intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập nhóm: Hệ thống tài khóa của ngành công nghiệp dầu khí Canada

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

24
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập nhóm "Hệ thống tài khóa của ngành công nghiệp dầu khí Canada" trình bày nội dung về: Tổng quan dầu khí và công nghiệp dầu khí thế giới; Tổng quan về ngành công nghiệp dầu khí Canada; Giới thiệu chính sách tài khóa;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập nhóm: Hệ thống tài khóa của ngành công nghiệp dầu khí Canada

  1. .C ST TA U M H BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO U IE TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI IL TA ------ o0o ------ M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E ILI TA U M H O U .C IE ST IL BÀI TẬP NHÓM TA U H EU CHỦ ĐỀ: I IL Hệ thống tài khoá của ngành công nghiệp TA M dầu khí Canada O .C ST U M H O EU Giảng viên hướng dẫn: Phạm Cảnh Huy .C LI Sinh viên thực hiện: ST I TA 1. Phan Hương Trà - 20202872 U M 2. Đặng Thị Hải - 20181952 O 3. Nguyễn Thị Lan - 20192282 .C 4. Hoàng Văn Long – 20192284 ST 5. Lê Đức Anh - 20174429 U M H O EU .C LI ST I HA NOI, 2022 TA U H U IE IL
  2. .C ST TA U M H MỤC LỤC U I. Giới thiệu tổng quan về dầu khí và công nghiệp dầu khí thế giới .......................................... 3 IE Đặc điểm chung của công nghiệp dầu khí ..................................................................................... 4 IL 2. TA 3. Trữ lượng ......................................................................................................................................... 5 M 3.1. Phân loại trữ lượng dầu trên thế giới ............................................................................................. 6 O .C 3.2. Trữ lượng dầu mỏ đã được chứng minh ........................................................................................ 9 ST 4. Khai thác dầu thô trên toàn cầu ............................................................................................................. 9 U 5. Các quốc gia đứng đầu thế giới về khai thác dầu mỏ ................................................................. 14 M H O 6. Công nghiệp chế biến dầu trên thế giới .............................................................................................. 14 U .C IE 6.1. Sản xuất các sản phẩm từ dầu mỏ................................................................................................. 14 ST IL II. Tổng quan về ngành dầu khí Canada .................................................................................. 17 TA U 1 Giới thiệu chung về ngành công nghiệp dầu khí Canada ............................................................... 18 H U 2 . Các giai đoạn hình thành và phát triển ngành công nghiệp dầu khí của Canada .......................... 18 E 2.1. Khởi đầu chậm và sau đó tăng trưởng nhanh................................................................................ 18 ILI 2.2. Chính sách Dầu mỏ Quốc gia, 1961 đến 1973 ............................................................................... 18 TA U M H 2.3. Sự hiện diện vai trò của Liên bang ngày càng cao, từ năm 1973 đến năm 1985 ......................... 19 O U 2.4. Sự tách rời hoạt động của liên bang và vai trò ngày càng tăng của thị trường, từ năm 1985 ..... 19 .C IE Về ngành dầu mỏ của Canada trong giai đoạn 1990-2020......................................................... 20 ST IL 3. TA 4. Về ngành khí thiên nhiên của Canada trong giai đoạn 1990-2020............................................ 21 U H III. Giới thiệu chính sách tài khóa .................................................................................................. 24 EU 1. Chính sách tài khóa Canada ......................................................................................................... 24 I IL 2. Chính sách tài khóa dầu khí Canada ............................................................................................... 25 TA 2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp .................................................................................................... 25 M O 2.2 Các khoản lỗ và sử dụng thuế thu nhập .................................................................................. 26 .C 2.3 Đánh thuế pháp nhân nước ngoài ............................................................................................ 27 ST 3. Thuế thu nhập doanh nghiệp khác ...................................................................................................... 27 U M 3.1 Tỉnh ................................................................................................................................................... 27 H O EU 4. Ưu đãi thuế ............................................................................................................................................. 27 .C LI 4.1 Nghiên cứu khoa học và phát triển thực nghiệm .......................................................................... 27 ST I TA 5. Thanh toán cho các bên liên quan........................................................................................................ 27 U M 5.1 Chuyển giá ........................................................................................................................................ 27 O 5.2 Các quy tắc vốn hóa mỏng .............................................................................................................. 27 .C ST 6. Giao dịch................................................................................................................................................. 27 6.1 Lãi vốn .............................................................................................................................................. 27 U M H 6.2 Xử lý tài sản...................................................................................................................................... 28 O EU .C 7. Khấu trừ thuế ........................................................................................................................................ 28 LI ST 7.1 Cổ tức ................................................................................................................................................ 28 I TA U H U IE IL
  3. .C ST TA U M H 7.2 Lãi suất ............................................................................................................................................. 28 U IE 7.3 Tiền thuê và tiền bản quyền............................................................................................................ 28 IL 7.4 Lãi vốn .............................................................................................................................................. 28 TA 7.5 Người không cư trú cung cấp dịch vụ tại Canada ........................................................................ 28 M O 8 Thuế gián thu .......................................................................................................................................... 28 .C 8.1 Thuế giá trị gia tăng, thuế hàng hóa và dịch vụ và thuế bán hàng và sử dụng .......................... 28 ST 8.2 Thuế xuất nhập khẩu và thuế hải quan ......................................................................................... 29 U 8.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt...................................................................................................................... 29 M H O U 9. Chính sách năng lượng quốc gia .......................................................................................................... 29 .C IE 9.1 Thuế Doanh thu Dầu khí (PGRT) .................................................................................................. 29 ST IL 9.2 Thuế thu nhập từ dầu gia tăng (ORT) ........................................................................................... 30 TA U 9.3 Chương trình Khuyến khích Dầu khí (PIP) .................................................................................. 30 H U E ILI TA U M H O U .C IE ST IL TA I. Giới thiệu tổng quan về dầu khí và công nghiệp dầu khí thế giới U H 1. Lịch sử hình thành I EU Loài người đã tìm thấy dầu từ hàng nghìn năm trước Công nguyên, thời đó dầu thường được IL TA sử dụng trong chiến tranh. Còn rất nhiều dấu tích của việc khai thác dầu mỏ được tìm thấy ở M O Trung Quốc khi dân cư bản địa khai thác dầu mỏ để sử dụng trong việc sản xuất muối ăn, để .C đốt làm bay hơi nước biển trong các ruộng muối vào khoảng thế kỷ IV. Trung Đông đã làm ST quen với văn minh dầu hỏa vào thế kỷ thứ VIII. Các thùng dầu đã được bày bán trên các con U M H phố của Baghdad. O EU .C Mũi khoan dầu đầu tiên trên thế giới đã được tiến hành ở biển Caspian (Bacu) năm 1848. LI ST I TA Năm 1852, bác sĩ và là nhà địa chất người Canada tên là Abraham Gessner đã đăng ký một U M bằng sáng chế sản xuất một chất đốt rẻ tiền và đốt tương đối sạch. Năm 1855 nhà hóa học O .C người Mỹ Benjamin Silliman đề nghị sử dụng axit sunfuric làm sạch dầu mỏ để làm chất đốt. ST Giếng khoan dầu được toàn thế giới biết đến là của Edwin L. Drake vào ngày 27-8-1859 ở U M H Oil Creek, Pennsylvania. Drake khoan dầu theo lời yêu cầu của nhà công nghiệp người Mỹ O EU .C George H. Bissel và đã tìm thấy mỏ dầu lớn đầu tiên chỉ ở độ sâu 21,2m. LI ST I TA U H U IE IL
  4. .C ST TA U M H Các giếng khoan ở nước Nga được tiến hành vào năm 1864 tại lưu vực sông Kudako vùng U IE Cuban bằng phương pháp khoan đập và vào năm 1871 tại vùng Bacu bằng phương pháp cơ IL học. TA M Từ đó đến nay ngành công nghiệp dầu khí thế giới không ngừng phát triển và hiện nay có 80 O .C nước trên thế giới đang khai thác dầu khí. ST U M H O U 2. Đặc điểm chung của công nghiệp dầu khí .C IE ST IL Nhìn chung, công nghiệp dầu khí trên thế giới có các đặc điểm chung như sau: TA U H U Đóng vai trò quan trọng: Trước hết, ngành dầu khí luôn đóng vai trò rất quyết định trong E LI phát triển kinh tế - xã hội của các nước trên thế giới. Dầu khí luôn có ảnh hưởng đáng kể I TA đến cả nền kinh tế, cũng như đến tình hình địa - chính trị của thế giới. Trong số các hàng U M H hóa được trao đổi trên thế giới, giá của dầu mỏ và khí thiên nhiên phụ thuộc nhiều nhất vào O U .C IE tình hình địa - chính trị. Mối quan hệ về chính trị giữa các nước luôn có ảnh hưởng trực tiếp ST IL đến việc phát triển của ngành dầu khí. TA U H Dầu khí là một ngành công nghiệp của các nước phát triển và quốc gia giàu nguồn tài EU nguyên dầu mỏ. Đối với nhiều quốc gia, dầu khí là nguồn thu ngân sách chủ yếu và có ảnh I IL hưởng quyết định đến sự ổn định của đồng tiền, cũng như của nền kinh tế. TA M Nhà bác học vĩ đại Mendeleep đã nói “đốt dầu mỏ là đốt tiền”. Vì vậy, con người đã không O chỉ sử dụng dầu mỏ như một nguồn nhiệt năng, hơn thế nữa, đã và đang sử dụng triệt để dầu .C ST mỏ nhằm chế ra các sản phẩm có giá trị kinh tế rất cao khác. Dầu mazut là một minh chứng. U Đó là sản phẩm rất có giá trị được chế từ chất thải của ngành hóa dầu. M H O EU .C Trữ lượng và sản lượng dầu khí của thế giới được phân bổ không đồng đều giữa các châu LI ST I TA lục và khu vực kinh tế. Ngay trong từng châu lục và khu vực kinh tế, trữ lượng và sản lượng U M dầu khí cũng phân bổ không đồng đều. Các nước OPEC kiểm soát tới hơn 40% sản lượng O .C dầu mỏ, các nước phát triển chiếm khoảng 70% sản lượng khai thác, các nước phương tây - ST 19%. U M H Nhìn chung, sự phát triển của công nghiệp dầu khí thế giới luôn chịu ảnh hưởng của nhiều O EU yếu tố, trước hết là điều kiện địa lý - địa chất, phân bố trữ lượng, tài nguyên trong lòng đất, .C LI ST hạ tầng cơ sở kỹ thuật v.v... I TA U H U IE IL
  5. .C ST TA U M H U IE Đòi hỏi vốn đầu tư lớn và công nghệ hiện đại: Công nghiệp dầu khí bao gồm các công đoạn IL chủ yếu: Thăm dò, khai thác dầu, khí thiên nhiên từ lòng đất thông qua các lỗ khoan, vận TA M chuyển dầu thô, khí thiên nhiên đến các trung tâm hóa dầu (chế biến dầu) và từ đó đến các O hộ tiêu thụ bằng đường ống, hoặc tàu thủy, tầu hỏa, ô tô v.v... Trong đó, việc thăm dò, khai .C ST thác dầu khí ngoài thềm lục địa đang ngày một tăng, điều kiện mỏ - địa chất ngày càng phức U tạp, đòi hỏi nguồn vốn phát triển rất lớn, kèm theo các công nghệ hiện đại trong tất cả các M H O U khâu. .C IE ST IL TA Giá dầu mỏ và khí đốt luôn biến động: Trước những năm 90 của thế kỷ trước, công nghiệp U H dầu khí của thế giới đã phát triển tương đối ổn định. Từ cách đây trên 50 năm, giá dầu tương U E đối rẻ và được điều chỉnh theo sản lượng khai thác của các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ ILI TA (OPEC). U M H Đến năm 1998, giá dầu đã giảm xuống mức kỷ lục là 18 U$/tấn, ảnh hưởng đến nguồn thu O U .C IE của OPEC, vì vậy, các nước OPEC đã dần dần giảm sản lượng khai thác để tăng giá dầu. ST IL Kết quả là giá dầu đã tăng đến mức kỷ lục (gần 300 U$/tấn), và đã xẩy ra một cuộc khủng TA U hoảng nhân tạo về dầu mỏ. Điều này đã có ảnh hưởng rõ rệt đến tình trạng kinh tế của các H EU nước nhập khẩu dầu chủ yếu, trong đó có Anh, Mỹ và Đức. Vì vậy, các nước nhập khẩu dầu I IL mỏ, đặc biệt là Mỹ đã buộc phải huy động nguồn tài nguyên dầu mỏ của mình vào khai TA thác. M O .C Về mặt nhân khẩu học, các mâu thuẫn trong phát triển công nghiệp dầu khí nói riêng và của ST ngành khai thác khoáng sản nói chung, ngày càng rõ nét: Dân số thế giới ngày một tăng, để U M H duy trì được chất lượng sống cần thiết, việc tiêu dùng dầu mỏ và khí đốt được tăng lên. Điều O EU .C này đã dẫn loài người tới nhu cầu phải tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên khoáng LI ST I sản. Khi các nguồn tài nguyên khoáng sản được khai thác cao hơn “ngưỡng” (mức chấp TA U M nhận của thiên nhiên), chất lượng sống của con người sẽ giảm đi đáng kể. O .C ST 3. Trữ lượng U M H Theo số liệu công bố của CIA vào năm 2013, trữ lượng đã được chứng minh của dầu mỏ O EU .C trên thế giới phân bổ theo các quốc gia được trình bày trong bản đồ sau: LI ST I TA U H U IE IL
  6. .C ST TA U M H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E LI Hình 1. Bản đồ phân bố trữ lượng đã được chứng minh của dầu mỏ trên thế giới. I TA U 3.1. Phân loại trữ lượng dầu trên thế giới M H O U Trong thực tế, trên thế giới có nhiều bảng phân cấp trữ lượng dầu mỏ. Sau đây là một số .C IE ST IL bảng phân cấp phổ biến và thường gặp: TA U H 3.1.1. Phân loại SPE-PRMS EU Đây là bảng phân cấp phổ biến nhất trên thế giới, nó không chỉ tính đến xác suất tìm thấy I IL dầu và khí trong mỏ, mà còn tính đến hiệu quả kinh tế của việc khai thác các trữ lượng này. TA M Trữ lượng dầu được chia thành 3 cấp: O .C Cấp 1: Trữ lượng đã được chứng minh (Proven reserves) - Xác suất thu hồi 90 %. ST U Cấp 2: Trữ lượng có thể (Probable reserves) - 50%; và M H O EU .C Cấp 3: Trữ lượng có khả năng (Possible reserves) - 10%. LI ST I TA U SPE-PRMS thường được sử dụng trong kiểm toán các công ty đại chúng. M O .C 3.1.2. Phân loại của Liên hợp quốc: ST Để hài hòa giữa việc phân loại quốc gia, khái quát hóa các thông lệ tốt nhất, Liên hợp quốc U M trong những năm 1990 đã xây dựng một bảng phân loại quốc tế thống nhất. Kết quả là vào H O EU năm 1997, Phân loại khung của Liên hợp quốc về trữ lượng, tài nguyên của các mỏ: Nhiên .C LI ST liệu hóa thạch rắn và khoáng sản được thành lập (UNFC-1997). Phân loại khung của Liên I TA U H U IE IL
  7. .C ST TA U M H hợp quốc về trữ lượng và tài nguyên khoáng sản và năng lượng hóa thạch năm 2009 U IE (UNFC-2009) hiện đang có hiệu lực. IL TA UNFC-2009 là một hệ thống phổ quát, trong đó các đại lượng được phân loại dựa trên ba M O tiêu chí cơ bản: Tính khả thi về kinh tế, xã hội của dự án (E), tình trạng và tính khả thi của .C dự án phát triển mỏ (F), và mức độ nghiên cứu về địa chất (G), kết hợp với việc sử dụng hệ ST thống mã hóa số. Sự kết hợp của ba tiêu chí này tạo ra một hệ thống ba chiều. U M H O U 3.1.3 Phân loại của Mỹ: .C IE ST IL Tại Hoa Kỳ, đồng thời có nhiều cách phân loại trữ lượng: Phân loại của Ủy ban Thị trường TA U Chứng khoán (SEC), phân loại của Hiệp hội Kỹ sư Dầu khí (SPE), phân loại của Hiệp hội H Các nhà Địa chất Dầu khí Hoa Kỳ (AAPG), v.v... U E LI Biểu đồ minh họa khối lượng và trữ lượng dầu của Mỹ được trình bày trong hình dưới đây. I TA U M H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O EU .C Hình 2. Sơ đồ phân loại trữ lượng dầu của Mỹ. LI ST I TA U M Trong sơ đồ trên, các đường cong đại diện cho các loại dầu trong đánh giá. Các loại trữ O .C lượng được đánh giá từ: Có 95% cơ hội (tức là, xác suất, F95) có ít nhất thể tích V1 của trữ ST lượng dầu công nghiệp đến có 5% cơ hội (F05) có ít nhất thể tích V2 của trữ lượng dầu U M công nghiệp. Theo đó, trữ lượng, tài nguyên về dầu mỏ được phân thành: H O EU .C Thứ nhất: Trữ lượng dầu, gồm 3 cấp: LI ST I TA U H U IE IL
  8. .C ST TA U M H Cấp 1: Trữ lượng dầu đã được chứng minh: Có xác suất thu hồi từ 90% trở lên. U IE Cấp 2: Trữ lượng dầu chưa được chứng minh (Unproven reserves). IL TA M Cấp 3: Trữ lượng dầu chiến lược (Strategic oil reserve) - trữ lượng đã được khai thác nằm O .C trong kho. ST Thứ hai: Tài nguyên dầu (Resources). U M H O U 3.1.4. Phân loại của Nga .C IE ST IL Bắt đầu từ ngày 1/1/2016, một bảng phân loại mới có hiệu lực theo Lệnh số 477 của Bộ Tài TA U nguyên ngày 1/11/2013. Theo đó, trữ lượng (tài nguyên) dầu khí theo mức độ thăm dò địa H chất để phát triển công nghiệp có các phân loại sau: U E LI Một là: Trữ lượng, gồm các cấp: I TA U M H Cấp A (đã khoan, đang được khai thác). O U .C IE ST IL Cấp B1 (chuẩn bị cho phát triển công nghiệp, được khai thác bằng các giếng riêng lẻ, chưa TA U được khoan khai thác bằng hệ thống các giếng khoan, đã được thăm dò, có sơ đồ công nghệ H khai thác (ТСР), hoặc dự án thử nghiệm công nghiệp (ТПР). EU I IL Cấp B2 (đã được đánh giá, chưa được khoan khai thác, đang có kế hoạch khoan bằng vốn TA của dự án bao gồm cả các bên phụ thuộc, có sơ đồ công nghệ khai thác hoặc dự án thử M O nghiệm công nghiệp. .C ST Cấp C1 (đã được thăm dò, chưa có sơ đồ công nghệ khai thác, hay dự án thử nghiệm công U M H nghiệp). O EU .C Cấp C2 (đã được đánh giá, chưa có sơ đồ công nghệ khai thác, hoặc dự án thử nghiệm công LI ST I TA nghiệp). U M O Hai là: Tài nguyên, gồm các cấp: .C ST Cấp D0 - đã được chuẩn bị (prepared). U M H O Cấp Dл - đã được bản địa hóa (localized). EU .C LI ST Cấp D1 - có triển vọng (promising). I TA U H U IE IL
  9. .C ST TA U M H Cấp D2 - đã được dự báo (projected). U IE Kinh nghiệm cho thấy rằng, trữ lượng dự kiến của các mỏ dầu đã được phát hiện thường ít IL TA hơn so với thực tế chúng có thể được khai thác. Điều này là do nhiều lý do khác nhau. Ví M O dụ, với việc sử dụng các công nghệ đắt tiền hơn (các thiết bị công nghệ thế hệ ba) thường có .C thể tăng hệ số thu hồi dầu lên 5-10% và trong một số trường hợp, thậm chí có thể tiếp tục ST phát triển các mỏ đã đóng cửa sau khi sử dụng công nghệ truyền thống. U M H O U 3.2. Trữ lượng dầu mỏ đã được chứng minh .C IE ST IL Trữ lượng đã được chứng minh của dầu mỏ trên thực tế thường biến động rất lớn qua các TA U năm. Theo số liệu đã được công bố của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (US Energy H Information Administration), sự biến động về trữ lượng dầu mỏ đã được chứng minh của 5 U E quốc gia có các mỏ dầu lớn nhất trên thế giới được trình bày trong sơ đồ dưới đây: ILI TA U M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA M O .C ST U M H O EU .C LI Hình 3. Biến động trữ lượng dầu mỏ đã được chứng minh của một số nước trong giai đoạn ST I TA U 1980-2017. M O 4. Khai thác dầu thô trên toàn cầu .C ST Ở qui mô công nghiệp, trên thế giới, dầu mỏ đã được bắt đầu khai thác từ thế kỷ 19 ở 3 U nước là Mỹ, Nga và Rumani. Đến đầu thế kỷ 20, dầu mỏ được khai thác ở 20 quốc gia, M H O EU nhưng tập trung chủ yếu ở 3 nước: Mỹ, Venezuela và Nga. Đến năm 1940, dầu mỏ đã được .C khai thác ở hơn 40 quốc gia và tập trung chủ yếu ở Mỹ, Liên Xô, Venezuela và Iran. Số LI ST I TA quốc gia khai thác dầu mỏ năm 1970 đã tăng lên 60 và đến cuối năm 1990 là 95. U H U IE IL
  10. .C ST TA U M H Trong những năm 1960, hơn nửa sản lượng dầu mỏ được khai thác ở các nước Tây bán cầu, U IE những sau đó sự thống trị trong khai thác dầu mỏ đã chuyển dần sang các nước Đông bán IL cầu. TA M O Trước những năm 1980, trong kỷ nguyên của giá dầu rẻ, sản lượng khai thác dầu thô của thế .C giới đã tăng liên tục. Sau đó, công nghiệp dầu mỏ thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng ST hoảng năng lượng (dầu mỏ) xẩy ra vào năm 1979 - 1980. Cũng như cuộc khủng hoảng năng U M H lượng đầu tiên (xẩy ra vào năm 1973), cuộc khủng hoảng năng lượng lần thứ hai này đã làm O U .C IE tăng đáng kể giá dầu trên thị trường thế giới. Đến đầu những năm 1990, sản lượng khai thác ST IL dầu mỏ thế giới đã dần lấy lại mức ổn định dưới sự kiểm soát của các nước OPEC. TA U H Sản lượng dầu thô của các khu vực trên thế giới trong gian đoạn 50 năm (1950-2000) được U E tổng hợp trong bảng sau: ILI TA U Sản lượng dầu thô trên thế giới giai đoạn 1950 - 2000 (triệu tấn): M H O U .C IE Khu vực 1950 1960 1970 1980 1990 2000 ST IL TA U Liên Xô, SNG 40 150 350 605 570 395 H EU Châu Âu 18 30 35 150 230 330 I IL Châu Á 95 295 770 1165 1150 1455 TA M O Châu Phi 2 15 290 270 330 375 .C ST Mỹ La tinh 150 195 270 290 360 530 U M Úc và Châu đại dương H - - 8 20 30 35 O EU .C LI ST I TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  11. .C ST TA U M H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA Hình 4: Sản lượng dầu thô giai đoạn 1950-2000 của các khu vực trên thế giới (triệu tấn). U H U E Trong giai đoạn 30 năm gần đây (1990 - 2019), sản lượng dầu thô trên thế giới đã tăng ILI tương đối ổn định hơn so với 50 năm trước. Sản lượng dầu thô của các khu vực trên thế gới TA U M H qua các năm mốc được tổng hợp trong bảng sau: O U .C IE Sản lượng dầu thô của các khu vực trên thế giới trong 30 năm ngần đây (triệu tấn): ST IL TA U H Năm 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2019 EU I Thế giới 3177 3325 3630 3954 3994 4329 4437 IL TA M Châu Âu 220 314 336 268 201 169 161 O .C SNG 577 352 392 573 656 676 705 ST U Bắc Mỹ 505 494 478 450 498 789 1013 M H O EU .C Mỹ La tinh 381 454 524 567 534 532 416 LI ST I TA Châu Á 294 329 340 357 376 383 347 U M O Châu Đại dương 35 34 38 28 27 19 17 .C ST Châu Phi 320 348 387 477 498 394 401 U M H O Trung cận Đông EU 845 1000 1135 1234 1204 1367 1377 .C LI ST I TA U H U IE IL
  12. .C ST TA U M H U IE Từ năm 1990 đến nay, sản lượng dầu thô đã tăng liên tục, từ 3177 triệu tấn/1990 lên 4437 IL triệu tấn/2019 (xem đồ thị sau): TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E Hình 5: Sản lượng dầu thô trên thế giới trong 30 năm qua (1990-2019) - triệu tấn. ILI TA U M H O U .C IE ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U M O Hình 6: Thị phần dầu thô của thế giới trong 30 năm qua (1990-2019). .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  13. .C ST TA U M H U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E LI Hình 7: Sản lượng dầu thô bình quân hàng năm của các khu vực trên thế giới (triệu I TA U M tấn/năm). H O U .C IE ST Các sơ đồ trên cho thấy, tổng sản lượng khai thác dầu thô trong 30 năm gần đây của thế giới IL TA U đã đạt 114,3 tỷ tấn, với qui mô hàng năm đã tăng từ 3,177 tỷ tấn/1990 lên 4,437 tỷ tấn/2019. H Trong đó, các khu vực được xếp lần lượt như sau: EU I IL Khu vực Trung Đông đã khai thác 35,252 tỷ tấn, với sản lượng hàng năm tăng từ 845 triệu TA M tấn/1990 lên 1377 triệu tấn/2019, bình quân 1175 triệu tấn/năm. O .C Khu vực Bắc Mỹ đã khai thác 16,695 tỷ tấn, với sản lượng hàng năm tăng từ 505 triệu ST tấn/1990 lên 1013 triệu tấn/2019, bình quân 566 triệu tấn/năm. U M H O Khu vực SNG đã khai thác 16,289 tỷ tấn, với sản lượng hàng năm tăng từ 577 triệu tấn/1990 EU .C lên 705 triệu tấn/2019, bình quân 543 triệu tấn/năm. LI ST I TA U Khu vực Mỹ La tinh đã khai thác 14,965 tỷ tấn, với sản lượng hàng năm tăng từ 381 triệu M O tấn/1990 lên 416 triệu tấn/2019, bình quân 499 triệu tấn/năm. .C ST Khu vực châu Phi đã khai thác 12,145 tỷ tấn, với sản lượng hàng năm tăng từ 320 triệu U M H tấn/1990 lên 401 triệu tấn/2019, bình quân 405 triệu tấn/năm. O EU .C Khu vực châu Á đã khai thác 10,425 tỷ tấn, với sản lượng hàng năm tăng từ 294 triệu LI ST I TA tấn/1990 lên 347 triệu tấn/2019, bình quân 348 triệu tấn/năm. U H U IE IL
  14. .C ST TA U M H Khu vực châu Âu đã khai thác 7,398 tỷ tấn, với sản lượng hàng năm giảm từ 220 triệu U IE tấn/1990 xuống còn 161 triệu tấn/2019. IL TA Khu vực châu Đại Dương đã khai thác 0,861 tỷ tấn, với sản lượng hàng năm giảm từ 35 M O triệu tấn/1990 xuống còn 17 triệu tấn/2019. .C ST 5. Các quốc gia đứng đầu thế giới về khai thác dầu mỏ U M H Đến nay, những quốc gia có sản lượng khai thác dầu thô (năm 2019) với qui mô trên 100 O U .C IE triệu tấn/năm 2019 lần lượt gồm: Mỹ - 745 triệ tấn/2019, Nga - 560, Ả Rập xê ut - 545, ST IL Canada - 268, Iraq - 232, Trung Quốc - 195, Tiểu vương quốc Ả Rập - 183, Brazil - 146, Cô TA U H Oét - 144, Iran - 137, Nigieria - 99. U E Trên thế giới có 3 trung tâm lớn về dầu mỏ và khí thiên nhiên: Nga, Mỹ, và Ả Rập xê út. ILI TA U M H O U .C IE ST IL TA U H EU I IL TA M O .C ST U M H Hình 11: So sánh sản lượng dầu thô của 3 nước đứng đầu thế giới (triệu tấn). O EU .C LI ST 6. Công nghiệp chế biến dầu trên thế giới I TA 6.1. Sản xuất các sản phẩm từ dầu mỏ U M O Bảng 1. Sản xuất các sản phẩm dầu mỏ trên thế giới trong 30 năm qua: .C ST Tổng sản lượng 30 Sản lượng bình quân, Sản lượng năm 2019, U Khu vực M năm, triệu tấn H triệu tấn/năm triệu tấn O EU .C Thế giới 112593 3753 4338 LI ST I TA U H U IE IL
  15. .C ST TA U M H Châu Âu 21704 723 692 U IE IL SNG 8820 294 342 TA M Bắc Mỹ 27712 924 993 O .C Mỹ La tinh 9260 309 255 ST U Châu Á 30122 1004 1510 M H O U Châu Đại .C IE 1166 39 30 ST IL dương TA U H Châu Phi 3581 119 109 U E Trung cận LI 10228 341 407 I Đông TA U M H O U .C IE Các nước đứng đầu thế giới về chế biến dầu mỏ được tổng hợp trong bảng sau: ST IL TA U Bảng 2. Các nước đứng đầu thế giới về sản xuất sản phẩm dầu mỏ: H EU Tổng sản lượng 30 Sản lượng bình quân, Sản lượng năm 2019, I IL Quốc gia năm, triệu tấn triệu tấn/năm triệu tấn TA M O Mỹ 24882 829 890 .C ST Trung 9853 328 643 U Quốc M H O EU Nga 6747 225 284 .C LI ST Nhật 5641 188 152 I TA U M Ấn Độ 4391 146 269 O .C ST Hàn Quốc 3432 114 156 U Ả Rập Xê M H 3399 113 142 O EU Út .C LI ST I TA U H U IE IL
  16. .C ST TA U M H Đức 3288 110 97 U IE IL Canada 2823 94 103 TA M Brazil 2627 88 102 O .C ST Bảng trên cho thấy, trong “top ten” có 3 quốc gia luôn đứng đầu: Mỹ, Trung Quốc và Nga. U M H Trong đó: O U Mỹ - nền kinh tế số 1 của thế giới, luôn dẫn đầu ở mức cao và vượt trội so với các quốc gia .C IE ST IL còn lại về chế biến sản phẩm dầu mỏ, với sản lượng bình quân 890 triệu tấn/năm. TA U H Trung Quốc có mức tăng trưởng cao về sản phẩm dầu mỏ được chế biến (tăng từ 146 triệu U E tấn năm 2019 lên 643 triệu tấnnăm 2019). Đặc biệt, từ năm 1995, Trung Quốc đã vượt qua ILI Nga về chế biến dầu mỏ. TA U M H O Nga có sản lượng chế biến dầu mỏ thay đổi theo tình hình chính trị: Giai đoạn 1990-1993 U .C IE Nga luôn ở vị trí thứ hai (sau Mỹ), sau đó đã nhường chỗ cho Nhật Bản và Trung Quốc. ST IL TA Nhưng từ 2005 đến nay, Nga lại vượt qua Nhật để chiếm lại vị trí thứ ba (sau Mỹ và Trung U H Quốc). I EU Bắt đầu từ năm 2009 đến nay, Ấn Độ đã qua mặt Nhật Bản, có mức tăng trưởng khá cao và IL TA luôn chiếm vị trí thứ 4 về sản xuất sản phẩm dầu mỏ trên thế giới. M O Xem các đồ thị sau: .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U H U IE IL
  17. .C ST TA U M H Hình 12: Sản xuất các sản phẩm từ dầu mỏ của các khu vực trên thế giới, triệu tấn. U IE IL TA M O .C ST U M H O U .C IE ST IL TA U H U E ILI TA U M H O U .C IE Hình 13: Sản phẩm dầu mỏ trong 30 năm qua của 10 nước dẫn đầu thế giới. ST IL TA U H IEU IL TA M O .C ST U M H O EU .C LI ST I TA U M O .C ST U M H Hình 14:So sánh sản lượng chế biến dầu mỏ của 3 nước đứng đầu thế giới, triệu tấn O EU .C LI ST I II. Tổng quan về ngành dầu khí Canada TA U H U IE IL
  18. .C ST TA U M H 1 Giới thiệu chung về ngành công nghiệp dầu khí Canada U IE Ngành công nghiệp dầu khí của Canada rất quan trọng đối với sự thịnh vượng kinh tế IL của quốc gia. Trong năm 2016, thăm dò và hoạt động sản xuất trong ngành này đang diễn ra TA ở 12 trong số 13 tỉnh và vùng lãnh thổ của Canada. M Từ năm 2000-2018, ngành công nghiệp dầu khí Canada đã tạo ra hơn 490 tỷ đô la doanh thu O cho các chính phủ trên cả nước. Các lĩnh vực khai thác, dịch vụ và đường ống dẫn dầu và .C khí đốt của Canada chiếm khoảng 132 tỷ đô la, hay gần 7% nền kinh tế của Canada vào năm ST 2018. Dầu thô, khí đốt tự nhiên và các sản phẩm dầu mỏ khác chiếm khoảng 113 tỷ USD, U hay 19% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của Canada vào năm 2019 M H Ngành dầu khí trực tiếp và gián tiếp hỗ trợ khoảng 530.000 việc làm trên khắp cả nước, với O U khoảng 6% lực lượng lao động của ngành là người bản địa vào năm 2016 .C IE Năm 2014, Canada là nước sản xuất khí đốt lớn thứ tư trên thế giới và là nước sản xuất lớn ST IL thứ năm về dầu thô. TA U Sự bất ổn của giá hàng hóa xăng dầu đã góp phần vào sự biến động giá cổ phiếu của các nhà H sản xuất xăng dầu của Canada. Bất chấp sự biến động này, môi trường chính trị ổn định của U Canada, thiên nhiên phong phú tài nguyên và biến động giá cả hàng hóa xăng dầu đã tạo nên E một môi trường hấp dẫn cho mua bán và sáp nhập trong ngành dầu khí. LI Lĩnh vực dầu mỏ là ngành chi tiêu nhiều nhất cho công nghệ sạch ở Canada, chiếm 75% I TA U trong tổng số khoảng 1,4 tỷ USD chi tiêu mỗi năm. Năm 2016, ngành khai thác dầu và khí M H đốt chiếm 3,7 tỷ đô la, hay 44% tổng chi phí bảo vệ môi trường kinh doanh được thực hiện O U ở Canada. Liên minh đổi mới cát dầu của Canada (COSIA) là một trong những trung tâm .C IE đổi mới hợp tác tích cực nhất ở mọi nơi trên thế giới, nơi các nhà sản xuất hợp tác với nhau ST IL để cải thiện hoạt động môi trường TA U H 2 . Các giai đoạn hình thành và phát triển ngành công nghiệp dầu khí của EU Canada I IL 2.1. Khởi đầu chậm và sau đó tăng trưởng nhanh TA Việc sản xuất dầu đầu tiên ở Canada có từ cuối những năm 1850, chủ yếu tập trung ở M Ontario và Alberta. Ngành công nghiệp dầu khí của Canada rõ ràng vẫn ở giai đoạn sơ sinh, O các hoạt động phát triển và sản xuất chủ yếu là mối quan tâm của địa phương, chưa có tầm .C quan trọng lớn đối với toàn thể quốc gia. Canada chưa có hoạt động xuất khẩu vào lúc này, ST hầu hết sản lượng dầu được tiêu thụ hết trong tỉnh mà nó được sản xuất. Ngành công nghiệp dầu khí hiện đại của Canada bắt đầu bằng việc phát hiện ra mỏ dầu khổng lồ tại Leduc (gần U M H Edmonton, Alberta) vào năm 1947. O EU Vào cuối những năm 1950, đường ống vận chuyển dầu thô và khí đốt tự nhiên có đường .C kính lớn từ Tây Canada đến các thị trường tiêu thụ, chủ yếu ở miền Đông Canada và ở Hoa LI ST Kỳ, đã được xây dựng. Chính phủ liên bang đã đã tạo điều kiện cho sự thâm nhập mở rộng I TA thị trường tiêu thụ này bằng cách cho phép, theo quyền hạn hiến định, việc xây dựng các U M đường ống liên tỉnh và quốc tế để thuận tiện cho việc xuất khẩu. Năm 1959, chính phủ liên O bang thành lập Ban Năng lượng Quốc gia cho nhiệm vụ phê duyệt và điều chỉnh việc xây .C dựng và vận hành các đường ống liên tỉnh và quốc tế, và điều tiết việc xuất khẩu dầu và khí ST tự nhiên. U 2.2. Chính sách Dầu mỏ Quốc gia, 1961 đến 1973 M H Trước những lo ngại về khả năng sản xuất dư thừa ngày càng tăng do các nhà sản xuất dầu O EU ở Tây Canada (đặc biệt tại Alberta), chính phủ liên bang đã giới thiệu Chính sách Dầu mỏ .C LI Quốc gia trong tháng 2 năm 1961. Nó ra quyết định rằng người tiêu dùng Canada ở phía ST I Đông của Thung lũng Ottawa (về cơ bản là biên giới giữa Ontario và Québec) sẽ được cung TA U H U IE IL
  19. .C ST TA U M H cấp các sản phẩm dầu được sản xuất từ dầu thô nhập khẩu, trong khi người tiêu dùng ở phía U Tây của đường phân giới đó sẽ chỉ dựa vào dầu do Canada sản xuất. Do đó, người tiêu dùng IE dầu ở Ontario sẽ không còn quyền truy cập vào hàng nhập khẩu; đổi lại, các chính phủ sẽ IL thúc đẩy sự phát triển liên tục của công nghệ lọc dầu và các ngành công nghiệp hóa dầu trên TA địa bàn tỉnh đó. M Sáng kiến chính sách liên bang này đã được hỗ trợ rộng rãi bởi ngành công nghiệp dầu mỏ O của Canada và bởi chính quyền của các tỉnh sản xuất ở miền Tây. Bằng cách hạn chế nhập .C khẩu vào Ontario, nó đã tăng giá trung bình của dầu do Canada sản xuất, và giảm vấn đề về ST các mỏ dầu ngừng hoạt động sản xuất. Kết quả là, sản lượng khai thác dầu tăng mạnh trong U giai đoạn này. Đến năm 1972, sản lượng dầu của Canada đạt trung bình 1,8 triệu thùng M H (khoảng 290 nghìn mét khối) mỗi ngày, một nửa trong số đó được xuất khẩu sang Hoa Kỳ.8 O U Trong giai đoạn này, sản lượng khí đốt tự nhiên thậm chí còn tăng nhanh hơn so với khối .C IE lượng sản lượng dầu thô tương ứng. ST IL 2.3. Sự hiện diện vai trò của Liên bang ngày càng cao, từ năm 1973 đến năm 1985 TA U Do giá dầu thế giới ngày càng tăng cùng với sự lo ngại về nguồn dự trữ dầu khí của Canada H để đáp ứng các yêu cầu trong nước trong tương lai đã đặt nền tảng cơ bản cho sự thay đổi U trong chính sách liên bang. Vào tháng 9 năm 1973 (trước khi có khủng hoảng giá dầu thế E LI giới năm 1973), Chính phủ Canada tuyên bố ý định thực hiện quyền lực hiến định, thứ nhất I để hạn chế xuất khẩu dầu và khí đốt, và thứ hai để điều chỉnh giá của những hàng hóa bán ra TA U M thị trường ngoài tỉnh sản xuất. Những biện pháp này sẽ tăng cường an ninh cho các nguồn H O U cung cấp năng lượng trong nước và bảo vệ người tiêu dùng Canada khỏi tác động của việc .C IE giá dầu và khí đốt quốc tế tăng cao. ST IL Năm 1975, Chính phủ Canada thành lập một công ty xăng dầu quốc gia - Petro-Canada. Ban TA đầu có nhiệm vụ thăm dò và phát triển dầu khí, đặc biệt là trong các lĩnh vực quyền tài U phán của liên bang và đầu tư vào việc áp dụng các công nghệ mới ở thượng nguồn ngành H EU công nghiệp. Chính phủ liên bang cũng mở rộng đối xử ưu đãi cho Petro-Canada, đặc biệt là trong việc mua lại quyền sản xuất trong các dự án phát triển ở nước ngoài. Cuối cùng phạm I IL vi ảnh hưởng của Petro-Canada đã được mở rộng để bao gồm cả sự hiện diện ở hạ nguồn TA ngành công nghiệp M Không có gì ngạc nhiên khi các sáng kiến chính sách liên bang không được đón nhận trong O sản xuất các tỉnh của Tây Canada. Trong bảy năm tiếp theo, quan hệ giữa Ottawa và chính .C quyền của các tỉnh này khá căng thẳng. Sau đó, vào tháng 10 năm 1980, Chính phủ của ST Canada đã giới thiệu Chương trình Năng lượng, mở rộng và làm sâu sắc thêm sự can thiệp của liên bang vào hoạt động kinh doanh năng lượng của đất nước - và gia tăng sự khác biệt U M H giữa liên bang và tỉnh về chính sách năng lượng. Thuế liên bang đối với doanh thu từ sản O EU xuất dầu khí và doanh thu xuất khẩu đã được thực hiện, kiểm soát giá trong nước. Ngoài ra, .C các hạn chế hơn nữa đối với khối lượng xuất khẩu được phép đã được áp dụng, cũng như LI ST các biện pháp tài chính khuyến khích các hoạt động thăm dò và phát triển dầu khí trong các I TA U khu vực thuộc phạm vi liên bang quyền tài phán. M Tất cả điều này đã dẫn đến một cuộc khủng hoảng trong quan hệ liên bang-tỉnh O 2.4. Sự tách rời hoạt động của liên bang và vai trò ngày càng tăng của thị trường, từ năm .C 1985 ST Một cuộc bầu cử liên bang vào cuối năm 1984 đã dẫn đến một chiến thắng to lớn cho Đảng U Cấp tiến Bảo thủ đối với Đảng Tự do. Chính phủ mới được bầu ngay sau đó đã thông qua M H cam kết bãi bỏ quy định về giá dầu và khí đốt, và bãi bỏ các hạn chế đối với việc bán hàng O EU .C xuất khẩu. Các thỏa thuận với các tỉnh sản xuất miền Tây Canada thiết lập một cách hiệu LI quả khuôn khổ can thiệp của chính quyền liên bang thông qua Chính sách Dầu mỏ Quốc gia ST I và Chương trình Năng lượng Quốc gia. Đặc biệt là các loại thuế do chính phủ liên bang TA U H U IE IL
  20. .C ST TA U M H đánh đối với hoạt động của ngành dầu khí đã bị loại bỏ, tương tự với việc kiểm soát giá đối U với sản xuất trong nước. Đối xử ưu đãi cho việc thăm dò và phát triển trong các lĩnh vực IE thuộc quyền tài phán của liên bang cũng bị chấm dứt. Người mua và người bán dầu và khí IL đốt sẽ được phép thiết lập các điều khoản của các thỏa thuận mua bán, kể cả những vấn đề TA liên quan đến giao dịch xuất khẩu. Nhìn chung, giai đoạn này được đặc trưng bởi sự gia tăng M rõ rệt và bền vững trong sản lượng dầu và khí của Canada O 3.Về ngành dầu mỏ của Canada trong giai đoạn 1990-2020 .C ST Bảng tổng hợp trữ lượng, sản xuất và tiêu thụ dầu của Canada trong giai đoạn 1990- U M 1995 H O U 1990 1991 1992 1993 1994 1995 .C IE Trữ lượng ( nghìn triệu 40.3 40.1 39.6 39.5 48.1 48.4 ST IL thùng) TA Trữ lượng ( triệu tấn) U 5882.90 5854.36 5786.56 5766.38 7029.78 7061.52 H Sản lượng sản xuất (triệu 92.76 93.21 97.16 102.28 106.69 111.91 U tấn) E Sản lượng tiêu thụ (triệu 80.59 LI 76.32 78.32 79.35 81.02 84.67 I tấn) TA U Bổ sung trữ lượng (triệu 64.22 25.42 76.97 1365.69 138.43 M H O tấn) U .C IE Bảng tổng hợp trữ lượng, sản xuất và tiêu thụ dầu của Canada trong giai đoạn 1995- ST IL TA 2000 U 1995 1996 1997 1998 1999 2000 H EU Trữ lượng ( nghìn triệu 48.4 48.9 48.8 49.8 181.6 181.5 thùng) I IL Trữ lượng ( triệu tấn) 7061.52 7145.62 7125.25 7274.17 26507.8 26499.5 TA 3 4 M Sản lượng sản xuất (triệu 111.91 115.45 120.70 125.09 121.00 125.09 O tấn) .C Sản lượng tiêu thụ (triệu 84.67 86.75 89.43 91.25 92.83 92.33 ST tấn) U Bổ sung trữ lượng (triệu 196.01 95.08 269.62 19358.7 112.71 M H tấn) 4 O EU .C Bảng tổng hợp trữ lượng, sản xuất và tiêu thụ dầu của Canada trong giai đoạn 2000 LI ST I - 2005 TA U 2000 2001 2002 2003 2004 2005 M O Trữ lượng ( nghìn triệu 181.5 180.9 180.4 179.9 179.6 180.0 .C thùng) ST Trữ lượng ( triệu tấn) 26499.5 26417.3 26338.4 26265.8 26218.1 26286.4 4 8 0 3 0 4 U M Sản lượng sản xuất (triệu 125.09 H 126.17 133.00 140.63 145.16 142.68 O EU tấn) .C Sản lượng tiêu thụ (triệu 92.33 95.00 98.65 102.54 107.45 104.42 LI ST tấn) I TA U H U IE IL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2