Chuyên đề đạo hàm
lượt xem 179
download
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề đạo hàm', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề đạo hàm
- BÀI TẬP VỀ ĐẠO HÀM I. Tính đạo hàm bằng định nghĩa Bài 1. Dùng định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số sau tại các điểm: 1) f(x) = 2x2 + 3x + 1 tại x = 1 π 2) f(x) = sinx tại x = 6 3) f(x) = 2x - 1 tại x = 1 x 4) f(x) = tại x = 0 1+ x 2 5) f(x) = x + 3 x - 1 tại x = 2 3 4x 2 + 8 - 8x 2 + 4 khi x 0 6) f(x) = x tại x = 0 0 khi x = 0 1 x 2sin khi x 0 7) f(x) = x tại x = 0 0 khi x = 0 1 - cosx khi x 0 8) f(x) = x tại x = 0 0 khi x = 0 Bài 2. Dùng định nghĩa tính đạo hàm của các hàm số sau: 1) y = 5x – 7 2) y = 3x2 – 4x + 9 2x - 3 3) y = 3 x - 1 4) y = x+4 3 5) y = x + 3x – 5 6) y = x + x II. Quan hệ giữa tính liên tục và sự có đạo hàm 1 xsin 2 khi x 0 Bài 3. Cho hàm số f(x) = x 0 khi x = 0 Chứng minh rằng hàm số liên tục trên R nhưng không có đạo hàm tại x = 0. 1 xcos 2 khi x 0 Bài 4. Cho hàm số f(x) = x 0 khi x = 0 1) Chứng minh rằng hàm số liên tục trên R 2) Hàm số có đạo hàm tại x = 0 không? Tại sao?. ax 2 + bx khi x 1 Bài 5. Cho hàm số f(x) = 2x - 1 khi x < 1 Tìm a, b để hàm số có đạo hàm tại x = 1 1
- ax + b khi x 0 Bài 6. Cho hàm số f(x) = cos2x - cos4x khi x < 0 x Tìm a, b để hàm số có đạo hàm tại x = 0 x2 + a khi x 3 Bài 7. Cho hàm số f(x) = 4x - 1 khi x > 3 Tìm a để hàm số không có đạo hàm tại x = 3. III. Tính đạo hàm bằng công thức: Bài 8. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 1 1) y = x3 – 2x2 + 3x 2) y = - x4 + 2x2 + 3 3 3) y = (x2 + 1)(3 – 2x2) 4) y = (x – 1)(x – 2)(x – 3) 5) y = (x2 + 3)5 6) y = x(x + 2)4 7) y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4 8) y = (x2 + 1)(x3 + 1)2(x4 + 1)3 Bài 9. Tính đạo hàm của các hàm số sau : -x 2 + 2x + 3 -x 2 + 3x - 3 1) y = 2) y = x3 − 2 2( x − 1) 1 1 1 1 3) y = x + 4) y = x-1+ 4 x 2 x-1 2x + 1 4 5) y = 6) y = x+1 2-x 2x - 3 x 2 - 2x + 4 7) y = 8) y = x+4 x-2 Bài 10. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 2 2 1) y = + 5 x 2) y = x x x 3 3) y = (x – 2) x 2 + 1 4) y = x + 2 + 4 - x 5) y = x 3 - 2x 2 + 1 6) y = x + 4 - x2 x+1 7) y = 8) y = x 2 + 1 + 1 - 2x 2 x2 + 1 III. Viết phương trình tiếp tuyến của dồ thị tại một điểm 1 Bài 11. Cho hàm số y = x3 – 2x2 + 3x (C) 3 1) Viết phương trình tiếp tuyến ∆ với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ là x = 2. 2) Chứng minh rằng ∆ là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất Bài 12. Cho hàm số y = -x3 + 3x + 1 (C) 1) Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của (C) tại điểm có hành độ là x = 0 2
- 2) Chứng minh rằng tiếp tuyến ∆ là tiếp tuyến của (C) có hệ số góc lớn nhất. Bài 13. 1) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hs: y = x 3 – 3x2 + 2 tại điểm (-1; -2) x 2 + 4x + 5 2) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm s ố y = tại x+2 điểm có hoành độ x = 0 IV. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) khi biết hệ số góc k. Bài 14. 1) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = 2x + 1 biết hệ số 1 góc của tiếp tuyến là . 3 2) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x2 – 2x = 3 biết: a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng 4x – 2y + 5 = 0 b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x + 4y = 0 3x - 2 Bài 15. Cho hàm số y = (C) x-1 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết: 1) Hoành độ của tiếp điểm là x = 0 2) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = - x + 3 3) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 4x – y + 10 = 0 1 4) Biết hệ số góc của tiếp tuyến là - 9 V. Viết phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm: Bài 16. Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2 (C) 1) Viết phương trình tiép tuyến của (C) kẻ từ điểm A(0; 2) 2) Tìm trên đường thẳng y = 2 các điểm để từ đó có th ể k ẻ được 2 ti ếp tuy ến vuông góc với nhau. Bài 17. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = f(x) biết: 1) f(x) = 3x – 4x3 và tiếp tuyến đi qua điểm A(1; 3) 1 3 3 2) f(x) = x4 – 3x2 + và tiếp tuyến đi qua điểm B(0; ) 2 2 2 1 3) f(x) = x + và tiếp tuyến di qua điểm C(0; 1) x-1 Bài 18. 1 1) Cho hàm số y = x + (C). Chứng minh rằng qua điểm A(1; -1) kẻ được x+1 hai tiếp tuyến tới đồ thị và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau. x+2 2) Tìm m để từ M(m; 0) kẻ được hai tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x-1 sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục Ox. 3
- 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công thức đạo hàm
1 p | 1715 | 444
-
ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP
2 p | 1564 | 277
-
Lý thuyết đạo hàm
8 p | 848 | 243
-
Chương 1: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
38 p | 1884 | 154
-
Chuyên đề: Giới hạn – Đạo hàm của hàm số
10 p | 462 | 142
-
Bài giảng đạo hàm cấp cao
4 p | 979 | 133
-
Chuyên đề 6: Hàm số mũ - Hàm số lôgarít
5 p | 350 | 126
-
CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
4 p | 467 | 116
-
Chuyên đề ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG
4 p | 411 | 84
-
Chuyên đề Ứng dụng đạo hàm trong các bài toán hàm số - GV. Nguyễn Tất Thu
13 p | 314 | 67
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm khảo sát tính biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
19 p | 639 | 50
-
Chuyên đề Đạo hàm - GV. Phan Hữu Thế
6 p | 173 | 45
-
Ôn Thi Đại Học khảo sát chuyên đề đạo hàm
4 p | 182 | 27
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.1
19 p | 233 | 23
-
Chuyên đề: Giới hạn - Liên tục - Đạo hàm
19 p | 123 | 19
-
Toán giải tích 11 – Đạo hàm cấp hai
4 p | 172 | 9
-
Chuyên đề 2: Đạo hàm
18 p | 93 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn