intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Phương tích - Trục đẳng phương

Chia sẻ: Hoàng Thị Mai Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

354
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề: Phương tích - Trục đẳng phương giúp các bạn nắm bắt được những kiến thức về phương tích của một điểm đối với đường tròn; trục đẳng phương của hai đường tròn - tâm đẳng phương. Bên cạnh đó, tài liệu còn giới thiệu tới các bạn một số bài tập và hướng dẫn cách giải các bài tập này nhằm giúp các bạn củng cố kiến thức lý thuyết một cách tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Phương tích - Trục đẳng phương

  1. Chuyên đề: PHƯƠNG TÍCH – TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái I. Phương tích của một điểm đối với đường tròn  1. Định lý 1.1 Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định, OM = d. Một  đường thẳng thay đổi qua M cắt đường tròn tại hai điểm A và B. Khi đó  MA.MB = MO 2 − R 2 = d 2 − R 2 2.Định nghĩa. Giá trị không đổi  MA.MB = d 2 − R 2  trong định lý 1.1 được  gọi là phương tích của điểm M đối với đường tròn (O) và kí hiệu  M /(O) .  Ta có: �M /( O ) = MA.MB = d − R 2 2 3.Định   lý   1.2  Nếu   hai   đường   thẳng   AB   và   CD   cắt   nhau   tại   P   và  PA.PB = PC.PD  thì 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.  Chứng minh.  Giả  sử  đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt CD tại  D’.   Khi   đó   ta   có   theo   định   lý   1.1   ta   có   PA.PB = PC.PD ,   suy   ra  PC.PD PC.PD D D=.   Suy   ra   4   điểm   A,   B,   C   và   D   cùng   thuộc   một   đường tròn.   4.Chú ý: 1. Khi M nằm trên (O) thì �M / ( O ) = 0 2. Khi M nằm ngoài đường tròn (O) và MT là tiếp tuyến của (O) thì   �M /( O ) = MT 2 3. Nếu A, B cố định và  AB. AM = const M cố định. Ý tưởng này giúp  ta giải các bài toán về đường đi qua điểm cố định.  II. Trục đẳng phương của hai đường tròn – Tâm đẳng phương 1. Trục đẳng phương a) Định lý 2.1 Cho hai đường tròn không đồng tâm (O1; R1) và (O2; R2).  Tập hợp các điểm M có phương tích đối với hai đường tròn bằng nhau là một  đường thẳng, đường thẳng này được gọi là trục đẳng phương của hai đường  tròn (O1) và (O2).  b) Các hệ quả Cho hai đường tròn (O) và (I). Từ định lý 2.1 ta suy ra được các tính chất sau: 1) Trục đẳng phương của hai đường tròn vuông góc với đường thẳng   nối tâm.  2) Nếu hai đường tròn cắt nhau tại A và B thì AB chính là trục đẳng  phương của chúng.
  2. 3) Nếu điểm M có cùng phương tích đối với (O) và (I) thì đường thẳng  qua M vuông góc với OI là trục đẳng phương của hai đường tròn. 4) Nếu hai điểm M, N có cùng phương tích đối với hai đường tròn thì  đường thẳng MN chính là trục đẳng phương của hai đường tròn. 5) Nếu 3 điểm có cùng phương tích đối với hai đường tròn thì 3 điểm đó  thẳng hàng. 6) Nếu (O) và (I) tiếp xúc nhau tại A thì đường thẳng qua A và vuông   góc với OI chính là trục đẳng phương của hai đường tròn. 2. Tâm đẳng phương a) Định lý 2.2 Cho 3 đường tròn (C1), (C2) và (C3). Khi đó 3 trục đẳng  phương của các cặp đường tròn trùng nhau hoặc song song hoặc cùng đi qua  một điểm, điểm đó được gọi là tâm đẳng phương của ba đường tròn.   b)Các hệ quả.  1.Nếu 3 đường tròn đôi một cắt nhau thì các dây cung chung cùng đi qua   một điểm 2.Nếu 3 trục đẳng phương song song hoặc trùng nhau thì tâm của 3  đường tròn thẳng hàng. 3.Nếu 3 đường tròn cùng đi qua một điểm và có các tâm thẳng hàng thì  các trục đẳng phương trùng nhau. 4.Cách dựng trục đẳng phương của hai đường tròn không cắt nhau       Cho hai đường tròn (O1) và (O2) không cắt nhau, ta có cách dựng trục đẳng  phương của hai đường tròn như sau: 1. Dựng đường tròn (O3) cắt cả hai đường tròn (O1) và (O2) lần lượt tại  A, B và C, D. 2. Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M 4. Đường thẳng qua M vuông góc với O1O2 chính là trục đẳng phương  của (O1) và (O2).  III. Các bài tập áp dụng ᄋ  , A thuộc Ox; B,C thuộc Oy sao cho  OA2 = OB.OC  .  Bài 1. Cho góc  xOy Chứng minh rằng: Đường tròn (ABC) tiếp xúc Ox tại A. Hướng dẫn Giải sử đường tròn (ABC) cắt Ox tại  C y A’. Ta có OA.OA’ = OB.OC B Theo giả thiết  OA2 = OB.OC  nên ta có:  O OA2 = OA.OA ' A x
  3.  OA = OA’  A A ' Vậy đường tròn (ABC) tiếp xúc Ox tại A. Bài 2. Cho ∆ABC có (O, R) và (I, r) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp và  đường tròn nội tiếp của ∆ABC. Chứng minh rằng:  OI 2 = R 2 − 2 Rr Hướng dẫn Gọi M là giao của AI và đường tròn (O). Ta có  IA.IM = R 2 − OI 2 (1)  . A ᄋA + C ᄋ ᄋ ∆MIC có  MIC ᄋ = MCI = � IM = MC (2) 2 O A H I Theo định lí Sin trong ∆AMC, MC = 2R sin  (3).  2 Dựng  IH ⊥ AB  tại H. Trong ∆IAH có  B C r IA = (4) A M sin 2 Thay (2), (3), (4) vào (1) ta có:  2 Rr = R 2 − OI 2 � OI 2 = R 2 − 2 Rr   Bài 3. Cho đường tròn (O,R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Gọi BC  là đường kính thay đổi của (O,R). Chứng minh rằng: Đường tròn (ABC) luôn  đi qua một điểm cố định khác A Hướng dẫn Gọi A’ là giao điểm thứ 2 của AO và đường  A tròn (ABC).  R2 Ta có  OA.OA ' = OB.OC = R � OA ' = 2 .  OA Vậy A’ nằm trên đường thẳng OA cố định  C R2 O và  OA ' =  không đổi nên A’ cố định. OA Vậy mọi đường tròn (ABC) đều đi qua  A' điểm A’ cố định B Bài 4. Hai đường tròn ngoài nhau có bốn tiếp tuyến chung. Chứng minh rằng:  Trung điểm các đoạn tiếp tuyến chung nằm trên một đường thẳng
  4. Hướng dẫn Gọi I, J, M, N là trung điểm các  B đoạn tiếp tuyến chung. A I �I /(O1 ) = IA ,�I /(O2 ) = IB mà IA = IB  2 2 M nên �I /(O1 ) = �I /( O2 ) . Chứng minh  O1 O2 N tương tự ta có J, M, N cùng phương  C tích với (O1) và (O2). Vậy I, J, M, N  J cùng nằm trên trục đẳng phương  D của hai đường tròn.  Bài 5. Cho ∆ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi E, F theo thứ tự là  hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh rằng: Khi A, H không thay đổi còn  B, C thay đổi thì: a) Tứ giác  BCFE nội tiếp b) Đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCFE luôn  A đi qua 2 điểm cố định F P Hướng dẫn E a) Ta có  ᄋACH = ᄋAHF  (góc có cạnh tương  B C H ứng vuông góc) Do AEHF là hình chữ nhật nên  ᄋAHF = ᄋAEF � ᄋACH = ᄋAEF  mà  ᄋAEF + BEF ᄋ ᄋ = 1800  nên  BEF ᄋ + FCB = 1800  Tứ  giác BECF nội tiếp Q b) Gọi P, Q là giao điểm của AH với đường tròn (BEFC) Ta có  HP.HQ = HB.HC = AH 2  .  Mặt khác  AP. AQ = AE. AB = AH 2 � ( AH − HP)( AH + HQ ) = AH 2 � AH 2 + AH ( HQ − HP ) − HP.HQ = AH 2 � AH = HQ − HP
  5. 5 −1 HP − HQ = AH HP = AH 2 Vậy   giải hệ ta được  P, Q cố định HP.HQ = AH 2 5 +1 HQ = AH 2 Vậy đường tròn (BEFC) luôn đi qua 2 điểm cố định P, Q. Bài 6. Cho đường tròn (O) tiếp xúc đường thẳng d tại H. Hai điểm M, N di  động trên d sao cho  HM .HN = −k 2  (  k 0  cho trước ). Từ M, N kẻ tiếp tuyến  MA và NB của (O). ( với A, B khác H). a) Chứng minh rằng: Đường tròn (OMN) luôn đi qua 2 điểm cố định.  b) Chứng minh rằng: Đường thẳng AB luôn đi qua 1 điểm cố định.  Hướng dẫn a) Gọi P là giao điểm của OH với đường tròn (OMN), có  HM .HN = HO.HP = −k 2 Mà H, O cố định, k không đổi  I nên P cố định. Vậy đường tròn  (OMN) luôn đi qua hai điểm cố  O định O, P B b) Gọi IH là đường kính của  A K (O); E, F là giao điểm của  H N F d E M IA, IB với d. Dễ thấy M, N lần lượt là  P trung điểm của EH, FH J Ta có  HE.HF = 2.HM .2 HN = −4k 2  . Dựng đường tròn (IEF) cắt IH tại  điểm thứ hai J �H /(IEF) = HI .HJ = HE.HF = −4k 2  J cố định. Trong các tam giác vuông∆IHE và ∆IHF. Ta có  IA.IE = IB.IF = IH 2  Tứ giác  ABEF nội tiếp ᄋ IAB ᄋ = EFB  (cùng bù  EAB ᄋ  ) ᄋ Mà  EFB ᄋ  nên  IAB = EJI ᄋ ᄋ = EJI Gọi K là giao điểm của AB và IJ ta có tứ giác AKJE nội tiếp �I /( AKJE ) = IA.IE = IK .IJ = IH 2  K cố định Vậy AB luôn đi qua điểm K cố định
  6. Bài 7.Cho AB và AC là các tiếp tuyến của  B đường tròn (O) với B, C thuộc (O). Lấy  điểm M bất kì trên AC (M, A khác phía so  A với C). Giả sử (O) cắt đường tròn (ABM)  P' O Q' tại điểm thứ hai P, Q là chân đường vuông  góc hạ từ C xuống MB. Chứng minh rằng:  Q P C ᄋ MPQ = 2 ᄋAMB Hướng dẫn M Gọi P’ là giao điểm thứ hai của MP với  (O), Q’ là giao điểm của OC và MB Ta có  MP.MP ' = MC 2 = MQ.MQ ' ᄋ  Tứ giác PQQ’P’ nội tiếp  MPQ ᄋ 'Q ' M =P Lại có ᄋ ' BC = MPC P ᄋ ᄋ = MPB ᄋ − BPC   ᄋ = (1800 − MAB ᄋ ) − BCA ᄋ = BCA  BP’//AC  OC ⊥ BP ' � OQ ' ⊥ BP ' Mặt khác O thuộc đường trung trực của đoạn BP’ nên OQ’ là trung trực của  BP’. Theo đó ᄋ ' Q ' M = 2MBP P ᄋ ' = 2 ᄋAMB (2) Từ (1), (2)  ᄋ MPQ = 2 ᄋAMB Bài 8. Cho tứ giác lồi ABCD nội tiếp đường tròn (O), M là giao của AD  và BC, N là giao của AB và CD, I là giao của AC và BD. Chứng minh rằng: O  là trực tâm của ∆MIN Hướng dẫn Gọi H là giao điểm thứ hai của đường tròn (AID) và đường tròn (BIC)  Vì MA.MD = MB.MC nên M thuộc trục đẳng phương của hai đường tròn  ngoại tiếp tứ giác AIHD và BIHC  M, I, H thẳng hàng Xét tứ giác DOHC có: ᄋ DHC ᄋ = DHI ᄋ + IHC ᄋ = DAC ᄋ + DBC ᄋ = DOC  Tứ giác DOHC nội tiếp Tương tự ta có tứ giác AOHB nội tiếp
  7. Ta có  NA.NB = NC.ND  nên M thuộc trục đẳng phương của 2 đường tròn  ngoại tiếp tứ giác AOHB và DOHC N O, H, N thẳng hàng Ta có: ᄋ IHO ᄋ = IHD ᄋ + OHD ᄋ = DAC ᄋ + OCD B 1ᄋ ᄋ = DOC + OCD = 900 2 H C � IM ⊥ ON O I A Chứng minh tương tự ta có  IN ⊥ OM D M Vậy O là trực tâm tam giác MIN Bài 9. Cho tam giác  ABC có đường tròn tâm  I  nội tiếp, tiếp xúc các  cạnh  BC , CA, AB  tại  D, E , F .  AI  cắt đường tròn  ( I )  tại  M  và N  (M nằm  giữa  A và N ).  DM  cắt cạnh  EF  tại  K , NK cắt đường tròn  ( I )  tại điểm P  khác N. Chứng minh rằng các điểm  A, P, D  thẳng hàng. Hướng dẫn Gọi Q là giao điểm của AI và EF thì Q cuãng là trung điểm của EF. Tứ giác  MQKP có hai góc đối diện đỉnh P, Q vuông nên  A nội tiếp. ᄋ Do đó  NPQ ᄋ = DMN ᄋ mà  DMN ᄋ = DPN M ᄋ � DPQ ᄋ = 2 DMN P E Q ᄋ ᄋ K ta lại có  DIN = 2 DMN F I ᄋ � DIN ᄋ = DPQ  suy ra tứ giác DPQI nội  tiếp đường tròn (T). B N D Ta có �A\( T ) = AQ. AI C mà tam giác AEI vuông tại E với đường  cao EQ nên  AQ. AI = AE 2 Do đó �A\( T ) = AQ. AI = �A\( I )  suy ra A nằm trên trục đẳng phương của hai  đường tròn (I) và (T). Vậy A, P, D thẳng hàng.
  8. Bài 10. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Các  đường thẳng AB và CD cắt nhau tại P, đường thẳng AD và đường thẳng BC  2 ᄋ � 2R � cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng:  cos POQ � � �OP + OQ � Hướng dẫn Lấy điểm E trên PQ sao cho tứ giác PBCE P ᄋ nội tiếp. Ta có  PEC ᄋ = ABC ᄋ = QDC  nên tứ giác QDCE nội tiếp. PO 2 − R 2 + QO 2 − R 2 B = �P /( o ) + �Q /( o ) = PC.PD + QC.QB A O = PE.PQ + QE.QP = PQ 2 C E � OP 2 + OQ 2 − PQ 2 = 2 R 2 D ᄋ � 2OP.OQ.cos POQ = 2R2 ᄋ R2 4R2 Q � cos POQ = � OP.OQ ( OP + OQ ) 2 Dấu "=" xẩy ra khi OP = OQ. Bài 11. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi P, Q, M là  lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng AB và DC, AD và BC, AC và BD.  Chứng minh rằng bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác OPQ, OMP và  OMQ bằng nhau.  Hướng dẫn M Gọi S là giao điểm thứ 2 của đường tròn I ngoại tiếp tam giác PDA và PQ. d B Khi đó  ( SA, SP ) = ( AD, PD ) = ( AB, BC ) K T (4 điểm A, B, C, D nằm trên đường tròn) H O L J Suy ra S, A, B, Q cùng nằm trên đường  A tròn. N Tương tự:  MQ 2 = OQ 2 + OM 2 − 2 R 2 suy ra  OP 2 − OQ 2 = MP 2 − MQ 2 � MO ⊥ PQ
  9. Tương tự  ta chứng minh được  OP ⊥ MQ  suy ra O là trực tâm của tam giác  MPQ. Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác OPQ, OMP và OMQ bằng  nhau. Bài 12.Cho đường tròn (O, R) và đường thẳng d không có điểm chung  với (O). Từ (O) hạ  OH ⊥ d  tại H. Giả sử M là một điểm bất kỳ trên d. Từ M  kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O). Gọi K, I lần lượt là hình chiếu  vuông góc của H xuống MA, MB. Chứng minh rằng đường kính KI luôn đi qua  một điểm cố định. Hướng dẫn Gọi J, T lần lượt là giao điểm của AB B với OH và OM. Ta có OM ⊥ AB  do MA, MB là các tiếp O C tuyến của đường tròn (O).  A M ᄋ suy ra  MTJ = 90 0 D ᄋ Lại có  MHJ = 900  do OH ⊥ HM Q S ᄋ � MTJ ᄋ + MHJ = 1800  suy ra MTJH nội tiếp  � OJ.OH = OT.OM P mà  OT .OM = OA2 = R 2  tam giác OMA vuông tại A có AT là đường cao. R2 suy ra  OJ =  suy ra J cố định. OH Gọi N là hình chiếu vuông góc của H xuống AB, L là giao điểm của KI và OH. Ta có năm điểm M, H, O, A, B cùng nằm trên đường tròn đường kính OM. Do K, I, N là hình chiếu vuông góc của H xuống MA, MB, AB nên K, I, N  thẳng hàng, tính chất đường thẳng simson của tam giác MAB tương ứng với  H. Vậy tứ giác HIBN nội tiếp do đó  INHᄋ ᄋ = IBH ᄋ Mặt khác  IBH ᄋ = MOH  do tứ giác MOBH nội tiếp ᄋ Lại có  HN / / OM  cùng vuông góc AB nên  MOH ᄋ = JHN ᄋ vậy  INH ᄋ = JHN  hơn nữa tam giác JHN vuông góc tại N nên từ đó ta có L là  trung điểm của JH. Do J, H có định nên L cố định. Vậy đường thẳng KI luôn đi  qua điểm L cố định.
  10. Bài 13.Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B cố định. Một đường thẳng quay  quanh A, cắt (O) tại M và N. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam  giác BMN thuộc một đường thẳng cố định.  Hướng dẫn.  Gọi I là tâm đường tròn ngoại  tiếp tam giác MNB. Gọi C là giao điểm của AB và  (I). Khi đó ta có:  A C B �A/( I ) = AC. AB = AM . AN = �A/( O ) (không đổi vì  I M A, (O) cố định).  A/( O ) Suy ra  AC = O N AB Vì A, B cố định và C thuộc AB nên từ hệ thức  trên ta có C cố định. Suy ra I thuộc đường trung trực của BC cố  định. Bài 14.Cho đường tròn tâm O đường kính AB, và điểm H cố định thuộc  AB. Từ điểm K thay đổi trên tiếp tuyến tại B của O, vẽ đường tròn (K; KH)  cắt (O) tại C và D. Chứng minh rằng CD luôn đi qua một điểm cố định. Hướng dẫn Gọi I là điểm đối xứng của H qua B,  (MO − R )− (NO − R ) 2 2 2 2 suy ra I cố định và thuộc (K).  Gọi M là giao điểm của CD và AB. Vì CD là trục đẳng phương của (O) và  (K) nên ta có:  MH .MI = MC.MD = MA.MB ( )( ) ( � MB + BH MB + BI = MB MB + BA ) � ( MB + BH ) ( MB − BH ) = MB 2 + MB.BA 2 2 2 � MB − BH = MB + MB.BA BH 2 � BM = BA Vì A, B, H cố định suy ra M cố định.  Bài 15.Cho tam giác ABC có đỉnh A cố định và B, C thay đổi trên đường  thẳng d cố định sao cho nếu gọi A’ là hình chiếu của A lên d thì  A B. A C  âm 
  11. và không đổi. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A’ lên AB, AC. K là giao  điểm của các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác A’MN tại M và  N. Chứng minh rằng K thuộc một đường thẳng cố định.  Hướng dẫn  Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp  tam giác A’MN và I là giao điểm  A của OK và MN. Ta thấy O chính là  N trung điểm của AA’. O I Gọi D và P là giao điểm của AA’  P với (ABC) và MN.   M B A' C Dễ thấy  AM . AB = AA 2 = AN . AC D Suy ra tứ giác BMNC nội tiếp.  � ᄋAMN = ᄋACB H K Mà  ᄋADB = ᄋACB Nên  ᄋAMN = ᄋADB Suy ra MPDB nội tiếp.  Do đó ta có  AP. AD = AM . AB = AA 2 Mà A, A’ và D cố định suy ra P cố định.  Gọi H là hình chiếu của K trên AA’. 1 Ta có  OP.OH = OI .OK = ON 2 = AA 2 4 Mà O, P, A’ cố định suy ra H cố định. Vậy K thuộc đường thẳng qua H và vuông góc với AA’  Bài 16.Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, C, D (theo thứ tự đó).  Đường tròn đường kính AC và BD cắt nhau tại X, Y. Đường thẳng XY cắt BC  tại Z. Lấy P là một điểm trên XY khác Z. Đường thẳng CP cắt đường tròn  đường kính AC tại điểm thứ 2 là M, và BP cắt đường tròn đường kính BD tại  điểm thứ 2 là N. Chứng minh rằng AM, DN và XY đồng qui.  Hướng dẫn:  P Gọi Q, Q’ lần lượt là giao điểm của DN  và AM với XY. Ta  cần chứng minh  X Q Q .  N M Q Tứ giác QMCZ nội tiếp, suy ra  PM .PC = PQ.PZ A B Z C D Y
  12. Tứ giác NQ’ZB nội tiếp, suy ra   PQ .PZ = PN .PB Mà P thuộc XY là trục đẳng phương của đường tròn đường kính AC và đường  tròn đường kính BD nên  PN .PB = PX .PY = PM .PC Suy ra  PQ.PZ PQ .PZ Q Q= Vậy XY, AM và DN đồng quy.  Bài 17. Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Một điểm H thuộc đoạn  AB. Đường thẳng qua H cắt đường tròn tại C. Đường tròn đường kính CH cắt  AC, BC và (O) lần lượt tại D, E và F.  a) Chứng minh rằng AB, DE và CF đồng quy. b) Đường tròn (C, CH)  cắt (O) tại P và Q. Chứng minh rằng P, D, E, Q  thẳng hàng.  Hướng dẫn.  a) Ta có  CA.CD = CH 2 = CB.CE , suy ra ADEB nội tiếp. Xét các đường tròn  (ADEB), (O) và đường tròn đường kính CH, thì DE, AB và CF lần lượt là các  trục đẳng phương của các cặp đường tròn trên nên chúng đồng quy. b)  Ta có PQ là trục đẳng phương của ( C)  và (O) nên  OC ⊥ PQ . Ta cũng dễ thấy  OD ⊥ DE .  Hơn nữa M chính là tâm đẳng phương của  P C ba đường tròn (O), (C, CH) và đường tròn  D F đường kính CH. Suy ra PQ đi qua M.  E Vậy DE, PQ cùng đi qua M và cùng vuông  A Q O H B M góc với OC nên trùng nhau. Hay D, E, P, Q  thẳng hàng. Bài 18. Cho tam giác ABC có đường cao  BD và CE cắt nhau tai H. M là trung điểm của BC, N là giao điểm của DE và  BC. Chứng minh rằng NH vuông góc với AM.  Hướng dẫn.  Gọi O, I lần lượt là trung điểm  A của AH, MH Ta có  D ᄋDEH = DAH ᄋ ᄋ ᄋ = DBC = FEH O ᄋ � FED ᄋ = 2.FEH ᄋ = 2.DBC ᄋ = DMC E H I N B C F M
  13. Suy ra tứ giác EDMF nội tiếp.  Từ đó ta có  NE.ND = NF .NM , suy ra N nằm trên trục đẳng phương của  đường tròn  (O, OH) và đường tròn (I, IH) Mặt khác H là giao điểm của đường tròn  (O, OH) và đường tròn(I, IH), suy ra NH chính là trục đẳng phương của (O) và  (I). Suy ra  NH ⊥ OI , mà OI // AM, do đó  NH ⊥ AM .    Bài 19. Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt AB,  AC tại D và E. Gọi P là một điểm bên trong tam giác ADE, F và G là giao của  DE với BP và CP. Đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác PDG, đường tròn  tâm (I) ngoại tiếp tam giác PEF cắt nhau tại điểm thứ hai là Q. Chứng minh  rằng  AQ ⊥ OI Hướng dẫn. A Gọi M là giao điểm thứ hai của AB và (PDG),  N là giao thứ hai của AC và (PFG) Ta có  ᄋAMP = PGD ᄋ ᄋ  và  PGD ᄋ = PCB  (đồng vị),  P N suy ra  ᄋAMP = PCB ᄋ , suy ra BMPC nội tiếp. M Chứng minh tương tự PNCB nội tiếp.  E D F G Suy ra BMNC nội tiếp, suy ra  AM . AB = AN . AC AD AE Mà  =  (Định lý Thalet) C AB AC B Q Suy ra  AM . AD = AN . AE Do đó A thuộc trục đẳng phương PQ của (PDG) và (PEF) suy ra  AQ ⊥ OI .  Bài 20. Cho tam giác ABC là tam giác nhọn và không phải tam giác cân  nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Một đường thẳng d thay đổi sao  cho vuông góc với OA và luôn cắt tia AB, AC. Gọi M, N lần lượt là giao điểm  của d và AB, AC. Giả sử BN và CN cắt nhau tại K, AK cắt BC. a) Gọi P là giao của AK và BC. Chứng minh rằng đường tròn  ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua một điểm cố định. b) Gọi H  là trực tâm của tam giác AMN. Đặt BC = a và l là  khoảng cách từ A đến HK.Chứng minh KH đi qua trực tâm của tam giác  ABC, từ đó suy ra:  l 4R2 − a2
  14. Hướng dẫn. A L a) Gọi Q là giao  X Z F điểm của MN và BC,  H N E là trung điểm BC.  J I Y Xét tứ giác BMNC thì  ta biết rằng Q, P, B, C  M O1 O K là hàng điểm điều  O2 C hòa. Suy ra (QPBC) =  B P D E ­ 1. Khi đó ta có:  Q 2 EP.EQ = EB , suy ra  2 QE.QP = QE − QE .PE = QE 2 − EB 2 = OQ 2 − OB 2 = QB.QC ᄋ Mà tứ giác BMNC cũng nội tiếp vì có  NCB ᄋ = xAB = ᄋAMN  (Ax là tia tiếp tuyến  của (O)). Suy ra  QM .QN = QB.QC Từ đó suy ra  QM .QN = QP.QE , suy ra tứ giác MNIP nội tiếp, suy ra đường  tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua điểm E cố định.  b) Giả sử 3 đường cao AD, BF và CJ của tam giác ABC cắt nhau tại I; ba  đường cao MX, AY, NZ của tam giác AMN cắt nhau tại H. Ta cần  chứng minh K, I, H thẳng hàng. Xét đường tròn tâm (O1) đường kính BN và tâm (O2) đường kính CM.  Ta thấy: KC.KM = KB.KN IC.IJ = IB.IF HM .HX = HN .HZ Suy ra K, I, H cùng thuộc trục đẳng phương của (O1) và (O2) nên thẳng hàng.  Từ đó suy ra  AL AI .  2 Mà  AI = 2.OE = 2 R 2 − BC = 4 R 2 − a 2 4 Nên  AL = l 4R 2 − a 2 Bài 21. Cho hình chữ nhật OABC, đường tròn (O ; OA) cắt BC tại D,  tiếp tuyến tại D của (O ; OA) cắt OC tại E. Chứng  minh : AE  ⊥ OB Hướng dẫn.
  15. Cách 1     Ta có:  OD 2 = OC.OE � OA2 = OC.OE OA OE � = OC OA OA OE � = AB OA  OAB   EOA ( c.g.c ) ᄋ � BOA ᄋ = OEA � EA ⊥ OB Cách 2:  Có   OD 2 = OC.OE � OA2 = OC .OE uuur uuur uuur uuur uuur uuur AE.OB = ( AO + OE )(OA + OC ) = −OA2 + OE.OC = O � AE ⊥ OB Cách 3: Xét 2 đường tròn (O) và đường tròn (ABCO) có OB là đường nối tâm. �A/( O ) = �A/( ABCO ) = 0 �E /(O ) = ED 2 ,�E /( ABCO ) = EC.EO �E /(O ) = �E /( ABCO ) Vậy AE là trục đẳng phương của 2 đường tròn (O) và (ABCO)   � AE ⊥ OB  ( trục đẳng phương vuông góc với đường nối tâm ) Cách 4:  Nhận xét: tứ giác ABCD  có  AC ⊥ BD � AB 2 − AD 2 = CB 2 − CD 2 Áp dụng:  EA ⊥ OB � EO 2 − EB 2 = AO 2 − AB 2 � ( EO 2 − DO 2 ) − EB 2 + AB 2 = 0 � ED 2 − EB 2 + AB 2 = 0 � CD 2 − CB 2 + OC 2 = 0 � OD 2 − OA2 = 0  ( luôn đúng ) Bài 22.Cho tam giác ABC , trực tâm H. O là tâm đường tròn ngoại tiếp  tam giác HBC. AA’, BB’, CC’ là các đường cao. Gọi M là giao điểm của A’C’  với BB’, N là giao điểm của CC’ với B’A’. Chứng minh : AO vuông góc với  MN
  16. Hướng dẫn. Gọi K là tâm đường tròn ngoại  tiếp  ABC, E là tâm đường tròn Ơle  của  ABC  đường tròn (E) đi qua A’, B’, C’ và E  là trung điểm KH Ta có AH =  KO, AH // KO     AHOK  là hình bình hành    A, O, E thẳng hàng (1)   Mặt khác , tứ giác BC’HA’ nội tiếp  � MC '.MA ' = MB.MH                                                                 hay �M/(E) = �M/(HBC) .                                               tương tự �N/( E ) = �N/(HBC)  MN là trục đẳng phương của đường tròn (E) và đường tròn (HBC)   MN  EO (2) Từ (1) và (2) suy ra MN    AO Bài 23. Cho tam giác ABC, D thuộc đoạn BC, E thuộc đoạn AD. Đường tròn  ngoại tiếp  ∆ BDE cắt AB tại K. Đường tròn ngoại tiếp  ∆ CDE cắt AC tại L.  Gọi  M là giao điểm của DK với BE, N là giao điểm của DL với CE, O là tâm  đường tròn ngoại tiếp tam giác EBC. Chứng minh : AO vuông góc với MN Hướng dẫn. Cách 1: Nhận xét:  Cho tứ giác ABCD nội tiếp  đường tròn (O). Gọi I là giao điểm  của AC và BD, E là giao của AB và  CD, F là giao của AD và BC . Khi đó �E /( O ) + �F /(O ) = EF 2  (*) �F/( O ) + �I/(O ) = FI 2  (**) �I/( O ) + �E/(O ) = IE 2   Chứng minh nhận xét :    Trên EF lấy  K = ( ADE ) ǹ EF(K E) ᄋ tứ giác AEKD  nội tiếp   � EAF ᄋ = DKF (1) và FE.FK = FD.FA tứ giác  ABCD  nội tiếp  � FD.FA = pF/(O) 
  17. Do đó pF/(O)  = FE.FK   (2) ᄋ Do (1) và  EAD ᄋ = DCB  nên tứ giác  CDKF  nội tiếp suy ra  E /( O ) = ED.EC = EK .EF   (3) Từ (2) và (3) suy ra: �E /(O ) + �F /(O ) = EF 2 Hệ quả: O là trực tâm  ∆IEF Chứng minh hệ quả:  (*)    � OE 2 + OF2 − EF2 = 2 R 2 uuur uuur � OE.OF = 2 R 2 (**)  OF 2 + OI2 − IF2 = 2 R 2 uuur uur � OF .OI = 2 R 2 uuur uuur uuur uur Do đó   OE.OF − OF .OI = 0 uuur uur � OF .IE = 0 � OF ⊥ IE Chứng minh tương tự:  OE ⊥ IF nên O là trực tâm  ∆IEF Cách 2: từ (*) và (**) suy ra: IE2 ­  � −�F /(O ) IF2 = E /( O ) = OE 2 − R 2 − (OF2 − R 2 ) = OE 2 − OF2 Do đó  OI ⊥ EF Chứng minh bài toán: Ta có: AM2 ­ AN2 = = �A/( O1 ) + �M/( O1 ) −�A/( O2 ) − �N/( O2 ) = �M/( O1 ) −�N/( O2 ) =  MB.ME − MC.MF = �M/( O ) −�N/( O ) =  ( MO 2 − R 2 ) − ( NO 2 − R 2 ) =  MO 2 − NO 2 Vậy  AO ⊥ MN Bài 24. Cho tam giác ABC, D thuộc đoạn BC, E thuộc đoạn AD. Đường thẳng  CE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD tại Q và P, đường thẳng BE cắt  đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD tại M và N.
  18. a) Chứng minh : M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn b) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MPNQ. Chứng minh : OD ⊥ BC. Hướng dẫn. a) Ta có:  EP.EQ = EA.ED EM .EN = EA.ED � EP.EQ = EM .EN  M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường  tròn.      b) Ta có:  OB 2 − OC 2 = (OB 2 − R 2 ) − (OC 2 − R 2 ) = �B /( O ) −�C/(O ) =  BM .BN − CP.CQ =  BD.BC − CD.CB =  BC ( BD + CD ) =  ( BD − CD)( BD + CD) =  BD 2 − CD 2 Vậy  OD ⊥ BC Bài 25. Cho tam giác ABC. Dựng ra ngoài 2 tam giác cân tại A là tam giác ABP  và ACQ. thoả mãn  ᄋABP = ᄋACQ  .Gọi R là giao điểm của BQ và CP, O là tâm  đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR. Chứng minh : AO  ⊥ BC. Hướng dẫn.   Có  ∆APC = ∆ABQ(c.g .c) � ᄋAPC = ᄋABQ  và  ᄋAQB = ᄋACP tứ giác  APBR  và tứ giác AQCR  nội tiếp Gọi  M = AC ( APBR ) N = AB ( AQCR ) tứ giác BNMC nội tiếp.
  19. � AB. AN = AC. AM � AB ( AB + BN ) = AC ( AC + CM ) � AB 2 + AB.BN = AC 2 + AC.CM � AB 2 − AC 2 = BA.BN − CA.CM � AB 2 − AC 2 = BR.BQ − CR.CP � AB 2 − AC 2 = ( BO 2 − R 2 ) − (CO 2 − R 2 ) � AB 2 − AC 2 = BO 2 − CO 2 � AO ⊥ BC Bài 26. Cho tam giác ABC. Dựng các hình vuông ACZT, ABVU, BCYX. Gọi  A1 là giao của BT và CU, A2  là giao của BZ và CV, B1 là giao của AX và CV,  B2 là giao của AY và CU, C1 là giao của AY và CZ, C2 là giao của AX và BT.  Chứng minh : A1A2, B1B2, C1C2 đồng quy. Hướng dẫn.      Xét 3 đường tròn đường kính AA2, BB2, CC2      Có  �A1 /(BB2 ) = 0,�A1 /(CC2 ) = 0  (1)    tứ giác BB1CX và tứ giác BC1CY nội tiếp suy ra tứ giác BB1C1C nội tiếp � A2 B. A2C1 = A2C. A2 B1 �A 2 /(BB2 ) = �A2 /(CC2 )  (2)    Từ (1) và (2) suy ra A1A2 là trục đẳng phương của (BB2) và (CC2)           Tương tự  B1B2 là trục đẳng phương của (AA2) và (CC2)                            C1C2 là trục đẳng phương của (AA2) và (BB2)   Vây A1A2, B1B2, C1C2 đồng quy tại tâm đẳng phương của 3 đường tròn đã xét.
  20. II. Kết luận Kiến thức về phương tích và trục đẳng phương đơn giản và dễ hiểu,  tuy nhiên nó có ứng dụng nhiều và thường cho lời giải khá hay đối với  các bài toán chứng minh vuông góc, thẳng hàng hay các bài toán về đồng  quy…Bài viết này còn sơ sài mong các bạn góp ý để hoàn thiện hơn  chuyên đề này.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0