intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng nhân văn trong thơ Hồ Xuân Hương

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

130
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu đầy đủ hơn những nội dung và ý nghĩa tư tưởng nhân văn của Hồ Xuân Hương thông qua việc nghiên cứu cuộc đời và tác phẩm thơ của Hồ Xuân Hương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng nhân văn trong thơ Hồ Xuân Hương

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ----------o0o----------<br /> <br /> ĐỖ THỊ HẠNH<br /> <br /> TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN TRONG THƠ<br /> HỒ XUÂN HƢƠNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2008<br /> 1<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ----------o0o----------<br /> <br /> ĐỖ THỊ HẠNH<br /> <br /> TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN TRONG THƠ<br /> HỒ XUÂN HƢƠNG<br /> CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC<br /> MÃ SỐ: 60.22.80<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS. TS. ĐỖ THỊ HOÀ HỚI<br /> <br /> Hà Nội - 2008<br /> 2<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Nội dung và<br /> các trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có xuất xứ rõ ràng.<br /> Tác giả luận văn:<br /> <br /> ĐỖ THỊ HẠNH<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Mở đầu………………………………………………………………………..3<br /> Nội dung<br /> Chƣơng 1. Những tiền đề cho sự hình thành<br /> tƣ tƣởng nhân văn ở thơ Hồ Xuân Hƣơng……………………………….16<br /> 1.1. Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội<br /> Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX……………………...16<br /> 1.2. Tiền đề văn hoá – tư tưởng…………………………………...23<br /> Chƣơng 2. Tƣ tƣởng nhân văn trong thơ Hồ Xuân Hƣơng<br /> và ý nghĩa của nó đối với hiện nay………………………………………...36<br /> 2.1. Một số vấn đề về khái niệm “chủ nghĩa”,<br /> “chủ nghĩa nhân văn”, “tư tưởng nhân văn”…………………………………36<br /> 2.2. Tư tưởng nhân văn trong thơ<br /> Hồ Xuân Hương và ý nghĩa của nó đối với hiện nay………………………..43<br /> 2.2.1. Những nội dung độc đáo, đặc sắc của<br /> tư tưởng nhân văn trong thơ Hồ Xuân Hương……………………………....43<br /> 2.2.2. Ý nghĩa của tư tưởng nhân văn trong thơ<br /> Hồ Xuân Hương đối với hiện nay…………………………………………....68<br /> Kết luận……………………………………………………………………..73<br /> Danh mục tài liệu tham khảo ……………………………………………..75<br /> <br /> 4<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Tinh thần nhân văn đã trở thành nét truyền thống quý báu của dân tộc<br /> Việt Nam. Ngay từ xưa, trong ca dao dân ca của người Việt đã có những câu<br /> thể hiện rõ nét tinh thần nhân văn ấy như: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy<br /> rằng khác giống nhưng chung một giàn”, hay “Thương người như thể thương<br /> thân”… Dòng chảy tinh thần nhân văn ấy tiềm tàng nhưng mãnh liệt xuyên<br /> suốt tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng Việt Nam, nhưng phải đến tận<br /> cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX nó mới thực sự phát triển mạnh và trở<br /> thành một trào lưu tư tưởng mang tính bộc phát.<br /> Chúng ta đều biết, cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX là thời kỳ đánh<br /> dấu sự mục ruỗng và suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam. Song trong<br /> chính bối cảnh xã hội rối ren, con người bị đè nén đến cùng cực như vậy thì<br /> những tiếng nói phản kháng chống lại sự hà khắc của chế độ phong kiến, đòi<br /> hỏi quyền sống, bảo vệ những giá trị của con người càng được đề cao. Những<br /> nguyên tắc, lễ nghi phong kiến xơ cứng không còn đủ sức để trói buộc con<br /> người, mà ngược lại người ta luôn mong ước được giải phóng ra khỏi những<br /> nghi lễ ràng buộc ấy, ước mơ được tự do, được hưởng những hạnh phúc trần<br /> tục đời thường mà vì những lý do khuôn mẫu giáo điều người ta vẫn khinh rẻ<br /> và chối bỏ chúng. Các nhà Nho tiêu biểu như Lê Hữu Trác, Nguyễn Du,<br /> Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát…<br /> chính là các nhà tư tưởng tiêu biểu của thời đại đã nói lên tiếng nói chung,<br /> khát vọng chung của quảng đại quần chúng. Đặc biệt, trong dòng chảy tư<br /> tưởng nhân văn chung của thời kỳ này, sẽ thực sự là một thiếu sót rất lớn nếu<br /> chúng ta không nhắc đến sự xuất hiện của “hiện tượng Hồ Xuân Hương” như<br /> là một nguồn năng lượng tiếp sức làm phong phú cho lịch sử tư tưởng Việt<br /> Nam.<br /> Sự xuất hiện của hiện tượng Hồ Xuân Hương đánh dấu một bước ngoặt<br /> trong sự thể hiện tư tưởng nhân văn Việt Nam là một sự đột phá trong quan<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2