Tiểu luận môn Kinh tế dầu khí: Ứng dụng Blockchain vào ngành công nghiệp dầu khí
lượt xem 12
download
Tiểu luận môn "Kinh tế dầu khí: Ứng dụng Blockchain vào ngành công nghiệp dầu khí" có bố cục gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý thuyết về Blockchain; Chương 2: Ứng dụng Blockchain trong quản lý dữ liệu; Chương 3: Ứng dụng hợp đồng thông minh dựa trên Blockchain trong ngành công nghiệp dầu khí. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận môn Kinh tế dầu khí: Ứng dụng Blockchain vào ngành công nghiệp dầu khí
- .C ST TA U M H U ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI IE IL VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TA M -------o0o------- O .C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU BỘ MÔN KINH TẾ DẦU KHÍ IE IL Đề tài: Ứng Dụng Blockchain vào ngành công nghiệp dầu khí TA U M H O U .C Giảng viên hướng dẫn: TS. Phạm Cảnh Huy IE ST IL TA U H Họ và tên MSSV Lớp EU Phạm Thị Anh 20192269 Kinh tế công nghiệp K64 I IL Nguyễn Văn Giới TA 20192276 Kinh tế công nghiệp K64 M O Trần Lê Thành 20192303 Kinh tế công nghiệp K64 .C Nguyễn Thị Vân 20192311 Kinh tế công nghiệp K64 ST U M H O U .C IE ST IL TA U M HÀ NỘI, 2022 O .C ST U M H O EU .C LI ST I 1 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U MỤC LỤC IE MỤC LỤC ............................................................................................................................... 2 IL TA DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................................... 4 M O DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................... 5 .C DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. 6 ST PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 7 U M H 1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................... 7 O U C IE 2. Đối tương nghiên cứu ................................................................................................. 7 . ST IL TA 3. Bố cục........................................................................................................................... 8 U H CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BLOCKCHIAN ................................................... 9 U IE 1.1. Khái niệm ................................................................................................................. 9 IL 1.2. Nguyên lý hoạt động của blockchain...................................................................... 9 TA U M H 1.2.1. Khối dữ liệu (Block)....................................................................................... 9 O U .C IE 1.2.2. Sổ cái phân tán (Distributed Ledger) .......................................................... 10 ST IL 1.2.3. Mô hình mạng phân tán (Distribute Netwwork) ........................................ 11 TA U H 1.2.4. Cơ chế đồng thuận phi tập trung (Distraluzed Consensus Mechanism) ... 12 EU 1.2.5. Cơ chế liên kết các khối ............................................................................... 12 I IL 1.2.6. Hàm băm ...................................................................................................... 13 TA M 1.2.7. Mật mã hóa khóa công khai (PKC)............................................................. 14 O .C 1.3. Ứng dụng thực tiễn của blockchain trong đời sống ............................................ 14 ST 1.3.1. Ứng dụng trong sản xuất............................................................................. 14 U M 1.3.2. Ứng dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế...................................... 14 H O U 1.3.3. Ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục .............................................................. 15 .C IE ST IL 1.3.4. Ứng dụng trong ngành nông nghiệp .......................................................... 15 TA U M 1.3.5. Ứng dụng trong ngành tài chính – ngân hàng ........................................... 15 O 1.3.6. Ứng dụng blockchain trong lĩnh vực bán lẻ .............................................. 16 .C ST CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA BLOCKCHAIN VÀO QUẢN LÝ DỮ LIỆU .............. 17 U 2.1. Blockchain trong theo dõi phân phối dầu và khí đốt bằng đường bộ ............... 17 M H O EU 2.1.1. Cấu tạo giao dịch của blockchain trong phân phối dầu khí ...................... 18 .C LI ST I 2 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U 2.1.2. Phát triển Crypto Hash Decentralized Ledger và giao diện của ứng dụng IE theo dõi ................................................................................................................................. 21 IL TA 2.2. Lưu trữ dữ liệu cho quá trình thăm dò và khai thác dầu khí ............................ 23 M CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG THÔNG MINH DỰA TRÊN BLOCKCHAIN O .C TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ ................................................................................ 26 ST 3.1. Hợp đồng thông minh-Smart Contract ............................................................... 26 U M 3.1.1. Khái niệm hợp đồng thông minh ................................................................ 26 H O U 3.1.2. Nguyên lý hoạt động của hợp đồng thông minh......................................... 26 C IE . ST IL 3.1.3. Các tính năng của hợp đồng thông minh ................................................... 27 TA U 3.2. Đơn giản trong lập hóa đơn và thanh toán .......................................................... 28 H U 3.3. Theo dõi sự tuân thủ chấp hành các quy định của nhà nước............................. 30 IE IL CHƯƠNG 4: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BLOCKCHAIN TRONG NGÀNH CÔNG TA NGHIỆP DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM ............................................................................................... 34 U M H O TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 36 U .C IE ST IL TA U H I EU IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I 3 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U DANH MỤC HÌNH ẢNH IE IL Hình 1.1: Mô tả cấu trúc Blockchain TA M Hình 1.2: Cấu trúc của khối O .C Hình 1.3: Mô hình cấu trúc của sổ cái phân tán ST Hình 1.4: Mô hình mạng phân tán U M H Hình 1.5: Cơ chế liên kết các khối O U C IE . Hình 2.1 Công nghệ định vị trên xe và sơ đồ công nghệ blockchain ST IL TA U Hình 2.2: Mô hình giao dịch trong hệ thống blockchain H U Hình 2.3: Hệ thống cấu tạo truyền và giải mã thông tin thông qua IE blockchain IL TA U Hình 2.4: Sơ đồ khối giao dịch blockchain M H O U Hình 2.5: Giao diện đăng nhập cơ sở dữ liệu blockchain .C IE ST IL Hình 3.1: Cơ cấu hoạt động của hợp đồng thông minh trong việc lập TA U hóa đơn và thanh toán H EU Hình 3.2: Hệ thống hợp đồng thông minh trong việc kiểm soát chuỗi I cung ứng dầu khí IL TA Hình 3.3: Tự động hóa chứng từ thương mại vận đơn thông qua hợp M O đồng thông minh trong blockchain .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I 4 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U IE IL DANH MỤC BẢNG TA M Bảng 2.1: Các hoạt động giao dịch phân phối sản phẩm O .C Bảng 2.2: bảng phân tích thông tin theo theo dõi chi tiết ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I 5 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IE IL 1. IoT: Internet of Thing-Internet kết nối vạn vật TA M 2. E&P: Exploration and Product-Thăm dò và sản xuất O .C 3. GPS: Global Positioning System- Hệ thống định vị toàn cầu ST 4. BOL: Chứng từ vận đơn U M H O 5. AI: Artificail intelligence-Trí tuệ nhân tạo U C IE . 6. Dapp: Ứng dụng phân tán ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I 6 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U PHẦN MỞ ĐẦU IE IL 1. Lý do chọn đề tài TA M Blockchain đang từng ngày được khẳng định là tác nhân trọng yếu của O .C nền kinh tế số, khiến các doanh nghiệp buộc phải định nghĩa lại các khái niệm ST cũ như tư liệu, tài sản, khấu hao, hợp đồng, mô hình doanh nghiệp, cổ phần… U M Ngoài ra, Blockchain còn hình thành các mô hình, cấu phần nền kinh tế mới H O U như Defi, Trao đổi vạn vật (exchange of things), kinh tế máy… Trên cơ sở đó, C IE . Blockchain đang và sẽ thay đổi hoàn toàn phương thức sản xuất hiện tại, từ ST IL TA lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất. Từ đó hình thành một hình thái sản U H xuất mới và quan trọng hơn sẽ kéo theo kết cấu xã hội, cách con người tương U IE tác với nhau hay con người tương tác với vạn vật. Trong kỷ nguyên công nghệ IL 4.0, việc phát triển các ứng dụng, công nghệ thông minh nhằm phục vụ tốt TA U M H nhất cho nhu cầu cuộc sống thì blockchain được xem là “chìa khóa” để xây O U .C IE dựng nền tảng công nghệ trong tương lai và đóng vai trò lớn trong việc thay ST IL đổi thế giới công nghệ thông tin. TA U H Thời đại chuyển đổi kỹ thuật số đã đến, dẫn đầu các ngành công nghiệp EU truyền thống áp dụng các công nghệ mới để đáp ứng một tương lai kỹ thuật số I IL hoàn toàn. Như vậy, không nên ngạc nhiên khi ngành công nghiệp dầu khí TA M nghìn tỷ đô la đã lặng lẽ bắt đầu tận dụng công nghệ blockchain để thành công O .C trong kinh doanh. ST Vì thế mà chúng em quyết định chọn đề tài blockchain trong ngành U M H công nghiệp dầu khí để có thể hiểu rõ hơn về các hoạt động của blockchain O U .C trong lĩnh vực này được ứng dụng và diễn ra như thế nào IE ST IL TA 2. Đối tương nghiên cứu U M O Đối tượng nghiên cứu bao gồm: .C Các tổng quan về công nghệ Blockchain, các khái niệm liên quan cũng ST như nguyên lý hoạt động của Blockchain, các ứng dụng của công nghệ này U M H trong đời sống O EU .C LI ST I 7 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U Cấc ứng dụng của Blockchain trong ngành công nghiệp dầu khí. Ở đây IE nhóm tập trung vào 2 ứng dụng chính đó là trong quản lý các dữ liệu và ứng IL TA dụng các hợp đồng thông minh M O 3. Bố cục .C Chương 1: Cơ sở lý thuyết về Blockchain ST U Chương 2: Ứng dụng Blockchain trong quản lý dữ liệu M H O U Chương 3: Ứng dụng hợp đồng thông minh dựa trên Blockchain trong C IE . ST IL ngành công nghiệp dầu khí TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I 8 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BLOCKCHIAN IE IL 1.1. Khái niệm TA M Blockchain hay còn gọi với tên chuỗi khối, block chain,… là một hệ O thống cơ sở dữ liệu dạng chuỗi – khối cho phép lưu trữ và truyền tải thông tin .C một cách an toàn được liên kết, mở rộng với nhau nhờ các thuật toán mã hóa ST vô cùng phức tạp. U M H Nói một cách dễ hiểu, Blockchain được xem như là một cuốn sổ cái O U C IE của công ty nơi mà mọi hoạt động liên quan đến tiền tệ của công ty được quản . ST IL lý giám sát chặt chẽ. TA U H Trong lĩnh vực công nghệ, Blockchain là một quyển sổ lưu trữ những U IE dữ liệu số. IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C Hình 1.1: Mô tả cấu trúc Blockchain ST U M 1.2. Nguyên lý hoạt động của blockchain H O U .C IE 1.2.1. Khối dữ liệu (Block) ST IL Là một cấu trúc dữ liệu chứa tập hợp các giao dịch để kết hợp trong sổ TA U M cái công khai blockchain. Về cơ bản, một khối trong blockchain sẽ có 2 thành O phần cơ bản: block header (phần tiêu đề) và block data (phần dữ liệu). .C ST Trong đó phần tiêu đề chứa ít nhất một số thông tin cơ bản sau: U M H Phiên bản: Số phiên bản. O EU .C Tem thời gian: dấu thời gian hiện tại. LI ST I 9 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U Giá trị băm của block trước (trong trường hợp này chính là con trỏ trỏ IE đến block trước nó). IL TA Giá trị băm của dữ liệu trong block hoặc Merkle root. M O .C Mỗi khối có một mã băm (Hash) để nhận dạng một khối và các dữ liệu ST trong đó. Mã này là duy nhất, nó tương tự như dấu vân tay. Bất kỳ sự thay đổi U nào trong khối thì mã băm cũng sẽ thay đổi. M H O U C IE Mã băm đối chiếu (chính là mã của khối phía trước – Hash of previous . ST IL block) sẽ tạo thành chuỗi. Bất cứ sự thay đổi một khối sẽ khiến các khối tiếp TA U theo không phù hợp. H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C Hình 1.2: Cấu trúc của khối ST Phần dữ liệu là danh sách các giao dịch hoặc trạng thái dữ liệu được U M H ghi vào sổ cái blockchain trong một khoảng thời gian nhất định. Kích thước, O U thời gian và sự kiện kích hoạt cho các khối là khác nhau đối với mỗi loại .C IE ST IL blockchain. Blockchain có thể ghi lại các dạng dữ liệu khác nhau như: giao TA dịch tiền điện tử, thông tin cá nhân, dữ liệu cần bảo vệ hoặc hợp đồng thông U M minh... Nhưng về cơ bản việc ghi lại thay đổi trên dữ liệu đều có thể được coi O .C là giao dịch ST 1.2.2. Sổ cái phân tán (Distributed Ledger) U M H O EU .C LI ST I 10 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U Sổ cái phân tán là cơ sở dữ liệu dùng chung trong mạng lưới chuỗi khối IE lưu trữ các giao dịch, chẳng hạn như một tệp dùng chung mà mọi người trong IL TA nhóm có thể chỉnh sửa. Trong hầu hết các trình chỉnh sửa văn bản dùng chung, M bất kỳ ai có quyền chỉnh sửa đều có thể xóa toàn bộ tệp. Tuy nhiên, công nghệ O .C sổ cái phân tán có các quy tắc nghiêm ngặt về người có thể chỉnh sửa và cách ST chỉnh sửa. Bạn không thể xóa các mục nhập sau khi chúng đã được ghi lại. U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H EU Hình 1.3 Mô hình cấu trúc của sổ cái phân tán I IL 1.2.3. Mô hình mạng phân tán (Distribute Netwwork) TA M Là hệ thống phần mềm mà các thành phần cấu tạo nên nó nằm trên các O .C máy tính khác nhau được kết nối mạng lưới network. Các máy tính này phối ST hợp hoạt động với nhau để hoàn thành 1 nhiệm vụ chung bằng cách trao đổi U qua lại các thông điệp M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I 11 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U IE IL TA M O .C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U Hình 1.4: Mô hình mạng phân tán IE IL 1.2.4. Cơ chế đồng thuận phi tập trung (Distraluzed Consensus Mechanism) TA U M Là một cơ chế chịu lỗi được sử dụng trong các hệ thống máy tính và H O U blockchain để đạt được thỏa thuận cần thiết về một giá trị dữ liệu hoặc một .C IE trạng thái duy nhất của mạng giữa các quy trình phân tán hoặc hệ thống đa tác ST IL TA nhân. Nó rất hữu ích trong việc lưu trữ hồ sơ, trong số những thứ khác. Các U H blockchain công cộng hoạt động như các hệ thống phi tập trung, tự điều chỉnh EU hoạt động trên quy mô toàn cầu mà không có bất kỳ cơ quan nào. Chúng liên I IL quan đến sự đóng góp của hàng trăm ngàn người tham gia làm việc xác minh TA và xác thực các giao dịch xảy ra trên blockchain và trên các hoạt động khai M O thác khối. .C 1.2.5. Cơ chế liên kết các khối ST Mỗi giao dịch đã xảy ra hoặc đang chờ xử lý sẽ được nhóm lại và lưu U M H trữ trong một cấu trúc cố định được gọi là khối (Block). Thông qua giao thức O U đồng thuận, khi mỗi khối được xác nhận là đúng và có độ tin cậy, thì khối đó .C IE ST IL sẽ được liên kết vào chuỗi (Chain) và được gửi tới các bản sao (Copy) của sổ TA U cái được phân tán và lưu trữ bởi mỗi thành viên tham gia mạng lưới. Khi mỗi M khối được tải vào sổ cái, nó được liên kết đến khối trước bằng cách sử dụng O .C những mã băm (hash) tương ứng của chúng. Điều này tạo thành một bản ghi ST hoàn toàn có thể theo dõi và không thể giả mạo trong chuỗi khối. U M H O EU .C LI ST I 12 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U IE IL TA M O .C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL Hình 2.5: Cơ chế liên các khối TA U M 1.2.6. Hàm băm H O U .C Hàm băm là hàm thực hiện quá trình biến một dữ liệu đầu vào có độ dài IE ST IL bất kỳ thành một chuỗi đầu ra đặc trưng có độ dài cố định. Các giá trị được trả TA U về bởi hàm băm được gọi là giá trị băm, mã băm, thông điệp băm, hoặc đơn H giản là “hash”. Điều này trở nên quan trọng khi bạn xử lý một lượng lớn dữ EU liệu và giao dịch. Khi đó, thay vì bạn phải xử lý toàn bộ lượng dữ liệu đầu vào I IL (có thể có kích thước rất lớn), bạn chỉ cần xử lý và theo dõi một lượng dữ liệu TA rất nhỏ là các giá trị băm. M O Tính chất cơ bản của hàm băm mật mã là tính một chiều. Nghĩa là, một .C ST hàm mà trên thực tế không thể có ngược. Nếu bạn có một giá trị băm đầu ra, bạn sẽ không thể suy ngược lại được giá trị đầu vào là gì để có thể băm ra một U M H thông điệp băm như vậy, hoặc ít nhất là rất khó suy luận được ra, trừ khi bạn O U .C IE vét cạn hết toàn bộ các khả năng có thể của thông điệp đầu vào. Đây là tính ST IL chất vô cùng quan trọng của hàm băm mật mã biến nó thành một công cụ cơ TA U bản của mật mã hiện đại. M O Hàm băm SHA-1: .C ST SHA-1 được phát triển như một phần của dự án Capstone của Chính U phủ Hoa Kỳ. Phiên bản đầu tiên, thường được gọi là SHA-0 được xuất bản M H O năm 1993 với tiêu đề Secure Hash Standard, FIPS PUB 180, bởi NIST (Viện EU .C Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ). Nó đã bị NSA rút lại ngay sau LI ST I 13 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U khi xuất bản và được thay thế bởi phiên bản sửa đổi, được xuất bản năm 1995 IE trong FIPS PUB 180-1 và thường được đặt tên là SHA-1. SHA-1 tạo ra bản IL TA tóm tắt có kích thước 160 bit (20 byte). Các va chạm chống lại thuật toán M SHA-1 đầy đủ có thể được tạo ra bằng cách sử dụng tấn công phá vỡ. Do đó, O .C hàm băm này cho đến nay được coi là không đủ an toàn. ST 1.2.7. Mật mã hóa khóa công khai (PKC) U M H Còn được gọi là mật mã hóa bất đối xứng, là một cơ cấu sử dụng cả O U chìa khóa cá nhân và chìa khóa công khai, trái ngược với chìa khóa đơn được C IE . sử dụng trong mật mã hóa đối xứng. Việc sử dụng các cặp chìa khóa khiến cho ST IL TA PKC có một bộ các đặc điểm và khả năng độc đáo có thể được sử dụng để giải U H quyết các thách thức tồn tại cố hữu trong các kỹ thuật mã hóa khác. Hình thức U mật mã này đã trở thành một yếu tố quan trọng trong bảo mật máy tính hiện IE IL đại, cũng như là một thành phần quan trọng cho việc phát triển hệ sinh TA U thái tiền điện tử. M H O U 1.3. Ứng dụng thực tiễn của blockchain trong đời sống .C IE ST IL 1.3.1. Ứng dụng trong sản xuất TA U Để cải thiện năng suất cho dây chuyền quản lý chuỗi cung ứng thì H EU chúng ta cần có các thiết bị thông tin hỗ trợ. Dây chuyền công nghệ blockchain sẽ thay đảm nhiệm vai trò này giúp: I IL TA Quản lý các kho bãi sản xuất, hàng tồn kho M O Kiểm soát nguồn cung nguyên liệu trong chuỗi cung ứng .C ST Theo dõi số lượng hàng mua vào và bán ra, kiểm tra quy trình sản xuất U M H Truy xuất nguồn gốc hàng hóa, sản phẩm O U .C IE Đồng thời chúng ta có thể tận dụng công nghệ chuỗi khối để kiểm tra ST IL hàng chính hãng, giúp chúng ta có thể hạn chế mua phải hàng giả, hàng kém TA U chất lượng M O 1.3.2. Ứng dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, y tế .C ST Xu hướng số hóa dữ liệu, thông tin người bệnh, đơn đặt hàng, quản lí U kho, giao dịch cho các thiết bị y tế.. trong quá trình quản lí tài liệu đã trở nên M H phổ biến hơn. Do vậy, các thiết bị thông minh đươc trang bị trong phần lớn O EU .C các bệnh viện để giám sát các dữ liệu này: LI ST I 14 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U - Liên kết và phát triển ứng dụng quản lí chất lượng và quản lí bệnh lý IE - Kiểm soát chuối cung ứng thuốc và vật tư y tế như theo dõi nguồn đầu IL vào và hạn sử dụng của các trang thiết bị y tế TA Đảm bảo tính minh bạch và khả năng tự động hóa đối với các giao dịch M - O khám chữa bệnh, tình trạng sức khỏe của người bệnh và kết quả xét .C ngiệm lâm sàng ST 1.3.3. Ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục U M H Công nghệ blockchain giúp hạn chế gian lận trong quá trình học tập, O U C IE xin việc làm, học bổng, giảm thiểu tình trạng khai gian về học vấn, kinh . ST IL nghiệm…: TA U - Theo dõi và lưu trữ dữ liệu học tập của học sinh, sinh viên như bảng H U điểm, trường đại học, trường dạy nghề đã từng học, chúng chỉ,… IE - Đánh giá mức độ phù hợp của ứng viên trong quá trình đào tạo IL - Đánh giá năng lực của cá nhân so với yêu cầu đầu vào dựa trên dữ liệu TA U học vấn đã được ghi lại M H - Quản lí mức độ đánh giá sự uy tín trong các bài nghiên cứu khoa học O U .C IE 1.3.4. Ứng dụng trong ngành nông nghiệp ST IL TA Một trong những yếu tố then chốt có được lòng tin từ người tiêu dùng U H chính là nguồn gốc chất lượng và an toàn cao. Hệ thống blockchain với vai trò EU như 1 sổ cái nông nghiệp trên nền tảng số sẽ giúp người dùng cũng như người I IL buôn bán nắm được các thông tin về sản phẩm 1 cách chính xác: TA M - Quản lí chuỗi cung cấp của sản phẩm, hàng tồn kho O - Lưu trữ thông tin của hàng hóa, quy trình chăm sóc, tiêu chuẩn cho thực .C phẩm ST - Truy xuất nguồn gốc và vòng đời sản xuất nông sản U M 1.3.5. Ứng dụng trong ngành tài chính – ngân hàng H O U .C Trong lĩnh vực tài chính ngân – ngân hàng, vấn đề bảo mật dữ liệu IE ST IL người dùng, tham những, lạm quyền là vấn đề rất nan giải. Blockchain sẽ giúp TA U bảo mật cao, giao dịch nhanh, tiết kiệm chi phí và tối thiểu hóa rủi ro: M O - Xác thực thông tin khách hàng, khả năng tín dụng trực tiếp mà không cần .C qua trung gian ST - Tính bảo mật cao và tiện lợi với các công nghệ xác minh danh tính, thanh U thanh toán nhanh chóng và cập nhật giao dịch liên tục M H Quản lý và hạn chế rủi ro về trục trặc kỹ thuật và vỡ nợ trước khi thực O - EU .C hiện giao dịch LI ST I 15 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U - Hệ thống quản lý thông minh cho phép các tính năng liên tục đổi mới và IE cải tiến dựa trên sự chấp thuận của tất cả người dùng trong chuỗi IL TA M O .C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H 1.3.6. Ứng dụng blockchain trong lĩnh vực bán lẻ U IE - Quản lý hàng hóa thông qua mã định danh trên hệ thống blockchain bao IL gồm: Quy trình sản xuất, thông tin mặt hàng và thời gian vận chuyển, tồn TA kho, lưu kho,… U M H - Đảm bảo chất lượng hàng hóa khi có giao dịch giữa nhà sản xuất và công O U ty vận tải .C IE - Quản lý lưu thông của dòng tiền phát sinh từ giao dịch giúp hạn chế thiệt ST IL hại và xử lý ngay những vấn đề phát sinh nếu có TA U H Bên cạnh đó, ứng dụng blockchain còn xuất hiện trong nhiều lĩnh EU vực khác như thương mại điện tử, an ninh mạng, bất động sản,… Sự phổ I IL biến của công nghệ blockchain là rất lớn, với những tín hiệu thực tế hiện TA nay rất có thể công nghệ này sẽ đi vào từng ngóc ngách của đời sống con M người. O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I 16 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA BLOCKCHAIN VÀO QUẢN LÝ DỮ IE IL LIỆU TA 2.1. Blockchain trong theo dõi phân phối dầu và khí đốt bằng đường bộ M O Hoạt động phân phối các sản phẩm dầu, khí đến các nhà phân phối luôn .C đòi hỏi phải có sự phối hợp, giám sát và kiểm soát hiệu quả. Mạng lưới phân ST phối kém hiệu quả và việc quản lý các hồ sơ dữ liệu không tốt sẽ ảnh hưởng U M H rất nhiều đến việc phân phối. Vậy nên ở bài nghiên cứu này, nhóm em xin O U C được trình bày về việc ứng dụng blockchain trong theo dõi hoạt động phân IE . ST IL phối dầu và khí đốt bằng đường bộ trong đó có sử dụng thêm cả công nghệ TA U định vị vị trí GPS để theo dõi được hành trình cũng như vị trí của các phương H tiện tiện vận tải. Cụ thể sự kết hợp của 2 công nghệ được thể hiện trong hình U IE dưới đây: IL TA U M H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U M O .C ST Hình 2.1: Công nghệ định vị trên xe và sơ đồ công nghệ blockchain U M H O EU .C LI ST I 17 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U Tuy nhiên do sự hạn chế về kiến thức chuyên sâu về các công nghệ IE viễn thông như GPS nên bài nghiên cứu của nhóm xin được phép chi tiết vào IL TA phần ứng dụng công nghệ blockchain trong việc theo dõi phân phối dầu khí. M O 2.1.1. Cấu tạo giao dịch của blockchain trong phân phối dầu khí .C ST Giao dịch là một bản sao của việc chuyển giao tài sản (tiền kỹ thuật số, đơn vị hàng tồn kho, v.v.) giữa hai hoặc nhiều bên trong một chuỗi. Để thực U M H hiện một giao dịch trong hệ thống này, một đội tàu chở dầu sẽ đến kho và giao O U C dịch được thực hiện bởi người điều hành / quản trị kho. Sau khi giao dịch IE . ST IL được bắt đầu, một hàm băm của giao dịch được tạo bằng cách sử dụng hàm TA U băm SHA-1 (khóa công khai), được tạo dựa trên các giao dịch trước đó. Chi H tiết giao dịch này được truyền cho những người tham gia trong chuỗi khối với U IE giá trị băm được tạo của giao dịch cụ thể đó và nó có thể được giải mã bằng IL cách sử dụng (khóa riêng). Cụ thể được thể hiện như hình dưới đây: TA U M H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA Hình 2.2 Mô hình giao dịch trong hệ thống blockchain U M O Gồm 3 thành phần chính là: Nguồn cung cấp (nhà máy lọc dầu, kho .C chứa,..), bên thứ ba (dịch vụ vận chuyển) và nhà bán lẻ (đại lý xăng dầu, nhà ST phân phối..) U M H Từ đó các hoạt động giao dịch sẽ được chuyển vào bảng như sau: O EU .C LI ST I 18 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U Bảng 2.1: Các hoạt động giao dịch IE IL TA M O .C ST U M H O U C Nguồn (ϕ) này đề cập đến các nhà máy lọc dầu / kho chứa, bên thứ ba IE . ST IL là phương tiện vận chuyển ô tô không được tin cậy trong chuỗi và được gọi là TA U giao dịch và đại lý / điểm đến (β) đề cập đến các nhà bán lẻ (Nạp nhà ga hoặc H nhà phân phối). Table1 sẽ điều chỉnh quy trình giao dịch giữa hai bên (nguồn U IE A (ϕ) đến đại lý hoặc điểm đến B (βn) khác nhau với nhiều hàng đợi giao dịch IL trong chuỗi phân phối xăng dầu bằng cách sử dụng chuỗi khối được phép công TA U M khai). H O U Nguyên tắc hoạt động của blockchain được cấp phép công khai sử dụng .C IE ST IL trong theo dõi quá trình phân phối dầu khí được chia thành 2 thành phần chính TA U là open ledger belief (Sổ cái mở) và decentralized ledger coding (Mã hóa sổ H cái phi tập trung) EU Open ledger belief (Sổ cái mở)-OLB: Giúp mọi người tham gia trong I IL TA mạng/chuỗi này có thể nhìn thấy và biết về giao dịch và nội dung của nó trên M chuổi, sau đó xác thực bằng cách sử dụng khóa công khai. Cụ thể các bước O tiến hành như sau: .C ST ✓ Các sản phẩm dầu và khí đốt được vận chuyển giữa các điểm A và B U thông qua bên thứ ba (vận tải ô tô) M H O U ✓ Bên thứ ba (vận chuyển ô tô) với 44,000 L (Ϗ44,000) giao dịch từ điểm A .C IE đến điểm B. Mối quan hệ giao dịch giữa hai bên được thể hiện là Ϗ44,000 ST IL TA => φ → M và được đính kèm với liên kết. U M O ✓ Tất cả các giao dịch trong chuỗi đều được xác thực bằng khóa công khai .C cho mọi thỏa thuận của người tham gia trong mạng. ST Cụ thể được biểu diễn qua hình dưới đây: U M H O EU .C LI ST I 19 TA U H U IE IL
- .C ST TA U M H U IE IL TA M O .C ST U M H O U C IE . ST IL TA U H U IE IL TA U M H O U .C IE Hình 2.3: Hệ thống cấu tạo truyền và giải mã thông tin thông qua blockchain ST IL TA Decentralized ledger coding ( Mã hóa sổ cái phi tập trung)-DLC: Cơ sở U H dữ liệu này giúp quản lý giao dịch trong chuỗi / mạng với thỏa thuận đồng EU thuận về cập nhật hồ sơ mà không cần cơ quan trung ương hoặc bên thứ ba I IL thương lượng. Nó có dấu thời gian với chữ ký thông tin xác thực duy nhất làm TA cho tất cả lịch sử giao dịch trong chuỗi không thể thay đổi. Các thủ tục này M liên quan đến nguyên tắc hoạt động của DLC. O .C ✓ Phát và xuất bản một bản sao của giao dịch lên mạng lưới như sau, ST s33,000 =>ϕ → λ, µ11,000 => ϕ → ϐ, µ44,000 => ϕ → ζ, µ12,000 => ϕ U M H → ρ. O U .C IE ✓ Đồng bộ hóa bản sao để đảm bảo rằng giao dịch đến được với tất cả những ST IL người tham gia trong chuỗi / mạng. TA U M ✓ Sử dụng thuật toán khai thác để xác thực giao dịch bằng cách tính toán tạo O .C số băm ngẫu nhiên làm khóa đặc biệt được mọi người tham gia trong ST mạng sử dụng. Hơn nữa, việc sử dụng công nghệ này (blockchain) hỗ trợ U bảo mật giao dịch hồ sơ (cơ sở dữ liệu sổ cái phân tán), tránh giả mạo hồ M H sơ bởi người tham gia độc quyền hoặc gian lận, làm cho bất biến (khó cho O EU .C một người tham gia giả mạo hoặc sửa đổi) và bảo mật . LI ST I 20 TA U H U IE IL
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ "LẠM PHÁT- TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM (CUỐI 2007-2008)"
19 p | 1830 | 805
-
Tiểu luận môn Kinh tế vĩ mô: Tình hình nhập siêu ở Việt Nam những tháng đầu năm 2008
12 p | 892 | 410
-
Tiểu luận môn kinh tế lượng chủ đề "sự ảnh hưởng của các yếu tố đến điểm trung bình"
19 p | 1812 | 352
-
Đề tài “Tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước”
34 p | 251 | 92
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 p | 528 | 85
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 p | 972 | 79
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 p | 329 | 73
-
Đề tài “Giải thích tác động tràn của FDI đến khu vực kinh tế trong nước”
33 p | 192 | 56
-
Tiểu luận môn Kinh tế chính trị
33 p | 170 | 37
-
Tiểu luận môn Quản trị dự án: Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng
56 p | 141 | 25
-
Tiểu luận môn Tài chính tiền tệ: Chiến lược thâm nhập của các công ty đa quốc gia vào các nước đang phát triển và các hình thức thủ đoạn “chuyển giá” của các công ty này ở các nước nhận đầu tư
45 p | 156 | 25
-
Tiểu luận Kinh doanh quốc tế: Tình hình đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2015-2020
36 p | 185 | 24
-
Tiểu luận môn Thị trường lao động: Thất nghiệp và vai trò của dịch vụ việc làm ở Việt Nam
38 p | 116 | 20
-
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆC SỬ DỤNG VỐN FDI TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP – XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA
15 p | 119 | 20
-
Tiểu luận môn Tài chính phát triển: Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ nợ công và tăng trưởng kinh tế (Liên hệ ở Việt Nam)
25 p | 124 | 19
-
Tiểu luận môn Kinh tế học quốc tế 2: Áp dụng mô hình trọng lực trong phân tích hoạt động thương mại linh kiện điện tử giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong giai đoạn 2012-2022
23 p | 19 | 7
-
Tiểu luận giữa kì môn Kinh tế học quốc tế 2: Ảnh hưởng của biến động giá dầu đến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2000-2023
39 p | 8 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn