YOMEDIA
ADSENSE
CHUYÊN ĐỀ: NHÔM , CROM, SẮT, ĐỒNG
180
lượt xem 17
download
lượt xem 17
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang ôn thi đại học, cao đẳng chuyên môn hóa học - Đề thi thử môn lý giúp củng cố và nâng cao khả năng giải bài tập hóa cách nhanh và chính xác
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ: NHÔM , CROM, SẮT, ĐỒNG
- BÀI TẬP NHÔM 1. Nhôm chỉ có hóa trị 3 khi tham gia các phản ứng hóa học vì A. Al thuộc kim loại nhóm IIIA. B. Cấu hình electron của Al có 3e lớp ngoài cùng. C. Năng lượng ion hóa I3 không khác I2 nhiều và sau khi Al mất đi 3e, đạt cấu hình bền của khí hiếm gần nhất. D. Al thuộc chu kì nhỏ, nguyên tố khối p, bán kính nguyên tử lớn. 2. Kim loại nhô m B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. A. có tính oxi hóa. C. có tính khử mạnh. D. vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. 3. Phát biểu nào sau đây về nhô m không chính xác? A. kim loại có tính khử mạnh, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. B. kim loại lưỡng t ính, hòa tan được trong dung dịch axit hoặc dung dịch kiềm mạnh. C. không tan trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. D. tác dụng với HNO3 loãng lạnh có thể tạo ra NH4NO3. 4. Trong công nghiệp, nhô m được điều chế bằng phương pháp A. thủy luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch. 5. Ở nhiệt độ thường, nhô m không tác dụng với dung dịch D. HNO3 đặc. A. HCl B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng 6. Tính chất nào khiến Al có nhiều ứng dụng trong thực tế A. kim loại bền, nhẹ. B. dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. C. không gỉ D. tất cả các ý trên. 7. Quặng nhô m (nguyên liệu chính) được dùng trong sản xuất nhô m là A. Boxit Al2O3.2H2O. B. Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3) C. Aluminosilicat(Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O D. Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O 8. Chọn phát biểu không đúng? A. Nhô m hidroxit là bazơ lưỡng tính. B. Kém bền, bị nhiệt phân tạo nhô m oxit. C. Nhôm hidroxit rất ít tan (không tan) trong nước. D. Muối nhô m có thể bị thủy phân tạo nhôm hidroxit 9. Muối nhô m nào sau đây được sử dụng làm trong nước? A. Al2(SO4)3.18H2O B. AlCl3.6H2O C. Al(NO3)3.9H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 10. Nhôm oxit thuộc loại oxit B. bazơ C. lưỡng tính D. không tạo muối. A. axit 11. Trong những hợp chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Nhô m là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. D. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính. C. Al2O3 là oxit trung tính. 13. Hợp chất nào của nhô m tác dụng với NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm Na[Al(OH)4]? A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3 14. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al(OH)3 và Al2O3 D. Al2(SO4)3 và Al2O3. 15. Biến đổi hóa học nào sau đây là do Al(OH)3 có tính axit? A. Al(OH)3(r) → Al3+ (dd) B. Al(OH)3(r) → Al2 O3(r) C. Al(OH)3(r) → [Al(OH)4]- (dd) D. Al(OH)3(r) → Al2O3(r) → Al(r) 16. Nhôm bền trong không khí và nước là do A. nhô m là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước. 17. Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây? A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3 18. Khi hòa tan nhô m bằng dung dịch NaOH, vai trò của H2O là A. chất oxi hóa B. chất khử. C. mô i trường D. chất cho proton. 19. Dung dịch muối nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NH3 dư, có thể tạo thành kết tủa hidroxit kim loại? A. AlCl3, CuCl2, FeCl3. B. ZnCl2, MgCl2, AgNO3.
- C. AlCl3, FeCl3, MgCl2. D. CuCl2, FeCl3, BaCl2. 20. Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không tạo thành Al(OH)3 ? A. Al2S3 với H2O B. dung dịch NaAlO2 với CO2. C. Dung dịch NaAlO2 với AlCl3 D. Al2O3 với dung dịch Ba(OH)2. 21. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là A. không có kết tủa và dung dịch vẫn trong suốt. B. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. C. xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan dần. D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó chỉ tan một ít. 22. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng quan sát được là A. không có kết tủa và dung dịch vẫn trong suốt. B. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. C. xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan dần. D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó chỉ tan một ít. 23. Vai trò của criolit trong quá trình điện phân nóng chảy nhô m oxit là A. tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân. B. hạ nhiệt độ nóng chảy so với Al2O3. C. hạ tỉ khối dung dịch điện phân để Al lắng xuống. D. cả 3 ý trên đều đúng. 24. Vai trò chủ yếu của criolit trong quá trình điện phân nóng chảy nhô m oxit là A. tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân. B. hạ nhiệt độ nóng chảy so với Al2O3. C. hạ tỉ khối dung dịch điện phân để Al lắng xuống. D. Tạo sản phẩm Al có độ tinh khiết cao. 25. Al không bị gỉ như sắt vì A. Có lớp Al2 O3 bảo vệ. B. nhô m có tính khử mạnh. C. Al khó bị oxi hóa. D. Al chỉ phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. 26. Nhôm oxit được tạo thành từ phản ứng A. nhiệt phân. B. nhiệt nhô m C. thủy phân. D. nhiệt phân hoặc nhiệt nhôm. 27. Khi cho Al nguyên chất vào nước, hiện tượng quan sát được là A. Không có phản ứng xảy ra do nhô m có tính khử chưa đủ mạnh. B. Có phản ứng xảy ra, tạo lớp Al2O3 bảo vệ và phản ứng dừng lại. C. Có phản ứng tạo Al(OH)3, rồi dừng lại do Al(OH)3 không tan che phủ bề mặt nhô m. D. Không có phản ứng xảy ra do nước có tính oxi hóa rất yếu. 28. Chọn phát biểu không đúng? A. Phèn nhôm – kali được dùng để làm trong nước. B. Nhôm oxit và hidroxit đều có tính lưỡng tính. C. Có thể dùng kim loại K tác dụng với AlCl3 để điều chế Al. D. Nhôm oxit không bị hòa tan trong dung dịch NH3. 29. Từ AlCl3, thông thường để điều chế Al, cần qua A. một giai đoạn B. hai giai đoạn C. ba giai đoạn D. bốn giai đoạn. to 30. Cho sơ đồ: A X NaOH Y COZ H 2 Al2(SO4)3 du SO4 2 Chất A là A. AlCl3 B. Al(NO3)3 C. Al2O3 D. Al4C3 - - - 31. Xét phản ứng: 8Al + 3NO3 + 5OH + 2H2O → AlO2 + A Khí A là A. H2 B. NH3 C. NO D. N2O 32. Cho bột Al vào dung dịch chứa KOH và KNO3 , thu được khí A. H2 B. NH3 và H2 C. NH3 D. H2 và NO 33. Dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. ZnO, Ca(OH)2, KHCO3. B. Al2O3, Al(OH)3, KHCO3. C. Al2O3, Al(OH)3, K2CO3. D. ZnO, Zn(OH)2, K2CO3. 34. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với nhô m? A. O2, dung dịch NaOH, dung dịch NH3, CuSO4. B. Cl2, Fe2O3, dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội C. S, Cr2O3, dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc nóng. D. Br2, CuO, dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội. 35. Hoá chất duy nhất dùng để tách Fe2O3 khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, Al2O3, SiO2 là A. HCl đặc B. NaOH đặc C. H2SO4 đặc D. Khí CO dư 36. Để nhận biết 3 dung dịch NaCl, MgCl2 và AlCl3 có thể dùng một thuốc thử là A. dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Ba(OH)2 C. dung dịch NH3 D. dung dịch Ba(NO3)2 37. Để nhận biết 3 chất rắn Al2O3, Fe và Al, ta có thể dùng dung dịch A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. CuSO4 38. Al2O3 tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH, chứng tỏ Al2O3 là
- A. oxit kim loại mạnh B. hợp chất lưỡng t ính C. hợp chất rất dễ tan D. oxit dễ tạo muối 39. Axit aluminic là tên gọi khác của B. nhô m hiđroxit A. nhô m oxit C. nhô m sunfat D. phèn nhô m 40. Công thức của phèn chua là A. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. KAl(SO4)2.12H2O 41. Có thể tách riêng Al khỏi hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng cách sử dụng (theo thứ tự): A. HCl, NaOH, nhiệt phân B. NaOH, CO2, nhiệt phân, điện phân. C. NaOH, CO2, điện phân. D. HCl, NaOH, nhiệt phân, điện phân. 42. Để phân biệt các mẫu dung dịch: NaOH, BaCl2 , KHSO4, AlNH4(SO4)2 ta dùng một thuốc thử sau A. quỳ tím B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch Na2CO3 D. đều đúng 43. Để phân biệt 3 mẫu Mg, Al, Al2O3, ta dùng dung dịch A. Ba(OH)2 B. NH3 C. HCl D. HNO3 44. Để phân biệt các mẫu thử Na, Ca, Fe, Al ta có thể dùng C. dung dịch HCl và NaOH D. dung dịch KOH và HNO3 A. H2O B. H2O, CO2 45. Có 3 mẫu : NaCl, NaOH, AlCl3. Nếu không dùng thêm thuốc thử nào, kể cả phương pháp vật lí A. ta có thể phân biệt cả 3 mẫu B. có thể phân biệt 1 mẫu C. có thể phân biệt được 2 mẫu D. không phân biệt được mẫu nào. 46. Chỉ dùng một axit và một bazơ nào sau đây để phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: 1) Cu – Ag 2) Cu – Zn 3) Cu – Al A. H2SO4, NaOH B. HCl, Ba(OH)2 C. HNO3 loãng, NaOH D. HCl, NH3 47. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ 3 kim lo ại sau đây? D. A hoặc B. A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Zn 48. Để phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3, người ta có thể dùng dung dịch A. NaOH B. NH3 C. Na2SO4 D. Na2CO3 49. Có 4 mẫu kim lo ại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 50. Để phân biệt 3 mẫu Mg, Al, Al2O3, ta chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch nào sau đây? A.dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch NaOH D. dung dịch CuSO4 51. Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây: A. NaOH B. HNO3 C. HCl D. NH3 52. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là A. 0,8 B. 0,7 C. 0,6 D. 0,5 53. Cho 24,3 gam kim loại X(hoá trị n không đổi) tác dụng với 5,04 lít O2 (đktc) thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1,8 gam khí H2 thoát ra. Kim loại X là A. Mg B. Zn C. Al D. Ca 54. Đốt cháy bột Al trong khí Cl2 dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 g. Khối lượng Al đã phản ứng là A. 2,16 g B. 1,62 g C. 1,08 g D. 3,24 g 55. Nung 21,4 gam hỗn hợp gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhô m), thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp A lần lượt là A. 4,4 g và 17 g B. 5,4 g và 16 g C. 6,4 g và 15 g D. 7,4 g và 14 g 56. Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 g bột Al với 16 g bột Fe2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là A. 8,16g B. 10,20g C. 20,40g D. 16,32g 56. Nhô m được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2 O3. Biết rằng toàn bộ lượng khí O2 sinh ra trong quá trình sản xuất Al đã tham gia đốt cháy cacbon (than chì). T ính khối lượng nhô m oxit và than chì đã t iêu tốn trong quá trình sản xuất 54 tấn nhô m? A. 51 tấn Al2O3 và 9 tấn than chì B. 102 tấn Al2O3 và 9 tấn than chì
- C. 102 tấn Al2O3 và 18 tấn than chì D. 51 tấn Al2O3 và 18 tấn than chì. 57. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 g kim loại Al, sau phản ứng thu được 50,2 g hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A. 57,4 g B. 54,4 g C. 53,4 g D. 56,4 g 58. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90% 59. Cho 10,5 g hỗn hợp gồm bột Al và một kim loại kiềm M vào nước. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Kim loại M là A. Li B. Na C. K D. Rb 60. Cho m gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng hoàn toàn sinh ra một thể tích khí bằng thể tích của 9,6 gam O2 (cùng T, P). Mặt khác, cũng m gam kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí (đktc). Giá trị m là A. 11g B. 5,6 g C. 5,4 g D. 22g 61. Ion SO42- có trong 20 g dung d ịch CuSO4 tác dụng vừa đủ với ion Ba2+ có trong 26ml dung dịch BaCl2 0,02M. Nồng độ % ion Cu2+ trong dung dịch ban đầu là A. 0,0086% B. 0,1664% C. 0,0225% D. 0,2655% 62. Cho 700ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,78 g B. 1,56 g C. 0,97 g D. 0,68 g 63. Cho 4,005g AlCl3 vào 1000ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 1,56 g B. 2,34 g C. 2,60 g D. 1,65 g 64. Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 1M và CuSO4 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 4 g B. 6 g C. 8 g D. 10 g 65. Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 2,25M được dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hiđroxit cần một lượng thể tích khí CO2 (đktc) tối thiểu bằng A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít 66. Cho 200ml dung dịch NaOH vào 400ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,6M hoặc 1,1M B. 0,9M hoặc 1,2M C. 0,8M hoặc 1,4M D. 0,9M hoặc 1,3M 67. Cho 25,8 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 4M thu được 6,72 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 150 ml B. 250 ml C. 300 ml D. 500 ml 68. Nung 48 gam hỗn hợp bột Al và Al(NO3)3 trong không khí, thu được chất rắn duy nhất có khối lượng 20,4 gam. Thành phần % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đấu là A. 11,25% B. 22,50% C. 5,125% D. 88,75% 69. Hoà tan hoàn toàn m gam nhô m trong dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,15 mol N2O và 0,1 mol NO. giá trị của m là A. 13,5 g B. 1,35 g C. 0,81 g D. 8,10 g 70. Trộn đều 0,54 gam bột nhô m với bột Fe2O3 và CuO rồi t iến hành phản ứng nhiệt nhô m thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,224 lít và 0,672 lít B. 2,24 lít và 6,72 lít C. 0,672 lít và 0,224 lít D. 6,72 lít và 2,24 lít 71. Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư chỉ thu được sản phẩm khử là hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là A. 24,3 B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7 72. Cho dung dịch NH3 vào 20 ml dung dịch Al2 (SO4)3 đến dư, kết tủa thu được đem hoà tan trong dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A, kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,04 g chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là A. 0,4M B. 0,6M C. 0,8M D. 1,0M
- 73. Xử lí 9 gam hợp kim nhô m với dung dịch NaOH đặc, nóng dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Giả thiết các thành phần khác của hợp kim này không tác dụng với dung dịch NaOH. Phần trăm khối lượng nhôm trong hợp kim là A. 10% B. 75% C. 80% D. 90% 74. Hỗn hợp A gồm Al và Al4 C3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với nước thì thấy có 31,2 gam kết tủa nhô m hiđroxit tạo thành. Mặt khác nếu cho hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được một muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp A bằng A. 5,4 g B. 10,8 g C. 16,2 g D. 2,7 g 75. Cho m gam hỗn hợp Na và Al4C3 (t ỉ lệ mol 4:1) vào nước, rồi sục khí CO2 dư, được 31,2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,3 gam B. 16,7 gam C. 23,6 gam D. 19 gam 76. m gam Al2O3 hoà tan trong HNO3 tạo thành (m + 81) gam muối. Giá trị của m là A. 20,4 gam B. 10,2 gam C. 30,6 gam D. 25,5 gam 77. Hoà tan hết m gam bột Al trong dung dịch HCl thu được V lít H2 (đktc). Nếu hoà tan 2m gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 dư thì thể tích H2 (đktc) thoát ra là A. V lít B. 2V lít C. 1,5V lít D. 2,5V lít 78. Hoà tan 3,06 gam oxit kim lo ại trong HNO3 (không có khí bay ra), thu được 12,78 gam muối. CTPT oxit là A. BaO B. Al2O3 C. MgO D. Fe2O3 79. Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH c mol/lit được 0,05 mol Al(OH)3, thêm tiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol NaOH. Giá trị a và c (theo thứ tự) là A. 0,1 mol và 0,06 mol/l B. 0,09 mol và 0,15 mol/l C. 0,06 mol và 0,1 mol/l D. 0,15 mol và 0,09 mol/l 80. Cho 0,1 mol bột Al vào dung dịch chứa 0,135 mol CuCl2. Thêm tiếp x mol NaOH vào phần dung dịch được 0,06 mol kết tủa. Giá trị x là A. 0,15 mol hoặc 0,16 mol B. 0,18 mol D. 0,18 mol hoặc 0,3 mol. C. 1,3 mol 81. Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 0,3 mol NaAlO2, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị a là A. 0,2 mol hoặc 0,6 mol C. 0,2 mol hoặc 0,8 mol D. 0,8 mol B. 0,2 mol 82. 2,67 gam muối kim loại MCl3 chuyển hoá hết thành muối nitrat thì có khối lượng 4,26 gam. Tên kim lo ại M là A. Fe B. Al C. Cr D. Au 83. Cho m gam bột Al vào dung dịch hỗn hợp 400 ml H2SO4 0,4M và HCl 0,2M, thể t ích khí H2 thoát ra là 3,36 lít (đktc), giá trị m là A. 2,7 gam B. 27 gam C. 5,4 gam D. 4,05 gam 84. Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 và 0,02 mol HCl được 0,02 mol kết tủa. Giá trị của a là A. 0,08 mol hoặc 0,12 mol B. 0,08 mol D. 0,08 mol hoặc 0,10 mol. C. 0,12 mol 85. Cho V lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch chứa 0,04 mol NaAlO2 và 0,02 mol NaOH, khuấy đều được 0,02 mol kết tủa. Giá trị V là A. 1,2 mol B. 0,2 mol C. 0,2 mol hay 1 mol D. 0,4 mol hay 1,2 mol 86. Cho V lít dung dịch NaOH 1M tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3 và 0,1 mol MgCl2 thu được lượng kết tủa lớn nhất, giá trị V là A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D. 0,6 lít 87. Một hỗn hợp gồm Ba và Al tan hết trong nước có dư. Điều nào sau đây là chính xác nhất? A. 2nBa
- BÀI TẬP CROM 1. Hoàn thành: Cr Cr2O3 CrCl3 Cr(OH)3 Na[Cr(OH)4 ] Cr(OH)3 CrCl3 Na2CrO4 Na2Cr2O7 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra theo phương pháp thăng bằng electron và cho biết vai trò các chất trong phản ứng K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 K2Cr2O7 + HCl K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 (NH4)2Cr2O7 CrCl3 + Cl2 + NaOH CrCl3 + Zn 3. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng dựa vào hiện tượng: a) Crom (III) oxit có thể được điều chế bằng cách dùng than để khử natri đicromat. Khi đó tạo ra một chất khí cháy được và natri cacbonat. b) Khi cho kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu da cam của dung dịch chuyển sang màu vàng. Khi cho axit vào dung dịch màu vàng này thì nó lại chuyển về màu da cam. c) Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch lo ãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng, dễ tan trong nước. Chất B tác dụng với axit tạo thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi hoá axit clohiđic thành khí clo. 3. Cho phản ứng NaCrO2 + Br2 + NaOH ……….+………..+……. Khi cân bằng, hệ số của NaCrO2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Cho các câu sau đây: a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt b) Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ c) Crom có những tính chất hoá học giống nhôm. d) Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh e) Trong tự nhiên, crom ở dạng đơn chất f) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy g) Kim loại crom có thể rạch được thuỷ tinh h) Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. Phương án gồm các câu đúng là A. a, b, c B. a, c, d C. a, c, d, g, h D. a, c, d, g 5. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Cr 6. Cho các phản ứng: M + 2HCl MCl2 + H2 MCl2 + 2NaOH M(OH)2 + 2NaCl 4M(OH)2 + O2 + 2H2O 4M(OH)3 M(OH)3 + NaOH Na[M(OH)4] M là kim loại nào sau đây? A. Fe B. Al C. Cr D. Pb 7. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. NaClO3, Na2CrO4, H2O C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O 8. Một oxit của R có các tính chất sau: - Tính oxi hoá rất mạnh - Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7 9. Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam com từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (H = 100%) là A. 13,5 B. 27 C. 40,5 D. 54 10. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 5,04 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,8 lít khí. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Cr ở trong hợp kim là A. 13,65% B. 4,05% C. 82,30% D. 8,10% 11. Pin điện hoá Cr – Cu trong quá trình hoạt động xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Cu2+ 2Cr3+ + 3Cu Cho biết EoCr3+/Cr2+ = -0,74V, EoCu3+/Cu = 0,34V. Suất điện động của pin điện hoá là A. 0,40V B. 1,08V C. 1,25V D. 3,53V
- 12. Một hợp kim Ni – Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr về khối lượng. Trong hợp kim này, ứng với 1 mol crom có bao nhiêu mol Ni? A. 0,22 mol B. 0,88 mol C. 4,45 mol D. 3,53 mol 13. Chọn oxit axit trong số các oxit sau A. CrO3 B. CrO C. Cr2O3 D. CuO 14. Thêm NaOH dư vào dung dịch muối CrCl3, nếu thêm tiếp dung dịch Br2 thì thu được sản phẩm có chứa crom là A. NaCrO2 B. Na2CrO4 C. Na2Cr2O7 D. Cr(OH)3 15. Hỗn hợp A gồm bột 0,1 mol Al và 0,1 mol Cr. Cho hỗn hợp A vào dung dịch NaOH dư. Thể tích khí (đktc) thoát ra là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít 16. Hỗn hợp A gồm bột 0,3 mol Al và 0,3 mol Cr. Cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư (Không có không khí). Thể tích khí (đktc) thoát ra là A. 8,96 lít B. 13,44 lít C. 16,8 lít D. 20,16 lít 17. Cấu hình electron của crom ở trạng thái cơ bản là: A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d44s2 C. [Ar]4s23d4 D. [Ar]3d54s1 2+ 18. Cấu hình electron của ion Cr ở trạng thái cơ bản là: A. [Ar]3d4 B. [Ar]3d24s2 C. [Ar]4s23d2 D. [Ar]3d34s1 19. Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch là A. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng. B. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. C. từ da cam sang vàng sau đó từ vàng sang da cam. D. từ không màu sang vàng, sau đó t ừ vàng sang da cam. 20. Có thể điều chế Cr2O3 bằng phản ứng o t (NH4)2Cr2O7 N2 +Cr2O3 + 4H2O Phản ứng này thuộc loại A. không oxi hoá khử B. oxi hoá khử nội phân tử C. tự oxi hoá khử D. Nhiệt phân không oxi hoá khử 21. Muốn điều chế được 6,72 lít Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 26,4 gam B. 27,4 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam 22. Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch (có H2SO4 làm môi trường) là A. 26,4 gam B. 27,4 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam 23. Hoà tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH sau đó tiếp tục cho thêm nước clo, rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng CrCl3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 54,3 % B. 53,3% C. 52,3% D. 51,3% 24. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tách kết tủa ra khỏi dung dịch, rửa và nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng Al(NO3)3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 46,23% B. 47,23% C. 48,23% D. 49,23% 25. Cho 3,78 gam Al phản ứng với dung dịch muối XCl3 tạo thành kim loại X và dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 g so với dung dịch XCl3. XCl3 là A. FeCl3 B. AlCl3 C. CrCl3 D. AuCl3 26. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong mô i trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. NaClO3, Na2CrO4, H2O C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O 27. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau - Tính oxi hoá rất mạnh (C, S, P,...bốc cháy khi tiếp xúc với nó) - Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7 - Tan trong dung dịch kiềm tạo ran ion RO42- có màu vàng. Oxit đó là A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7
- 28. Đổ dung dịch chứa 2 mol KI vào dung dich K2 Cr2O7 trong axit H2SO4 đặc, dư thu được đơn chất X. Số mol của X là A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 4 mol 29. Khối lượng bột Al cần dùng để thu được 78g crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhô m (H = 100%) là A. 13,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 54 g 30. Phát biểu không đúng là A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính C. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này có thể chuyển thành muối cromat.
- CHUYÊN ĐỀ SẮT 1. Nguyên tố X có điện t ích hạt nhân là 26+. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong bảng tuần hoàn lần lượt là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 , chu kỳ 3 nhóm VIB. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm IIA . C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d5 , chu kỳ 3 nhóm VB. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3d6 4s2, chu kỳ 4 nhóm VIIIB. 2. Xét về lí tính, so với nhô m thì sắt A. có tính nhiễm từ. B. Dẫn điện tốt hơn C. dễ bị gỉ hơn D. nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 3. Sắt có cấu tạo mạng tinh thể A. Lập phương tâm diện. B. Lập phương tâm diện hoặc tâm khối tuỳ thuộc nhiệt độ C. Lập phương tâm khối D. Lục phương đặc khít hoặc lập phương tâm diện tuỳ thuộc nhiệt độ. 4. Trong các hợp chất sau: FeCl3, FeO, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3. Số chất vừa có thể là chất oxi hoá, vừa có thể là chất khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5. Trong các phản ứng oxi hoá khử, hợp chất Fe(III) là A. chất khử B. Chất oxi hoá C. chất oxi hoá hoặc khử D. chất tự oxi hoá khử 6. Phản ứng nào sau đây xảy ra có sự thay đổi số oxi hoá của sắt A. FeO và HCl B. FeSO4 và Ba(OH)2 C. FeCl2 và AgNO3 D. FeS2 và H2SO4 loãng 7. Cho Fe3O4 phản ứng với HI dư A. Tại muố i FeI2 B. Tạo muối FeI3 C. Tạo hai muối FeI2 và FeI3 D. không phản ứng. 8. Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 → muối X + H2SO4 + NO2 + H2O. Muối X là D. Fe(NO3)3 hoặc Fe2(SO4)3 A. Fe2(SO4)3 B. FeSO4 C. Fe(NO3)3 9. Trộn 2 dung dịch FeCl3 và Na2CO3 với nhau A. Có kết tủa Fe(OH)3 và sủi bọt khí. B. có kết tủa Fe2(CO3)3 C. Có kết tủa Fe(OH)3 và không sủi bọt khí. D. không xảy ra phản ứng. 10. Quặng sắt có hàm lượng sắt cao nhất là B. Hematit đỏ (Fe2O3) C. Xiđerit (FeCO3) D. Manhetit (Fe3O4) A. Pirit (FeS2) 11. Người ta thường thêm đinh sắt vào dung dịch muối Fe2+ để A. Fe2+ không bị thuỷ phân tạo Fe(OH)2 B. Fe2+ không bị khử thành Fe C. Fe2+ không chuyển thành Fe3+ D. giảm bớt sự bay hơi của muối. 12. Đốt sắt trong không khí tạo chất rắn A. Hoà tan A trong dung dịch H2SO4 loãng tạo thành muối A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4 và Fe2(SO4)3 D. Fe(HSO4)2 o 13. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3/t , kết thức phản ứng thu được dung dịch A và còn lại phần rắn không tan. Dung dịch A chứa A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3 và HNO3 14. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4 và Fe2(SO4)3. Để loại được tạp chất có thể dùng A. Cu B. NaOH C. NH3 D. Fe 15. Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO3, thu được khí NO và dung dịch chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Liên hệ giữa x và y là D. y ≤ 4x A. y < 4x B. 8x/3 < y < 4x C. 4x/3 < y < 4x 16. Điều nào sau đây là sai với Fe3O4 ? A. Chất rắn màu đen, tan được trong axit. B. Thành phần chính trong quặng manhetit C. Tạo thành khi sắt tác dụng với hơi nước (
- A. Xảy ra phản ứng oxi hoá khử. B. Xảy ra phản ứng trao đổi C. Xảy ra phản ứng thuỷ phân. D. Không xảy ra phản ứng. 21. Cho FeS2 vào dung dịch HCl loãng dư, phần không tan là A. FeS B. S C. FeS và S D. Fe2S3 22. Cho FeS2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được muối A. FeS B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. Fe(HSO4)2 23. Gang là hợp kim của Fe với nhiều nguyên tố, trong đó cacbon chiếm A. 0,15% đến
- 42. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn lại 0,75m gam rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra. Khối lượng Fe ban đầu là A. 70 gam B. 84 gam C. 56 gam D. 112 gam 43. Khử hoàn toàn 4,8 gam một oxit kim loại cần 2,016 lít H2 (đktc). Công thức của oxit là A. MgO B. CuO C. Fe2O3 D. Fe3O4 44. Tinh chế (không thay đổi khối lượng) Fe2O3 khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3 và SiO2 bằng cách dùng một dung dịch chứa một hoá chất A. NaOH B. HCl C. HNO3 D. H2SO4 loãng 45. Cho m gam bột FexOy hoà tan bằng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam rắn. CT của FexOy là D. FeO hoặc Fe2O3 A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 46. Cho 14 gam bột Fe tác dụng với 1 lít dung dịch FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M. Kết thúc phản ứng th được rắn A có khối lượng A. 9,6 gam B. 12,4 gam C. 6,4 gam D. 11,2 gam 47. 6,72 gam Fe tác dụng với O2 tạo thành một oxit sắt duy nhất có khối lượng lớn hơn 9,4 gam. CT oxit sắt là D. FeO hoặc Fe3O4 A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 o 48. Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với CO/t dư thu được 3,92 gam Fe. Sản phẩm khí tạo thành cho qua dung dịch nước vô i trong dư được 7 gam kết tủa. Khối lượng m là A. 3,52 g B. 5,72 g C. 4,92 g D. 5,04 g 49. Khử hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp hai oxit sắt Fe2O3 và Fe3O4 cần 0,09 mol CO. Lượng Fe thu được tác dụng với H2SO4 loãng được số mol khí H2 là A. 0,04 mol B. 0,045 mol C. 0,065 mol D. 0,06 mol 50. Cho bột Fe vào dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. Phản ứng kết thúc, được rắn A có khối lượng 3 gam. Trong A có A. Ag và Fe B. Ag và Cu C. Cu và Fe D. Ag, Cu, Fe 51. Cho 28 gam Fe vào dung dịch chứa 1,1 mol AgNO3, kết thúc phản ứng được chất rắn và dung dịch muối, cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 118,8 gam B. 31,4 gam C. 96,2 gam D. 108 gam 52. Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra xong, thu được dung dịch X chứa A. Fe(NO3)2 và AgNO3 B. Fe(NO3)3 và AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 53. Cho 3,08 gam bột Fe vào 150ml dung dịch AgNO3, lắc kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 11,88 B. 16,20 C. 18,20 D. 17,96 54. Nung a gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO với CO được 57,6 gam rắn B, khí tạo thành dẫn qua Ca(OH)2 dư được 40 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 64 gam B. 80 gam C. 56 gam D. 72 gam 55. Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là D. không xác định được A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 56. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 thoát ra. Dung dịch thu được đem cô cạn trong khí quyển N2 thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 50 B. 55,5 C. 60 D. 60,5 57. Ngâm một lá kim loại X có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau một thời gian thu được 336 ml khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại X là A. Fe B. Al C. Zn D. Mg 58. Hoà tan 2,52 gam một kim lo ại bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đã dùng là A. Fe B. Al C. Zn D. Mg 59. Hai lá sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 11,2 gam. Một lá cho tác dụng hết với khí clo, thu được a gam muối khan. Một lá cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được b gam muối. Kết luận nào sau đây là đúng? A. a = b B. b < a < 2b C. a < b D. a < b < 2a 60. Nướng quặng pirit (FeS2) trong không khí chỉ thu được Fe2O3 và SO2. Thì 1 mol FeS2 A. nhận 16 mol electron B. nhường 16 mol electron C. nhận 11 mol electron D. nhường 11 mol electron
- 61. Cho 0,24 gam Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và còn 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối trong dung dịch Y A. 65,34 g B. 48,6 g C. 56,97 g D. 58,08 g 62. Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, sau khi thêm tiếp NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được A. 21,6 gam FeO B. 38,67 gam Fe3O4 C. 40 gam Fe2O3 D. 48 gam Fe2O3 63. 2,11 gam hỗn hợp Fe, Cu, Al hoà tan hết bởi dung dịch HNO3 tạo thành 0,02 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối khan thu được A. 8,31 gam B. 9,62 gam C. 7,86 gam D. 5,18 gam 64. Hoà tan m a gam A gồm FeO và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO. Nung m gam A với a mol CO/to được b gam rắn B rồi hoà tan trong HNO3 thì được 0,034 mol NO. Giá trị a là A. 0,024 mol B. 0,03 mol C. 0,04 mol D. 0,036 mol 65. Cho BaCl2 dư vào dung dịch chứa 30,4 gam muối sắt, thu được 53,124 gam kết tủa trắng không tan trong axit. Công thức muối sắt A. FeSO4 B. FeCl3 C. Fe2(SO4)3 D. (CH3COO)2Fe 66. Hoà tan 0,1 mol FeCO3 với dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ), được dung dịch X. Thêm H2SO4 loãng (dư) vào X thì dung dịch thu được có thể hoà tan tối đa x gam đồng. Giá trị của x A. 3,2 gam B. 6,4 gam C. 32 gam D. 60,8 gam 67. Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau? A. FeS và dd HCl B. CuS và dd HCl C. dd FeSO4 và dd AgNO3 D. dd FeCl3 và Fe. 68. Dung dịch có chứa 9,12 gam FeSO4 và 9,8 gam H2SO4 tác dụng với dung dịch có 1,58 gam KMnO4. Kết thúc phản ứng, chất nào còn dư? A. H2SO4 B. FeSO4 và H2SO4 C. H2SO4 và KMnO4 D. KMnO4 và FeSO4 69. Cho Fe hoà tan trong dung dịch H2SO4 (vừa đủ), thoát ra V lít H2 (đktc). Từ dung dịch thu được ta kết tinh được 55,6 gam tinh thể FeSO4.7H2O. Giá trị V là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,19 lít D. 8,96 lít 70. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 71. Khử hoàn toàn 0,1 mol FexOy bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thấy tạo thành 0,3 mol H2O. Công thức oxit sắt là D. không xác định được A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 72. Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn. Số mol Fe3O4 trong hỗn hợp A là A. 0,09 mol B. 0,10 mol C. 0,11 mol D. 0,12 mol 73. Đốt nóng một a gam hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 trong mô i trường không có không khí để thực hiện phản ứng nhiệt nhô m đến hoàn toàn. Những chất còn lại sau phản ứng nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 6,72 lít H2 (đktc), nếu cho tác dụng với HCl dư sẽ thu được 26,88 lít H2 (đktc). Giá trị của a là A. 27 gam B. 69,6 gam C. 80,6 gam D. 96,6 gam 74. Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là A. Xiđerit B. hematit đỏ C. manhetit D. pirit 75. Fe có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2 76. Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl thu được 2,80 lít H2 (đktc). Giá trị m là A. 8,30 B. 4,15 C. 4,50 D. 6,95 77. Hỗn hợp A chứa Fe, Ag và Cu ở dạng bột, cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp A. Dung dịch B có chứa A. FeSO4 B. AgNO3 C. Cu(NO3)2 D. FeCl3 78. Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO thu được số mol CO2 tạo ra từ các oxit có tỉ lệ tương ứng là 3 : 2. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là A. 50% và 50% B. 75% và 25% C. 75,5% và 24,5% D. 25% và 75%
- 79. Cho một hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4 a mol/l. Phản ứng xong thu được phần chất rắn có khối lượng 1,88 gam. Giá trị của a là A. 0,25 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,1 3 80. Hoàn tan 10 gam hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong nước, được 200 cm dung dịch, thêm H2SO4 loãng dư được dung dịch A, lấy 20 cm3 dung dịch A làm mất màu vừa đủ 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03M. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp là A. 57% B. 58% C. 59% D. 60% 81. Câu nào sau đây là đúng? A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 2 - 5% về khối lượng B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 5 - 10% về khối lượng C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng các chất khử như CO, H2, Al,.... D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất (C, Si, Mn, S, P,...) thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của chúng. 82. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. Gang là hợp chất của Fe và C B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép C. Gang là hợp kim của Fe - C và một số nguyên tố khác D. Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám. 83. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hoà tan hoàn toàn một mẫu gang? D. HNO3 đặc nóng A. HCl B. H2SO4 loãng C. NaOH 84. Trong quá trình sản xuất gang, xỉ là là chất nào sau đây? A. SiO2 và C B. MnO2 và CaO C. CaSiO3 D. MnSiO3 85. Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép? to to A. FeO + CO Fe + CO2 B. SiO2 + CaO CaSiO3 to to C. FeO + Mn Fe + MnO D. S + O2 CaSiO3 86. Phương pháp luyện thép nào sau đây có thể luyện được loại thép có chất lượng cao? A. Phương pháp lò bằng B. Phương pháp lò thổi oxi C. Phương pháp lò điện D. Phương pháp lò thổi oxi và phương pháp lò điện. 87. Từ 2,851 gam một loại gang, sau khi chế hoá thích hợp, người ta chuyển hết silic thành SiO2 với khối lượng 0,0825 gam. Hàm lượng % của silic trong loại gang trên là A. 1,31% B. 1,42% C. 1,35% D. 2,52% 88. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4 để luyện được 100 tấn gang có 5% là các nguyên tố không phải là Fe, biết trong quá trình luyện gang, lượng Fe hao hụt là 4%? A. 170,82 tấn B. 196,35 tấn C. 150,27 tấn D. 150,28 tấn 89. Hoà tan một mẫu thép có khối lượng 1,14 gam trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch KMnO4 0,1M vào dung dịch X cho đến khi dung dịch này xuất hiện màu hồng thì đã dùng hết 40ml dung dịch KMnO4. Phần trăm khối lượng Fe trong mẫu thép là A. 96,24% B. 97,24% C. 98,24% D. 91,11% 90. Có hỗn hợp các chất Fe, Al, Al2O3. Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp này trong dung dịch NaOH dư, thấy có 6,72 lít H2 (đktc) thoát ra và còn một chất rắn không tan. Lọc lấy chất rắn, để hoà tan vừa đủ lượng chất rắn này cần dùng 100ml dung dịch HCl 2M. Phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp là A. 31,68% B. 22,24% C. 44,45% D. 11,11% ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Cấu hình electron của Cu ở trạng thái cơ bản là A. [Ar]4s13d10 B. [Ar]4s23d9 C. [Ar]3d94s2 D. [Ar]3d104s1 2. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Cu thuộc A. nhóm IA B. chu kì 3 C. nhóm IIB D. chu kì 4 3. Tỉ lệ mol Cu và Sn trong hợp kim Cu - Sn là 5:1. Vậy % khối lượng của Cu trong hợp kim là (Cho Cu = 64; Sn = 119) A. 20,8% B. 72,9% C. 27,1% D. 79,2% 4. Cu có cấu tạo mạng tinh thể
- A. Lập phương tâm diện B. lục phương đặc khít C. Lập phương tâm khối D. lăng trụ lục giác đều 5. Để phân biệt 4 dung dịch AlCl3, FeCl3, ZnCl2 và CuCl2 có thể dùng dung dịch A. NaOH B. NH3 C. Ba(OH)2 D. AgNO3 6. Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250ml dung dịch CuSO4 aM. Phản ứng xong, thu được 1,88g chất rắn X. a có giá trị bằng A. 0,04M B. 0,10M C. 0,16M D. 0,12M 7. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. K2Cr2O7 + KI + H2SO4 B. Cu2O + H2SO4 D. CuFeS2 + O2/to C. CrO + NaOH 8. Trong PTN, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với A. H2SO4 đậm đặc B. H2SO4 loãng C. Fe2(SO4)3 loãng D. FeSO4 9. Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? B. Dung dịch Al2(SO4)3 C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ca(OH)2 A. Cu 10. Ba hỗn hợp kim loại 1) Cu - Ag ; 2) Cu - Al; 3) Cu - Mg Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên? A. HCl và AgNO3 B. HCl và Al(NO3)3 C. HCl và Mg(NO3)2 D. HCl và NaOH 11. Cho V lít H2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử hiệu suất của các phản ứng là 100%? A. 24g B. 26g C. 28g D. 30g 12. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là A. 26,8g B. 13,4g C. 37,6g D. 34,4g 13. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít 14. Chi 4 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần đều nhau - Cho phần một tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 560ml H2 - Cho phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336ml H2 Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp là A. 13,5%Al; 28%Fe và 58,5%Cu B. 27%Al, 14,5%Fe và 58,5%Cu C. 13,5%Al; 14%Fe và 62,5%Cu D. 27%Al; 28%Fe và 43%Cu 15. Nhúng thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,5M. Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Cu rửa sạch, sấy khô đem cân lại thì khố i lượng thanh kim loại sẽ A. tăng 4,4 gam B, giảm 4,4 gam C. tăng 7,6 gam D. giảm 7,6 gam 16. Cho 1,92 gam Cu t ác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,1M và H2SO4 0,16M. Thể tích X (tir khối hơi so với H2 là 15) sinh ra ở đktc là A. 448ml B. 672ml C. 179,2ml D. 358,4ml 17. Hỗn hợp gồm 0,05 mol Cu và 0,05 mol Zn phản ứng với dung dịch chứa 0,12 mol H2SO4 đặc. Thể tích SO2 thu được ở đktc là A. 2,24 lit B. 2,688 lít C. 1,344 lít D. 4,48 lít 18. Chọn phát biểu không đúng? A. CuO có tính oxi hoá khi tham gia phản ứng oxi hoá khử B. Có thể dùng muối CuCl2 để nhận biết khí H2S C. Muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân tạo sản phẩm rắn là CuO D. Có thể làm khô khí NH3 bằng CuSO4. 19.Từ dung dịch NaCl, AlCl3, CuCl2 để điều chế Cu, ta có thể cho tác dụng với dung dịch A. NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân B. NH3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân C. Na2CO3 dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân D. Na2S dư, lọc lấy kết tủa, nhiệt phân rồi điện phân 20. Để tách rời Cu ra khỏi hỗn hợp có lẫn Al và Zn có thể dùng dung dịch D. H2SO4 đặc nguội A. NH3 B. KOH C. HNO3 loãng
- 21. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn 22. Cho 7,68 gam Cu t ác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A. 21,56g B. 21,65g C. 22,56g D. 22,65g 23. Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A. Cho dần dần bột Fe vào dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. T ính lượng Fe đã tham gia phản ứng? A. 1,12g B. 11,2g C. 5,6g D. 0,56g 24. Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích HNO3 tối thiểu để hoà tan chất rắn là A. 0,84 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 10,08 lít 25. Cho phản ứng Cu2O + H2SO4(loãng) → CuSO4 + ........+ H2O Phản ứng trên thuộc loại phản ứng A. trao đổi B. tự oxi hoá khử C. oxi hoá khử nội phân tử D. phản ứng oxi hoá khử đơn giản 26. Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được Cu? A. dung dịch FeCl3 B. Dung dịch NaHSO4 C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HNO3 D. dd HNO3 đặc nguội 27. Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 28. Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol 29. Có 1 gam hợp kim đồng - nhô m được xử lí bằng lượng dư dung dịch NaOH, rửa sạch chất rắn còn lại rồi hoà tan bằng dung dịch HNO3, sau đó làm bay hơi dung dịch rồi nung nóng, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là 0,4 gam. Phần trăm khối lượng Cu trong hợp kim là A. 32% B. 68% C. 27% D. 73% 30. Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 0,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được 448ml khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được trong dung dịch là A. 5,4 gam B. 8,64 gam C. 17,46 gam D. 15,05 gam * Đề tuyển sinh 31. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư). 32. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. 33. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 34. Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 35. Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. 36. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. 37. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2. 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. 39. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. ure. B. amoni nitrat. C. amophot. D. natri nitrat. 40. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792. 41. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml. 42. X là kim lo ại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Cu, Fe. D. Ag, Mg. 43. Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. B. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. C. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. D. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. 44. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: + O2 , to + O2 , to + X , to CuFeS2 X Y Cu Hai chất X, Y lần lượt là: A. Cu2S, Cu2O. B. Cu2O, CuO. C. CuS, CuO. D. Cu2S, CuO. 45. Người ta nướng một tấn quặng cancosin có 92% Cu2S và 0,77% Ag2S về khối lượng. T ính lượng Cu và Ag thu được, biết hiệu suất của quá trình điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82% A. 55,2 kg và 5,5 kg B. 27,6 kg và 2,75kg C. 92 kg và 7,7 kg D. 82.8 kg và 8,25 kg 46. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. 47. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. 48. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Zn. B. CuO. C. Al. D. Cu. 49. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M. 50. Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%) A. c mol bột Al vào Y. B. c mol bột Cu vào Y. C. 2c mol bột Al vào Y. D. 2c mol bột Cu vào Y.
- 51. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 52. Mệnh đề không đúng là: 2+ B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. A. Fe oxi hoá được Cu. C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. 53. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. 54. Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = 2,5V1. B. V2 = 1,5V1. C. V2 = V1. D. V2 = 2V1. 55. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. 56. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch) A. 2b = a. B. b > 2a. C. b < 2a. D. b = 2a. 57. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. HNO3. D. Fe(NO3)2. 58. Cho các phản ứng: (1) Cu2O + Cu2S → (2) Cu(NO3)2 → (3) CuO + CO → (4) CuO + NH3 → Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 59. Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là A. Cu2+ + 2e → Cu. B. Zn → Zn2+ + 2e. C. Zn2+ + 2e → Zn. D. Cu → Cu2+ + 2e. 60. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al, Fe, Cu, Zn, Mg trong V lít HNO3 0,1M (vừa đủ) thu được 0,1 NO và 0,2 mol NO2. Dung dịch thu được. Tính V? A. 0,8 lít B. 8 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn