Cở sở lý luận của triết học
lượt xem 42
download
Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức về thái độ của con người đối với thế giới các khuynh hướng như: khuynh hướng duy tâm của Mạnh Tử thì cho rằng vũ trụ, vạn vật đều tồn tại trong ý thức chủ quan vầ trong ý niệm đạo đức Trời phú cho con người. Ông đưa ra quan điểm “vạn vật đều có đầy đủ trong ta”. Ta tự xét mình mà thành thực, thì...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cở sở lý luận của triết học
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cở sở lý luận của triết học 1
- T ri ế t h ọ c là hình thái ý th ứ c xã h ộ i ra đ ời t ừ khi ch ế đ ộ c ộ ng s ả n nguyên thu ỷ đ ượ c thay th ế b ằ ng ch ế đ ộ c hi ế m h ữ u nô l ệ . Nh ữ ng tri ế t h ọ c đ ầ u tiên trong l ịch s ử x u ấ t hi ệ n vào kho ả ng th ế k ỷ VIII – VI tr ướ c công nguyên ở Ấ n Đ ộ c ổ đ ạ i, Trung qu ố c c ổ đ ạ i, Hy L ạ p và La Mã c ổ đ ạ i và ở các n ướ c khác. Theo quan đi ể m c ủ a mác xít tri ế t h ọ c là m ộ t hình thái ý t h ứ c xã h ộ i, là h ọ c thuy ế t v ề nh ữ ng nguyên t ắ c chung n h ấ t c ủ a t ồ n t ạ i và nh ậ n th ứ c v ề thái đ ộ c ủ a con ng ườ i đ ố i v ớ i th ế gi ớ i, là khoa h ọ c v ề nh ữ ng quy lu ật chung n h ấ t c ủ a t ự nhiên, xã h ộ i và t ư duy. Nh ư v ậy tri ết h ọc là m ộ t hình thái ý th ứ c xã h ộ i, là s ự ph ả n ánh t ồn t ạ i c ủa xã h ộ i và đ ặ c bi ệ t s ự t ồ n t ạ i này ở xã h ộ i ph ươ ng Đông k hác h ẳ n v ớ i ph ươ ng Tây v ề c ả đi ề u ki ệ n t ự nhiên, đ ịa lý d ân s ố mà h ơ n c ả là ph ươ ng th ứ c c ủ a s ả n xu ấ t c ủ a p h ươ ng Đông là ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t nh ỏ còn ph ươ ng T ây là ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t c ủ a t ư b ả n do v ậy mà cái p h ả n ánh ý th ứ c cũng khác: văn hoá ph ươ ng Đông mang n ặ ng tính ch ấ t c ộ ng đ ồ ng còn ph ươ ng Tây mang tính cá thể. S ự khác bi ệ t căn b ả n c ủ a tri ế t h ọ c ph ươ ng Tây và p h ươ ng Đông còn đ ượ c th ể hi ệ n c ụ th ể nh ư sau: Th ứ nh ấ t đ ó là tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông nh ấ n m ạ nh s ự t h ố ng nh ấ t trong m ố i quan h ệ gi ữ a con ng ườ i và vũ tr ụ 2
- v ớ i công th ứ c thiên đ ị a nhân là m ộ t nguyên t ắ c “thiên n hân h ợ p nh ấ t”. C ụ th ể là: Tri ế t h ọ c Trung qu ố c là n ề n tri ế t h ọ c có truy ền t h ố ng l ị ch s ử lâu đ ờ i nh ấ t, hình thành cu ối thiên niên k ỷ I I đ ầ u thiên niên k ỷ I tr ướ c công nguyên. Đó là nh ững kho t àng t ư t ưở ng ph ả n ánh l ị ch s ử phát tri ể n c ủ a nh ữ ng quan đ i ể m c ủ a nhân dân Trung hoa v ề t ự nhiên, xã h ội và quan h ệ c on ng ườ i v ớ i th ế gi ớ i xung quanh, h ọ coi con ng ườ i l à ti ể u vũ tr ụ trong h ệ th ố ng l ớ n... tr ờ i đ ấ t v ới ta cùng s inh, v ạ n v ậ t v ớ i ta là m ộ t. Nh ư v ậ y con ng ườ i cũng ch ứa đ ự ng t ấ t c ả nh ữ ng tính ch ấ t, nh ữ ng đi ề u huy ề n bí c ủa vũ t r ụ bao la. T ừ đi ề u này cho ta th ấ y hình thành ra các k huynh h ướ ng nh ư : khuynh h ướ ng duy tâm c ủa M ạ nh T ử t hì cho r ằ ng vũ tr ụ , v ạ n v ậ t đ ề u t ồ n t ạ i trong ý th ức ch ủ q uan v ầ trong ý ni ệ m đ ạ o đ ứ c Tr ờ i phú cho con ng ườ i. Ô ng đ ư a ra quan đi ể m “v ạ n v ậ t đ ề u có đ ầ y đ ủ trong ta”. T a t ự xét mình mà thành th ự c, thì có cái thú vui nào l ớn h ơ n n ữ a. Ông d ạ y m ọ i ng ườ i ph ả i đi tìm chân lý ở ngoài t h ế gi ớ i khách quan mà ch ỉ c ầ n suy xét ở trong tâm, “t ận t âm” c ủ a mình mà thôi. Nh ư v ậ y theo ông ch ỉ c ần tĩnh tâm q uay l ạ i v ớ i chính mình thì m ọ i s ự v ậ t đ ề u yên ổ n, không c ó gì vui thú h ơ n. Còn theo Thi ện Ung thì cho r ằng: vũ tr ụ t rong lòng ta, lòng ta là vũ tr ụ . Đ ố i v ới khuynh h ướ ng duy v ậ t thô s ơ - kinh d ị ch thì bi ế t đ ế n cùng cái tính c ủa con n g ườ i thì cũng có th ể bi ế t đ ế n cái tính c ủ a v ạn v ậ t, tr ời 3
- đ ấ t: tr ờ i có chín ph ươ ng, con ng ườ i có chín khi ếu. Ở p h ươ ng Đông khuynh h ướ ng duy v ậ t ch ư a rõ ràng đôi khi c òn đan xen v ớ i duy tâm, m ặ c dù nó là k ết qu ả c ủa quá t rình khái quát nh ữ ng kinh nghi ệm th ực ti ến lâu dài c ủa n hân dân Trung hoa th ờ i c ổ đ ạ i. Quan đi ể m duy v ật đ ượ c t h ể hi ệ n rõ ở h ọ c thuy ế t Âm d ươ ng, tuy nó còn mang t ính ch ấ t tr ự c quan, ch ấ t phác, ngây th ơ và có nh ững quan đ i ể m duy tâm, th ầ n bí v ề l ị ch s ử xã h ộ i nh ư ng tr ườ ng p hái tri ế t h ọ c này đã b ộ l ộ rõ khuynh h ướ ng duy v ật và t ư t ưở ng bi ệ n ch ứ ng t ự phát c ủ a mình trong quan đi ểm v ề c ơ c ấ u và s ự v ậ n đ ộ ng, bi ế n hoá c ủ a s ự v ậ t hi ện t ượ ng t rong t ự nhiên cũng nh ư trong xã h ội. Ở Ấ n đ ộ t ư t ưở ng tri ế t h ọ c Ấ n đ ộ c ổ đ ạ i đ ượ c h ình thành t ừ cu ố i thiên niên k ỷ II đ ầu thiên niên k ỷ I t r ướ c công nguyên, b ắ t ngu ồ n t ừ th ế gi ớ i quan th ầ n t ho ạ i, tôn giáo, gi ả i thích vũ tr ụ b ằ ng bi ểu t ượ ng các v ị t h ầ n mang tính ch ấ t t ự nhiên, có ngu ồn g ốc t ừ nh ững hình t h ứ c tôn giáo t ố i c ổ c ủ a nhân lo ạ i. Ở Ấ n đ ộ nguyên t ắ c “ thiên nhiên h ợ p nh ấ t” l ạ i có màu s ắ c riêng nh ư: Xu h ướ ng chính c ủ a Upanishad lành ằ m bi ệ n h ộ c ho h ọ c thuy ế t duy tâm, tôn giáo trong kinh Vêđa v ề cái g ọ i là “tinh th ầ n sáng t ạ o t ố i cao” sángt ạ o và chi ph ối th ế g i ớ i này. Đ ể tr ả l ờ i câu h ỏ i cái gì là th ự c t ại cao nh ất, là c ăn nguyên c ủ a t ấ t c ả mà khi nh ậ n th ứ c đ ượ c nó, ng ườ i t a s ẽ nh ậ n th ứ c đ ượ c m ọ i cái còn l ạ i và có th ể gi ải thoát 4
- đ ượ c linh h ồ n kh ỏ i s ự lo âu kh ổ nào c ủ a đ ờ i s ố ng tr ầ n t ụ c và ràng bu ộ c c ủ a th ế gi ớ i này là “tinh th ần vũ tr ụ t ối c ao” Brahman, là th ự c th ể duy nh ấ t, có tr ướ c nh ất, t ồn t ạ i vĩnh vi ễ n, b ấ t di ệ t, là cái t ừ đó t ấ t c ả th ế gi ới đ ều n ả y sinh ra và nh ậ p v ề v ớ i nó sau khi ch ết. Tóm l ại B rahman là tinh th ầ n vũ tr ụ , là đ ấ ng sáng t ạo duy nh ất, là đ ạ i ngã, đ ạ i đinh, là vũ tr ụ xung quanh cái t ồn t ại th ực s ự , là khách th ể . Còn Atman là tinh th ầ n con ng ườ i, là ti ểu ngã, là c ái có th ể mô hình hoá, là ch ủ th ể và ch ẳ ng qua ch ỉ là linh h ồ n vũ tr ụ c ư trú trong con ng ườ i mà thôi. Linh h ồn con n g ườ i (Atman) ch ỉ là s ự bi ể u hi ệ n, là m ộ t b ộ ph ậ n c ủa “ tinh th ầ n t ố i cao”. Vì Atman “linh h ồ n” là cái t ồn t ại t rong th ể xác con ng ườ i ở đ ờ i s ố ng tr ầ n t ụ c, nên ý th ức c on ng ườ i l ầ m t ưở ng r ằ ng linh h ồ n, “cái ngã” là cái khác v ớ i “linh h ồ n vũ tr ụ ”, khác v ớ i ngu ồ n s ố ng không có sinh, k hông có di ệ t vong c ủ a vũ tr ụ . V ậ y nên kinh Vêđa n ố i con ng ườ i v ớ i vũ tr ụ b ằ ng c ầ u kh ẩ n, cúng t ế b ắ t ch ướ c hoà đi ệ u c ủ a vũ tr ụ b ằ ng l ễ nghi, hành l ễ ở hình th ứ c bên ngoài. Còn kinh U panishad quay vào h ướ ng n ộ i đ ể đi t ừ trong ra, đ ồng n h ấ t cá nhân v ớ i vũ tr ụ b ằ ng tri th ứ c thu ầ n tuý kinh n ghi ệ m. Đ ố i v ớ i ph ươ ng Tây l ạ i nh ấ n m ạ nh tách con ng ườ i r a kh ỏ i vũ tr ụ , coi con ng ườ i là ch ủ th ể , chúa t ể đ ể 5
- n ghiên c ứ u chinh ph ụ c vũ tr ụ – th ế gi ớ i khách quan. Và c ũng chính t ừ th ế gi ớ i khách quan khách nhau nên d ẫn đ ế n h ướ ng nghiên c ứ u ti ế p c ậ n cũng khác nhau: T ừ th ế gi ớ i quan tri ế t h ọ c “thiên nhân h ợ p nh ất” l à c ơ s ở quy ế t đ ị nh nhi ề u đ ặ c đi ể m khác c ủ a tri ế t h ọc p h ươ ng Đông nh ư : l ấ y con ng ườ i làm đ ố i t ượ ng nghiên c ứ u ch ủ y ế u – tính ch ấ t h ướ ng n ộ i; hay nh ư nghiên c ứu t h ế gi ớ i cũng là đ ể làm rõ con ng ườ i và v ấ n đ ề b ản th ảo l u ậ n trong tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông b ị m ờ nh ạ t. Nh ưng n g ượ c l ạ i tri ế t h ọ c ph ươ ng Tây l ạ i đ ặ tr ọ ng tâm nghiên c ứ u vào th ế gi ớ i – tính ch ấ t h ướ ng ngo ạ i; còn v ấ n đ ề con n g ườ i ch ỉ đ ượ c nghiên c ứ u đ ể gi ả i thích th ế gi ớ i mà thôi. C ho nên ph ươ ng Tây bàn đ ậ m nét v ề b ả n th ể lu ậ n c ủa vũ trụ. Cái khác bi ệ t n ữ a là ngay trong v ấ n đ ề con ng ườ i p h ươ ng Đông cũng quan ni ệ m khác ph ươ ng Tây: Ở P h ươ ng Đông ng ườ i ta đ ặ t tr ọ ng tâm nghiên c ứ u m ố i quan h ệ ng ườ i v ớ i ng ườ i và đ ờ i s ố ng tâm linh, ít q uan tâm đ ế n m ặ t sinh v ậ t c ủ a con ng ườ i, ch ỉ nghiên c ứu m ặ t đ ạ o đ ứ c thi ệ n hay ác theo l ậ p tr ườ ng c ủ a giai c ấp t r ố ng tr ị cho nên nghiên c ư ú con ng ườ i không ph ải là đ ể g i ả i phóng con ng ườ i mà là đ ể cai tr ị con ng ườ i, không t h ấ y quan h ệ gi ữ a ng ườ i v ớ i ng ườ i trong lao đ ộng s ản x u ấ t. 6
- Ở P h ươ ng Tây h ọ l ạ i ít quan tâm đ ế n m ặ t xã h ộ i c ủ a con ng ườ i, đ ề cao cái t ự nhiên – m ặ t sinh v ật t rong con ng ườ i, chú ý gi ả i phóng con ng ườ i v ề m ặt nh ận t h ứ c, không chú ý đ ế n nguyên nhân kinh t ế – xã h ội, cái g ố c đ ể gi ả i phóng con ng ườ i. Th ứ hai , ở ph ươ ng Đông nh ữ ng t ư t ưở ng tri ế t h ọ c ít k hi t ồ n t ạ i d ướ i d ạ ng thu ầ n tuý mà th ườ ng đan xen v ới c ác hình thái ý th ứ c xã h ộ i khác. Cái n ọ l ấy cái kia làm c h ỗ d ự a và đi ề u ki ệ n đ ể t ồ n t ạ i và phát tri ể n cho nên ít c ó nh ữ ng tri ế t gia v ớ i nh ữ ng tác ph ẩ m tri ế t h ọc đ ộ c l ập. V à có nh ữ ng th ờ i kỳ ng ườ i ta đã l ầ m t ưở ng tri ế t h ọc là k hoa h ọ c c ủ a khoa h ọ c nh ư tri ế t h ọ c Trung hoa đan xen v ớ i chính tr ị lý lu ậ n, còn tri ế t h ọ c Ấ n đ ộ l ạ i đan xen tôn g iáo v ớ i ngh ệ thu ậ t. Nói chung ở ph ươ ng Đông thì tri ết h ọ c th ườ ng ẩ n d ấ u đ ằ ng sau các khoa h ọ c. Ở p h ươ ng Tây ngay t ừ th ờ i kỳ đ ầ u tri ế t h ọ c đ ã là m ộ t khoa h ọ c h ọ c đ ộ c l ậ p v ớ i các môn khoa h ọc k hác mà các khoa h ọ c l ạ i th ườ ng ẩ n d ấ u đ ằ ng sau tri ết h ọ c. Và th ờ i kỳ Trung c ổ là đi ể n hình: khoa h ọc mu ốn t ồn t ạ i ph ả i khoác áo tôn giáo, ph ả i t ự bi ế n mình thành m ột b ộ p h ậ n c ủ a giáo h ộ i. Th ứ ba, L ị ch s ử tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông ít th ấ y có n h ữ ng b ướ c nh ả y v ọ t v ề ch ấ t có tính v ạ ch ra ở các th ời đ i ể m, mà ch ỉ là s ự phát tri ể n c ụ c b ộ , k ế ti ếp xen k ẽ. Ở Ấ n đ ộ , cũng nh ư Trung qu ố c các tr ườ ng phái có t ừ th ờ i 7
- c ổ đ ạ i v ẫ n gi ữ nguyên tên g ọ i cho t ớ i ngày nay (t ừ th ế k ỷ V III – V tr ướ c công nguyên đ ế n th ế k ỷ 19). N ộ i dung có phát tri ể n nh ư ng ch ỉ là s ự phát t ri ể n c ụ c b ộ , thêm b ớ t hay đi sâu vào t ừ ng chi ti ết nh ư: N ho ti ề n t ầ n, Hán nho, T ố ng nho v ẫ n trên c ơ s ở nhân – l ễ – c hính danh, nh ư ng có c ả i biên v ề m ộ t ph ươ ng di ện nào đ ó ví nh ư L ễ th ờ i ti ề n T ầ n là cung kính, l ễ phép, văn hoá, t h ờ i Hán bi ế n thành tam c ươ ng ngũ th ườ ng, đ ời T ống b i ế n thành ch ữ Lý... Các nhà tri ế t h ọ c ở các th ờ i đ ạ i ch ỉ gi ớ i h ạ n m ình trong khuôn kh ổ ủ ng h ộ , b ả o v ệ quan đi ể m hay m ộ t h ệ t h ố ng nào đó đ ể hoàn thi ệ n và phát tri ể n nó h ớn là v ạ ch ra nh ữ ng sai l ầ m và không đ ặ t ra m ụ c đích t ạ o ra t h ứ c tri ế t h ọ c m ớ i. Do v ậ y nó không mâu thu ậ n v ới các h ọ c thuy ế t đã đ ượ c đ ặ t n ề n móng t ừ ban đ ầ u, không ph ủ đ ị nh nhau hoàn toàn và d ẫ n đ ế n cu ộ c đ ấ u tranh trong các t r ườ ng phái không gay g ắ t và cũng không tri ệt đêt. Có t ình tr ạ ng đó chính là do ch ế đ ộ phong ki ến quá kéo dài v à b ả o th ủ , k ế t c ấ u kinh t ế , giai c ấ p trong xã h ội đan xen c ộ ng sinh bên nhau. Ng ượ c l ạ i ở ph ươ ng Tây l ạ i có đi ể m khác b i ệ t. Ở m ỗ i giai đo ạ n, m ỗ i th ờ i kỳ, bên c ạ nh các tr ườ ng p hái cũ l ạ i có nh ữ ng tr ườ ng phái m ớ i ra đ ờ i có tính ch ất v ạ ch th ờ i đ ạ i nh ư th ờ i c ố đ ạ i bên c ạ nh tr ườ ng phái Talét, H êraclit... đ ế n Đêmôcrit r ồ i th ờ i đ ạ i khai sáng Pháp, 8
- C NDV ở Anh, Hà lan, tri ế t h ọ c c ổ đi ển Đ ứ c... Và h ơn n ữ a cu ộ c đ ấ u tranh gi ữ a duy tâm và duy v ật mang tính c h ấ t quy ế t li ệ t, tri ệ t đ ể h ơ n. Th ứ t ư , S ự p hân chia tr ườ ng phái tri ế t h ọ c cũng k hác: Ở p h ươ ng Đông đan xen các tr ườ ng phái, y ếu t ố d uy v ậ t, duy tâm bi ệ n ch ứ ng, siêu hình không rõ nét. S ự p hân chia ch ỉ xét v ề đ ạ i th ể , còn đi sâu vào nh ững n ội d ung c ụ th ể th ườ ng là có m ặ t duy tâm có m ặ t duy v ật, s ơ k ỳ là duy v ậ t, h ậ u kỳ là nh ị nguyên hay duy tâm, th ể hi ện r õ th ế gi ớ i quan thi ế u nh ấ t quán, thi ế u tri ệ t đ ể c ủa tri ết h ọ c vì phân kỳ l ị ch s ử trong các xã h ộ i ph ươ ng Đông cũng k hông m ạ ch l ạ c nh ư ph ươ ng Tây. Ng ượ c l ạ i tri ế t h ọ c ph ươ ng Tây thì s ự phân chia c ác tr ườ ng phái rõ nét h ơ n và các hình th ức t ồn t ại l ịch s ử r ấ t rõ ràng nh ư duy v ậ t ch ấ t phác thô s ơ đ ế n duy v ậ t siêu h ình r ồ i đ ế n duy v ậ t bi ệ n ch ứ ng. Th ứ năm , H ệ th ố ng thu ậ t ng ữ c ủ a tri ế t h ọ c p h ươ ng Đông cung khác so v ớ i tri ế t h ọ c ph ươ ng Tây ở 3 m ả ng: - V ề b ả n th ể lu ậ n: Ph ươ ng Tây dùng thu ậ t ng ữ “ gi ớ i t ự nhiên”, “b ả n th ể ”, “v ậ t ch ấ t”. Còn ở p h ươ ng Đông l ạ i dùng thu ậ t ng ữ “thái c ự c” đ ạ o s ắ c, hình, v ạ n pháp,... hay ngũ hành: Kim, M ộ c, Thu ỷ , Ho ả , Th ổ ... Đ ể nói v ề b ả n ch ấ t 9
- c ủ a vũ tr ụ đ ặ c bi ệ t là khi bàn v ề m ố i quan h ệ g i ữ a con ng ườ i và vũ tr ụ thì ph ươ ng Tây dùng p h ạ m trù khách th ể – ch ủ th ể ; con ng ườ i v ớ i t ự n hiên, v ậ t ch ấ t v ớ i ý th ứ c, t ồ n t ạ i và t ư d uy. Còn ph ươ ng Đông l ạ i dùng Tâm – v ậ t, n ăng – s ở , lí – khí, hình – th ầ n. Trong đó hình t h ầ n là nh ữ ng ph ạ m trù xu ấ t hi ệ n s ớ m và dùng n hi ề u nh ấ t. - Nói v ề tính ch ấ t, s ự bi ế n d ổ i c ủ a th ế gi ớ i: p h ươ ng Tây dùng thu ậ t ng ữ “bi ệ n ch ứ ng” siêu h ình, thu ộ c tính, v ậ n đ ộ ng, đ ứ ng im nh ư ng l ấy c ái đ ấ u tranh cái đ ộ ng là chính. Đ ố i v ớ i p h ươ ng Đông dùng thu ậ t ng ữ đ ộ ng – tĩnh, bi ến d ị ch, vô th ườ ng, th ườ ng còn, vô ngã và l ấy cái t h ố ng nh ấ t, l ấ y cái tĩnh làm g ố c là vì ph ươ ng Đ ông tri ế t h ọ c đ ượ c xây d ự ng trên quan đi ể m v ũ tr ụ là m ộ t, ph ả i mang tính nh ị p đi ệu. - Khi di ễ n đ ạ t v ề m ố i liên h ệ c ủ a các s ự v ậ t, h i ệ n t ượ ng trên th ế gi ớ i thì ph ươ ng Tây dùng t hu ậ t ng ữ “liên h ệ ”, “quan h ệ ” “quy lu ậ t”. Còn p h ươ ng Đông dùng thu ậ t ng ữ “đ ạ o” “lý” “ m ệ nh” “th ầ n”, cũng xu ấ t phát t ừ th ế gi ớ i q uan thiên nhân h ợ p nh ấ t nên t ấ t c ả ph ải mang t ính nh ị p đi ệ u, tính quy lu ậ t, tính so ắn ốc c ủa v ũ tr ụ nh ư thái c ự c đ ế n l ưỡ ng nghi... Có nh ịp 10
- đ i ệ u là hài hoà âm d ươ ng, còn vũ tr ụ là t ập h ợ p kh ổ ng l ồ các so ắ n ố c... Th ứ sáu , Tuy c ả hai dòng tri ế t h ọ c ph ươ ng Đông v à ph ươ ng Tây đ ề u nh ằ m gi ả i quy ế t v ấ n đ ề c ơ b ả n c ủa t ri ế t h ọ c nh ư ng ph ươ ng Tây nghiêng n ặ ng v ề gi ả i quy ết m ặ t th ứ nh ấ t còn m ặ t th ứ hai ch ỉ gi ả i quy ết nh ữ ng v ấ n đ ề c ó liên quan. Ng ượ c l ạ i ở ph ươ ng Đông n ặ ng v ề gi ả i q uy ế t m ặ t th ứ hai cho nên d ẫ n đ ế n hai ph ươ ng pháp t ư d uy khác nhau. Ph ươ ng Tây đi t ừ c ụ th ể đ ế n khái quát cho nênlà t ư d uy t ấ t đ ị nh – t ư duy v ậ t lý chính xác nh ưng l ại không gói đ ượ c cái ng ẫ u nhiên xu ấ t hi ệ n. Còn ph ươ ng Đông đi t ừ k hái quát đ ế n c ụ th ể b ằ ng các ẩ n d ụ tri ế t h ọ c v ới nh ững c ấ u cách ngôn, ng ụ ngôn nên không chính xác nh ưng l ại h i ể u cách nào cũng đ ượ c, nó gói đ ượ c c ả cái ng ẫu nhiên m à ngày nay khoa h ọ c g ọ i là khoa h ọc h ỗ n mang – d ự báo. Trên đây là m ộ t vài đi ể m khác bi ệ t căn b ả n gi ữ a tri ết h ọ c ph ươ ng Đông và ph ươ ng Tây mà chúng ta có th ể n h ậ n th ấ y, ngoài ra chúng còn có nhi ều đi ểm khác bi ệt v ớ i nhau n ữ a mà trong th ờ i gian có h ạ n tôi có th ể ch ưa t ìm ra đ ượ c. R ấ t mong s ự góp ý c ủ a cô giáo. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông - ba mô hình lý thuyết truyền thông hiện đại
17 p | 1030 | 115
-
Bài giảng Triết học (sau đại học): Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học - Dr. Vũ Tình
45 p | 368 | 74
-
Bài giảng Triết học Mác – Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận chung cho nhận thức và hoạt động thực tiễn
27 p | 354 | 40
-
Tiểu luận Triết Chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Liên hệ thực tiễn phát triển kinh tế việt nam từ 1985 đến nay
16 p | 202 | 35
-
Chuyên đề Chính trị - Chuyên đề 1: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, cơ sở lý luận của cách mạng Việt Nam
12 p | 228 | 34
-
Mối quan hệ giữa Triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay
10 p | 141 | 17
-
Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam
19 p | 123 | 16
-
Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá
0 p | 109 | 15
-
Hướng dẫn học Triết học Mác-Lênin - Học viện CNBC Viễn thông
74 p | 188 | 14
-
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lí luận của thế giới quan khoa học
55 p | 86 | 12
-
Bài giảng Triết học - Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học
41 p | 141 | 10
-
Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 2
6 p | 118 | 9
-
Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 3
6 p | 92 | 8
-
Cơ sở lý luận của mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam
11 p | 41 | 7
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 5: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học
27 p | 15 | 6
-
Cơ sở lý luận triết học cuả đường lối Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - 1
6 p | 128 | 4
-
Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy Triết học cho học viên cao học hiện nay - Cơ sở lý luận và thực tiễn
6 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn