ñể theo kịp tốc ñộ phát triển của thời ñại. Ta không thể phủ ñịnh rằng Việt Nam là một quốc gia rất chú ý ñến phát triển giáo dục và thu ñược không ít thành tựu, tạo ra sự chuyển biến tích cực cho nền giáo dục nước nhà. Tuy nhiên thành tích ñó không lâu bền và hiện nay vẫn còn rất nhiều vấn ñề mà giáo dục Việt Nam cần phải giải quýêt và giải quyết một cách nhanh chóng, hiệu quả tạo sức mạnh to lớn trong việc giữ vững vị thế nước nhà khi gia nhập WTO trong tương lai không xa. 1. ðổi mới tư duy về giáo dục: kinh tế tri thức, thời ñại thông tin ñòi hỏi phải có một cách nhìn mới ñối với giáo dục, ñề xuất ra các phương hướng mới ñể phát triển giáo dục. Ngày nay ba phạm trù: dữ liệu, thông tin và tri thức ñược phân biệt rõ ràng và mỗi phạm trù có một vai trò cụ thể trong nền kinh tế tri thức, trong ñó tri thức là áp dụng và sử dụng một cách có ích các thông tin. Vì vậy, vấn ñề ñặt ra là tri thức phải trở thành kĩ năng, tri thức phải trở thành trí lực và suy rộng ra dân trí phải trở thành nhân lực, nhân tài phải là một bộ phận chất lượng cao của nhân lực. ðó là hướng tổng quát nhất của nền giáo dục ñi vào phục vụ kinh tế tri thức. Giáo dục phải là “của cải nội sinh” của mỗi người học ñể họ biến kiến thức học ñược thành thông tin, thành tri thức tức là thành công nghệ ñể ñưa vào sản xuất. ðây là một quan niệm mới về tri thức, khác với cách hiểu trước ñây: tri thức sách vở chỉ ñược xem là “giáo dục hư văn”. Với thời ñại ngày nay, tri thức ñối với mỗi người, mỗi quốc gia quyết ñịnh sự sống còn của cá nhân, quốc gia ñó. Vì lẽ ñó cần phải có cách suy nghĩ mới, tư duy mới về giáo dục Việt Nam. 1. Giáo dục suốt ñời phổ cập và phổ cập công nghệ thông tin: Trong thời ñại thông tin, lượng thông tin ngày càng nhiều lên và có sự biến ñổi rất nhanh chóng.
- Do ñó nếu không học tập suốt ñời thì những kiến thức học ñược trong một giai ñoạn nào ñó của cuộc ñời sẽ trở thành lạc hậu và không còn giá trị. Vì thế quan ñiểm giáo dục suốt ñời do UNESCO ñề ra 1972 càng trở thành một quan ñiểm chủ ñạo của những quốc gia ñang phát triển muốn tham gia vào nền kinh tế tri thức như Việt Nam. Nền kinh tế tri thức ñòi hỏi mỗi người phải luôn bổ sung tri thức mới ñiều ñó cho thấy vai trò của công nghệ thông tin ngày càng ñược khẳng ñịnh. Với quan ñiểm giáo dục không chỉ dừng lại ở chỗ làm sao sở hữu ñược dữ liệu cơ bản mà phải chuyển thành kỹ năng, tay nghề và tạo ra sản phẩm có giá trị ngày càng cao. ðiều ñó lệ thuộc lớn vào nỗ lực phổ cập công nghệ thông tin trong giáo dục – ñào tạo ở thời ñại kinh tế tri thức và quyết ñịnh học tập suốt ñời của mỗi cá nhân. 2. Nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài: ðẩy mạnh công tác xóa mù chữ và chống tái mù chữ cho một bộ phận nhân dân chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa ñể xóa bớt sự khác biệt giữa các vùng trong cả nước dần dần nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình thâm nhập vào nền kinh tế tri thức của ñất nước. ðây là một giải pháp ñược thực hiện ñồng bộ với các giải pháp khác. Chú trọng ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ñáp ứng tốt cho nền kinh tế tri thức. Việc này ñòi hỏi ngành giáo dục cần có sự nỗ lực vượt bậc và sự hợp tác, giúp ñỡ của toàn xã hội. ðể ñào tạo chất lượng cao ñòi hỏi giảng viên phải giỏi cho nên vấn ñề này có liên quan ñến chất lượng giảng viên trong các trường cao ñẳng- ñại học. Cần có sự chuẩn hóa ñội ngũ giảng viên và các chính sách ưu ñãi dành cho giảng viên ñể khuyến khích sự ñầu tư của họ vào công tác giáo dục – ñào tạo Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài ñể tạo nguồn cho ñội ngũ nhân lực cốt cán trong giai ñoạn ñầu của nền kinh tế tri thức. Nhân tài chính là hạt nhân của kinh tế tri thức. Muốn có nhân tài thì phải tăng cường công tác giáo dục và ñào tạo; phải xây dựng những khái niệm mới ñể nhìn nhận, ñánh giá và tuyển chọn nhân tài một cách toàn diện. Phải coi trọng nhân tài trên các lĩnh vực: khoa học, kỹ thuật, kinh
- doanh, quản lý,….Như vậy, ñào tạo và bồi dưỡng nhân tài là công tác trọng yếu của một ñất nước muốn ñi vào kinh tế tri thức. Ngoài ra, còn nhiều giải pháp khác ñược thực hiện ñồng bộ với ba giải pháp giải pháp nêu trên chẳng hạn như: ñổi mới cách ñào tạo và nâng cao chất lượng giáo viên; phát triển giáo dục toàn diện; ñổi mới giáo dục phổ thông; coi trọng hướng nghiệp, dạy nghề, tập trung vào mục tiêu nhân lực;……. Tóm lại, ñể tham gia vào nền kinh tế tri thức Việt Nam cần xác ñịnh lại mình ñang ở trình ñộ phát triển nào, thực lực tới ñâu và còn thiếu gì,… mới có thể chuẩn bị và bổ sung những ñiều kiện cần thiết cho tiến trình tham gia ñược diễn ra một cách thành công. ðể làm tốt ñiều ñó thì vai trò giáo dục phải ñặc biệt ñược xem trọng và có sự ñầu tư, quan tâm thích ñáng hơn nữa ñể giáo dục thực sự là giải pháp tối ưu ñưa ñất nước ñi vào nền kinh tế tri thức của nhân loại. VẤN ðỀ 2 Theo ñiều 17 Luật giáo dục 1998 có qui ñịnh “…. Cấm mọi hành vi thương mại hoá mọi hoạt ñộng giáo dục”. ðến Luật giáo dục 2005 có sửa ñổi như sau “….Cấm lợi dụng các hoạt ñộng giáo dục vì mục ñích vụ lợi” (trích ñiều 20 trang 17). Qua ñây ta thấy có sự thay ñổi trong cách dùng từ ngữ của Luật giáo dục 2005. Thuật ngữ “thương mại hóa” trong giáo dục ñã không còn là ñiều cấm trong Luật giáo dục 2005. Hiện nay có hai quan ñiểm trái ngược nhau về vấn ñề này: một số người cho rằng giáo dục không thể là hàng hóa- dịch vụ nhưng một bộ phận khác lại ủng hộ ý kiến nên thương mại hóa giáo dục – xem nó như hàng hóa theo quy luật cung –cầu của nền kinh tế. Với xu thế phát triển của thời ñại, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế Việt Nam cũng nên xác ñịnh rõ ràng Giáo dục có phải là hàng hóa không ñể có những biện pháp kịp thời và thích hợp trong lĩnh vực ñầy nhạy cảm này nhằm ñưa ñất nước phát triển nhanh và bền vững. ðể khẳng ñịnh rằng giáo dục cũng là một loại hàng hóa và cần thương mại hóa giáo dục ta ñã có một số lý do chính ñáng sau:
- – Hiện nay với chủ trương xã hội hóa giáo dục của nhà nước ta ñã thu hút ñược nhiều nguồn lực (tài lực và trí lực) của xã hội vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. Thực tế với qui mô phát triển nhanh và rộng của nhu cầu học hành của xã hội, nhà nước ta không thể một tay chăm lo, quán xuyến, bao cấp cho việc này ñược. Trong những năm ñầu của thế kỉ XXI có rất nhiều loại hình trường lớp, loại hình ñào tạo ñược xã hội công nhận và ủng hộ. Chúng ta cũng không thể phủ nhận vai trò ñóng góp to lớn của hệ thống các trường ngoài công lập vào sự nghiệp giáo dục của quốc gia. Ví dụ hệ thống các trường, các trung tâm ñào tạo do người dân lập nên ñã tạo ñược uy tín và ñược xã hội công nhận như Anh văn hội Việt Mỹ, trường ñào tạo lập trình viên Apech, trường cao ñẳng dân lập Hoa Sen, Văn Lang, Công nghệ Kỹ thuật…. Một ñiều ai cũng biết là các trường ñại học, cao ñẳng, trung tâm ngoài công lập ra ñời trên cơ sở góp vốn của nhiều cá nhân và tổ chức. Chính vì sự góp vốn của các cá nhân, tổ chức ấy ñòi hỏi giáo dục phải sinh ra lợi nhuận. Bên cạnh ñó nhà nước ñánh thuế vào các trường ñại học – cao ñẳng ngoài công lập cũng có nghĩa là công nhận các trường là doanh nghiệp. Vì lẽ ñó giáo dục thực sự là hàng hóa sinh ra lợi tức và bị ñánh thuế. – Một cơ sở có thể khẳng ñịnh có xu hướng thương mại hóa trong giáo dục. Theo quyết ñịnh số 153/2003/Qð-TT ngày 30/7/2003 về việc ban hành ñiều lệ trường ñại học của thủ tướng chính phủ yêu cầu ñẩy nhanh tiến trình thành lập hội ñồng trường như một cơ quan quản trị (tương ứng với hội ñồng quản trị trong các trường ngoài công lập) trong các trường ñại học và cao ñẳng công lập nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về ñào tạo và tài chính. Chủ trương này tạo ñiều kiện cho các trường ñại học – cao ñẳng công lập chủ ñộng mở rộng các hoạt ñộng nhằm tăng nguồn thu và hiệu quả hoạt ñộng của trường trong ñó có cả những hoạt ñộng mang màu sắc “kinh doanh”. Chẳng hạn trung tâm nghiên cứu ứng dụng cho các doanh nghiệp, các lớp bồi dưỡng cho các doanh nghiệp, hoạt ñộng tư vấn, thực hiện các dự án từ phía doanh nghiệp ñặt hàng,.. Một ví dụ cụ thể cho xu hướng này: hiện nay một số trường ñại học kỹ thuật ở TP.HCM ñã phát triển mạng lưới liên kết với các ñơn vị sản xuất hay dịch vụ tại ñịa phương, mở ra các chương trình huấn luyện và tư vấn nghiệp vụ, phổ biến và ứng dụng các kết quả nghiên
- cứu khoa học nhằm giúp các ñơn vị cải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ- xã hội. Những hoạt ñộng này thực hiện trên cơ sở trao ñổi hai bên cùng có lợi, theo cơ chế cung- cầu của thị trường hàng hóa. Xu hướng quản lí trường như một doanh nghiệp ñang dần dần phổ biến ở nhiều cơ sở ñào tạo ñại học và vấn ñề “văn hóa khách hàng” cũng ñựơc ñề cập với mong muốn ñược ñáp ứng tốt hơn yêu cầu của người học, của các doanh nhgiệp ñối với nhà trường. – Tạo ra nhiều loại hình ñào tạo nhằm ñáp ứng các yêu cầu khác nhau của toàn xã hội: học ñể nâng cao kiến thức, học ñể ñi làm, học ñể sáng tạo,… cũng như nhu cầu về nhân lực của các ngành nghề khác nhau. ðây là tiền ñề ñể tránh chủ nghĩa bình quân, cào bằng trong giáo dục. Việc ña dạng hóa các dịch vụ, sản phẩm giáo dục tạo ñiều kiện thuận lợi hơn cho sự lựa chọn ña dạng của toàn xã hội và quan trọng hơn là ñáp ứng ñược nhu cầu tự lựa chọn dịch vụ của mỗi người. Hàng năm du học sinh của Việt Nam bỏ ra hàng trăm ngàn USD ñể theo học ở nước ngoài cho thấy người dân ñang có nhu cầu ñược hưởng thụ những dịch vụ giáo dục chất lượng cao và sẵn snág thanh toán cho mức giá cao của những dịch vụ ñó. Vì thế việc tạo ñiều kiện cho người dân ñược hưởng những dịch vụ chất lượng cao của giáo dục ngay tại Việt Nam là một ñiều rất hợp lý hơn là ñể họ mang tiền ñóng góp cho nước khác trong khi Việt Nam chưa phải là nước giàu – Quyết ñịnh thành lập trung tâm kiểm ñịnh chất lượng giáo dục và ñào tạo theo học chế tín chỉ ñang dần phổ biến trong các trường ñại học hiện nay cho thấy quyền tự chủ của, quyền lựa chọn của người học ñược ñề cao. Với hoạt ñộng của trung tâm kiểm ñịnh chất lượng giáo dục hàng năm các trường ñược ñánh giá chất lượng ñào tạo và ñược xếp thứ bậc trong sự so sánh với các trường khác trong khu vực và trên toàn quốc. Từ ñó người học có thông tin ñể lựa chọn trường ñăng ký nhập học tùy theo ñiều kiện và nhu cầu của bản thân. Qua ñó ta thấy dịch vụ giáo dục ñược ñịnh giá, ñánh giá theo chất lượng do thị trường và khách hàng quyết ñịnh. ðây cũng chính là cơ sở ñể các trường cạnh tranh và tồn tại trên thị trường. Liên quan ñến vấn ñề sống còn, mỗi trường phải không ngừng nâng cao chất lượng, tự hoàn thiện ñể ñáp ứng tốt nhất nhu cầu của người học – ñây là ñiểm yếu của các trường công lập hiện nay.
- – Một ưu ñiểm nổi bật khác của thương mại hóa giáo dục là tạo quyền tự chủ, năng ñộng cho mỗi trường. Chính các trường mới ñánh giá chính xác thực lực của mình, từ ñó chủ ñộng trong hoạt ñộng giáo dục- ñào tạo kịp thời ñáp ứng nhu cầu người học, tránh trường hợp lệ thuộc vào cơ chế xin cho. Quyền hạn gắn liền với trách nhiệm nên các trường sẽ nỗ lực vì sự tồn tại và phát triển của trường mình. Qua sự phân tích trên ta thấy thương mại hóa giáo dục ta thấy không có gì xấu xa mà hơn thế nữa ñã góp phần ñưa ñất nước phát triển trong xu thế toàn cầu hóa. Vấn ñề còn lại là tìm biện pháp vận hành mô hình này một cách hiệu quả. Trước tiên cần thay ñổi nhận thức xã hội về quan ñiểm thị trường và một số khái niệm như tư nhân, lợi nhuận, cạnh tranh, hàng hóa. Hện nay cách nhìn nhận về vấn ñề này thiếu chính xác và còn nhiều thành kiến. Xây dựng hành lang pháp lý bình ñẳng và cho phép mọi thành phần kinh tế tham gia ñầu tư cho sự nghiệp giáo dục Xây dựng và tạo ñiều kiện cho các tổ chức tham gia vào việc ñánh giá chất lượng giữa các ñơn vị giáo dục - ñào tạo một cách công bằng, chính xác Xây dựng các chính sách xã hội cho sinh viên nghèo và chính sách khuyến khích ñầu tư giáo dục ở vùng miền xa, có trình ñộ phát triển thấp. Chính phủ, Bộ giáo dục ñóng vai trò ñiều tiết các nguồn lực ñầu tư cảu xã hội, và ñề ra các chiến lược phát triển chung cho ngành giáo dục; chú trọng ñầu tư vào một số trường ñại học công lập làm cơ sở ñào tạo nhân tài chất lượng cao cũng như ñầu tư vào những vùng, miền còn kém phát triển. KẾT LUẬN Tóm lại, Việt Nam vẫn ñang là nước ñang phát triển trong quá trình hội nhập quốc tế nên cần thiết tạo ra những chiến lược ñi tắt, ñón ñầu ñể bắt kịp nhịp ñộ phát triển của thế giới. Các nhà quản lí giáo dục ở cấp vĩ mô cần có tầm nhìn xa trông rộng, ñề ra những kế hoạch có tính ñột phá trong giáo dục – ñào tạo ñể ñưa ñất nước tham gia vào nền kinh tế tri thức. ðiều ñó ñòi hỏi phải tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao có trình ñộ ngang tầm khu vực và thế giới. Chính vì thế xu hướng thương mại hóa giáo dục là ñiều không tránh khỏi trong giai ñoạn này của
- ñất nước. Chúng ta cũng không nên dành quá nhiều thời gian cho việc bàn cãi có nên hay không nên thương mại hóa giáo dục mà nên tập trung vào việc xây dựng một nền giáo dục – ñào tạo chất lượng cao ñáp ứng nhu cầu học tập và nhu cầu phát triển của ñất nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Sơn, ðặng Quốc Bảo (1995); Kinh tế học giáo dục (tài liệu cho các lớp nghiên cứu sinh và cao học)
- 2. Nghiêm ðình Vỳ, Nguyễn ðắc Hưng (2002); Phát triển giáo dục và ñào tạo nhân tài; NXB Chính trị Quốc gia 3. Trần Văn Tùng (2001); Nền kinh tế tri thức và yêu cầu ñổi mới giáo dục Việt Nam; NXB Thế giới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Phân tích việc nhà nước cho đầu tư vào lĩnh vực y tế- giáo dục ngoài công lập"
22 p | 309 | 104
-
TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
117 p | 864 | 62
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P1
30 p | 177 | 54
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P9
12 p | 149 | 50
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P7
12 p | 127 | 46
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P11
14 p | 124 | 33
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P3
24 p | 160 | 26
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P17
11 p | 116 | 18
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P20
41 p | 95 | 18
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P118
24 p | 122 | 16
-
Báo cáo tổng luận: Đặc trưng giáo dục thời Lý - Trần - Hồ
50 p | 89 | 12
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P5
11 p | 119 | 12
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P12
19 p | 101 | 11
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
26 p | 20 | 9
-
Tiểu luận kinh tế chính trị P8
15 p | 94 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục trẻ mầm non tại Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp một số tỉnh phía Bắc
203 p | 19 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến chi tiêu của hộ gia đình cho giáo dục trẻ mầm non tại Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp một số tỉnh phía Bắc
27 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn