MỤC LỤC<br />
Chương 1 : Kiến thức cơ bản điện 1 - 1 Những khái niệm cơ bản trong mạch điện 1 - 2 Dùng bút thử điện kiểm tra mạch điện 1 - 3 Cuộn dây có lõi sắt 1 - 4 Điện và từ 1 - 5 Vật liệu cách điện Chương 2 : Những vấn đề cơ bản của hệ thống cấp điện 2 - 1 Truyền tải điện 2 - 2 Dây cái 2 - 3 Điện quầng 2 - 4 Vấn đề tiếp đất điểm trung tính 2 - 5 Cấp điện và thông tin 2 - 6 Những vấn đề khác 4 9 12 14 15 17 22 30 32 41 43<br />
<br />
Chương 3 : Khí cụ điện 3 - 1 Ảnh hưởng cửa môi trường đối với khí cụ điện 46 3 - 2 Ống bọc (lồng) và vỏ sứ 48 3 - 3 Sự sản sinh và dập tắt hồ quang điện 51 3 - 4 Đầu tiếp xúc 54 3 - 5 Bộ ngắt mạch dầu 58 3 - 6 Bộ ngắt mạch Hexafluoride lưu huỳnh. Bộ ngắt mạch không khí. Bộ ngắt mạch chân không 65 3 - 7 Công tắc cách ly và công tắc cầu dao 69 3 - 8 Cơ cấu thao tác và thao tác mạch điện 74 3 - 9 Cầu chì 78 3 - 10 Công tắc không khí tự động 86 3 - 11 Nam châm điện 88 3 - 12 Bộ tiếp xúc 92 3 - 13 Rơle 98 3 - 14 Bộ điện kháng 104 3 - 15 Thiết bị phòng chống nổ điện 108 Chương 4 : Máy biến áp 4 - 1 Nguyên lý chung của máy biến áp 4 - 2 Kết cấu và công nghệ của máy biến áp 4 - 3 Phương pháp đấu dây máy biến áp 4 - 4 Đo thứ máy biến áp 4 - 5 Vận hành máy biến áp 4 - 6 Bộ điều chỉnh điện áp và bộ hỗ cảm Chương 6 : Động cơ điện không đồng bộ 6 - 1 Nguyên lý hoạt động cơ bản của động cơ điện không đồng bộ 6 - 2 Kết cấu của môtơ điện không đồng bộ 6 - 3 Vận hành môtơ điện kiểu lồng sóc<br />
- Trang 1 -<br />
<br />
112 120 133 139 144 152 161 171 176<br />
<br />
6 - 4 Khởi động và phanh hãm môtơ điện kiểu lồng 6 - 5 Môtơ kiểu vành góp 6 - 6 Môtơ một pha 6 - 7 Môtơ cổ góp chỉnh lưu ba pha 6 - 8 Hư hỏng và kiểm tra sửa chữa môtơ Chương 8 : Kết cấu, công nghệ và những vấn đề khác của máy điện 8 - 1 Kết cấu của máy điện 8 - 2 Lõi sắt 8 - 3 Cuộn dây 8 - 4 Ổ trục 8 - 5 Bộ đổi chiều, vành góp và chổi điện 8 - 6 Đo kiểm máy điện 8 - 7 Những vấn đề khác Chương 9 . Đường dây điện lực 9 - 1 Những vấn đề chung của đường dây điện 9 - 2 Dây dẫn 9 - 3 Đường dây mắc trên không , ngoài trời 9 - 4 Đường dây trong nhà 9 - 5 Kết cấu cáp điện 9 - 6 Đầu nối cáp điện 9 - 7 Lắp đặt và vận hành cáp điện Chương 10 : Tiếp đất và an toàn điện 10 - 1 Kiến thức cơ bản phòng điện giật 10 - 2 Tiếp đất và tiếp "không" 10 - 3 Điện trở tiếp đất và an toàn điện 10 - 4 Thiết bị tiếp đất 10 - 5 Biện pháp an toàn Chương 11 : Kỹ thuật chống sét 11 - 1 Bộ thu lôi (Bộ tránh sét) 11 - 2 Kim thu lôi, dây thu lôi và khe hở thu lôi 11 - 3 Chống sét cho thiết bị điện 11 - 4 Chống sét cho đường dây 11 - 5 Chống sét cho công trình kiến trúc 11 - 6 Lắp đặt dây tiếp đất thu lôi và vấn đề an toàn Chương 12 : Hệ số công suất 12 - 1 Dùng tụ điện nâng cao hệ số công suất 12 - 2 Lắp dặt và vận hành tụ điện Chương 13 : Chiếu sáng 13 - 1 Đèn sáng trắng 13 - 2 Đèn huỳnh quang 13 - 3 Các nguồn sáng khác<br />
- Trang 2 -<br />
<br />
182 188 193 197 198 203 209 211 218 221 223 226 232 236 241 247 250 254 256 262 269 274 278 282 285 294 296 299 304 305 308 310 312 315 321<br />
<br />
13 - 4 Mạch điện chiếu sáng và vận hành Chương 14 : Ắc qui 14 - 1 Bố trí bản cực ắc qui 14 - 2 Dung dịch điện giải 14 - 3 Nạp - phóng điện của ắc qui 14 - 4 Vận hành ắc qui Chương 15 : Bảo vệ bằng rơle và thiết bị tự động 15 - 1 Bảo vệ quá dòng điện 15 - 2 Bảo vệ vi sai và bảo vệ chiều 15 - 3 Bảo vệ thứ tự không 15 - 4 Nguồn điện thao tác 15 - 5 Thiết bị tự động Chương 17 : Kỹ thuật điện tử 17 - 1 Linh kiện điện tử 17 - 2 Thirixto 17 - 3 Vận hành thiết bị thirixto 17 - 4 Thiết bị thirixto xúc phát và bảo vệ 17 - 5 Mạch chỉnh lưu 17 - 6 Linh kiện và thiết bị chỉnh lưu khác 17 - 7 Ổn áp nguồn điện Chương 18 : Đồng hồ điện 18 - 1 Kết cấu và nguyên lý của đồng hồ điện 18 - 2 Sử dụng đồng hồ điện thường dùng 18 - 3 Đồng hồ vạn năng 18 - 4 Đồng hồ mê ga ôm 18 - 5 Công tơ điện và đồng hồ công suất 18 - 6 Đồng hồ kẹp (dạng gọng kìm) 18 - 7 Cầu điện Chương 19 : Đo thử diện 19 - 1 Đo điện 19 - 2 Thử nghiệm điện Chương 20 : Những vấn đề khác 20 - 1 Sự bù điện khí 20 - 2 Đấu nối, hàn nối và nhiệt điện 20 - 3 Xe điện 20 - 4 Linh tinh<br />
<br />
323 326 327 328 330 332 334 335 337 339 342 345 348 350 353 362 365 367 377 385 393 400 407 409 410 418 428 430 433 435<br />
<br />
- Trang 3 -<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
<br />
KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐIỆN<br />
<br />
1 - 1 Những khái niệm cơ bản trong mạch điện<br />
1 - 1 - 1 (Trở về đầu chương, Trở về Mục lục) Hỏi: Điện xoay chiều biến đổi theo hình sin, vậy cường độ dòng điện và điện áp mà chúng ta thường nói lấy gì làm chuẩn? Đáp: Trong mạch điện xoay chiều, chúng ta dùng "Trị số hiệu dụng" để làm chuẩn đo; bằng cách tính để nhiệt lượng mà dòng điện xoay chiều - phát ra khi qua điện trở bằng với nhiệt lượng mà dòng điện một chiều phát ra khi chạy qua cùng điện trở, với thời gian là như nhau. Trị số của dòng điện xoay chiều như vậy gọi là trị số hiệu dụng. 1 - 1 - 2 (Trở về đầu chương, Trở về Mục lục) Hỏi: Sau khi mắc song song một pin khô 1.5V với một pin khô 1.2V cắt mạch ngoài, một lúc sau phát hiện điện áp cục pin 1.5V nhanh chóng sụt xuống, tại sao? Đáp: Khi điện thế của hai cục pin mắc song song không bằng nhau, thì giữa hai pin có dòng điện vòng (hình 1 - 1 - 2). Nếu điện thế E1 cao hơn E2, tuy đã ngắt mạch ngoài, giữa hai pin vẫn sinh ra dòng điện vòng:<br />
Io = E1 − E 2 r01 − r02<br />
<br />
r01, r02 là điện trở trong, khi dòng điện Io chạy qua r01, r02 sẽ làm tiêu hao điện năng của pin có điện thế cao hơn, cho đến khi điện thế El bằng E2 thì dòng điện vòng Io sẽ bằng 0. Cho nên hai cục pin (hoặc ACCU) có điện thế khác nhau không thể mắc song song với nhau. 1 - 1 - 3 (Trở về đầu chương, Trở về Mục lục) Hỏi: Tại sao trị số đọc trên Ampe kế tổng của mạch điện xoay chiều nhỏ hơn tổng các trị số đọc được trên Ampe kế ở các mạch nhánh? Đáp: Cường độ dòng điện đọc được trên Ampe kế tổng là tổng véc tơ cường độ dòng điện các mạch nhánh, chỉ khi hệ số công suất các mạch nhánh bằng nhau, thì tổng vectơ cường độ dòng điện mới bằng tổng đại số cường độ dòng điện các mạch nhánh. Trong thực tế, hệ số công suất của các mạch nhánh không bằng nhau, cho nên cường độ dòng điện đọc trên Ampe kế tổng luôn luôn nhỏ hơn tổng cường độ dòng điện các mạch nhánh. 1 - 1 - 4 (Trở về đầu chương, Trở về Mục lục) Hỏi: Tại sao bộ điện trở (dùng gia nhiệt) loại 3 pha đấu hình sao, khi đứt một pha thì dung lượng của nó giảm một nửa?<br />
<br />
- Trang 4 -<br />
<br />
Đáp: Với sơ đồ đấu dây thể hiện ở hình 1 - 1 - 4, nếu còn đủ 3 pha thì dung lượng của nó là:<br />
P = 3U φ I φ =<br />
2 3U 0 r<br />
<br />
Khi đứt 1 pha (pha C), lúc đó: Ic = 0<br />
IA = IB = U 3U φ = 2r 2r 3U φ 2r =<br />
2 3U φ<br />
<br />
Pđứt = PA + PB = UI A (hoặc IB) = U Do đó: pha.<br />
Pñöùt 1 = P 2<br />
<br />
2r<br />
<br />
Cho nên khi đứt một pha, dung lượng giảm xuống còn một nửa so với đủ 3 1 - 1 - 5 (Trở về đầu chương, Trở về Mục lục) Hỏi: Thế nào là công suất toàn phần (biểu kiến)? Công suất tác dụng (hữu công)? Công suất phản kháng (vô công)? Đáp:<br />
o Tích trị số hữu hiệu của điện áp và cường độ trong mạch điện gọi là công<br />
<br />
suất toàn phần biểu kiến, tức S = UI.<br />
o Công suất toàn phần nhân với Cosin của góc lệch pha giữa cường độ và<br />
<br />
điện áp (tức hệ số công suất) là công suất tác dụng (công suất hữu công), tức P = UIcosφ.<br />
o Công suất toàn phần nhân với sin của góc lệch pha giữa cường độ và điện<br />
<br />
áp gọi là công suất phản kháng (vô công), tức Q = UIsinφ.<br />
o Quan hệ giữa 3 đại lượng đó là: S2 = P2 + Q2 hoặc S = P 2 + Q2<br />
<br />
1 - 1 - 6 (Trở về đầu chương, Trở về Mục lục) Hỏi: Khi sử dụng máy hàn ngắn mạch (hàn bấm điểm) để hàn thép lá thì dùng điện cực đồng đỏ, nhưng khi hàn bạc lá lên đồng lá thì không thể dùng điện cực đồng đỏ. Nguyên nhân tại sao? Đáp: Điện trở suất của thép lá lớn hơn điện cực đồng đỏ nhiều, khi làm ngắn mạch do điện trở của thép lá tại vị trí hàn lớn hơn nhiều so với các bộ phận khác của máy hàn điểm (tức I2R của bộ phận thép lá là lớn nhất), cho nên sinh nhiệt lớn, nóng chảy cục bộ mà liên kết với nhau. Khi hàn bạc lá với đồng lá, điện trở tại vị trí hàn lúc này thường nhỏ hơn điện cực. Kết quả bộ phận nóng chảy trước là điện cực, không thể hàn được. Để xử lý phải sử dụng kim loại có điện trở lớn nhưng phải có nhiệt độ nóng chảy cao hoặc dùng thỏi than graphit (nhiệt độ nóng chảy cao) làm điện cực. Lúc này phương pháp hàn là lợi dụng nhiệt độ cao của điện cực để hỗ trợ gia nhiệt, khiến mặt tiếp xúc giữa bạc với đồng nóng chảy trước, nhờ thế mới hàn được.<br />
- Trang 5 -<br />
<br />