Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CÁC NHÁNH ĐỘNG MẠCH XUYÊN RA DA CỦA<br />
NHÁNH LÊN ĐỘNG MẠCH MŨ ĐÙI NGOÀI Ở NGƯỜI VIỆT NAM<br />
Trần Đăng Khoa *, Trần Thiết Sơn ** Phạm Đăng Diệu *, Trần Ngọc Anh ***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm giải phẫu các nhánh động mạch xuyên ra da của nhánh lên động mạch mũ đùi<br />
ngoài trên xác người Việt Nam.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang bằng việc phẫu tích 60 tiêu bản đùi của 30 xác<br />
gồm 17 xác nam và 13 xác nữ.<br />
Kết quả: Trung bình thì nhánh lên cho 2,8 nhánh xuyên với đường kính ngoài là 1mm: loại nhánh xuyên<br />
cơ ra da chiếm đến 88.3%, chiều dài trung bình là 27,5mm; 54,7% các nhánh xuyên hướng chạy xuống dưới về<br />
phía xương bánh chè; 81,1% nằm ngoài đường chuẩn. 32,4% các nhánh xuyên chạy gần như song song với mặt<br />
da.<br />
Kết luận: số lượng các nhánh xuyên ra da từ nhánh lên động mạch mũ đùi ngoài khá phong phú 3 nhánh,<br />
kích thước chiều dài nhánh xuyên thuận lợi cho vạt da cơ căng mạc đùi cũng như mở rộng vạt đùi trước ngoài.<br />
Từ khóa: động mạch mũ đùi ngoài, nhánh lên động mạch mũ đùi ngoài, nhánh xuyên, nhánh xuyên cơ da.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SURGICAL ANATOMY OF THE PERFORATORS OF ASCENDING BRANCH OF LATERAL<br />
CIRCUMFLEX FEMORAL ARTERY (STUDY ON VIETNAMESE CADAVER)<br />
Tran Dang Khoa, Tran Thiet Son, Pham Dang Dieu, Tran Ngoc Anh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 104 - 109<br />
Objective: Description of the perforators of ascending branch of the lateral circumflex femoral artery on<br />
Vietnamese cadavers.<br />
Subjects and methodology: Crossectional description by the 60 dissections of the femoral specimens<br />
(includes 17 men and 13 women).<br />
Results: On average, the ascending branch give out 2.8 perforators branch with an external diameter of<br />
1mm: muscular perforators accounted for 88.3%, average length 27.5mm; 54.7% of the perforators regularly<br />
runs downwards direction towards patella, 81.1% beyond baseline. 32.4% of the perforators running almost<br />
parallel to the skin surface.<br />
Conclusion: there are 3 perforators of ascending branch of the lateral circumflex femoral artery, the length of<br />
perforator is advantaged for fascia latae flap as well as extended flap of ALT.<br />
Key words: lateral circumflex femoral artery, ascending branch, perforators, muscular perforators.<br />
các mạch xuyên ra da có nguồn gốc từ nhánh<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
lên của động mạch mũ đùi ngoài đủ khả năng<br />
Vạt da cơ căng mạc đùi là một trong số<br />
cấp máu cho một diện da rộng ở vùng đùi trước<br />
những vạt da cơ đáng tin cậy và dễ sử dụng do<br />
ngoài. Thêm vào đó, vết mổ có thể khâu kín đơn<br />
cơ căng mạc đùi tuy có kích thước nhỏ, có thể<br />
giản(1,2,5 .Trên thế giới, các nhánh xuyên đã được<br />
lấy đi mà không ảnh hưởng chức năng, nhưng<br />
* Bộ môn Giải phẫu ĐH Y Phạm Ngọc Thạch, ** Bộ môn Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ ĐH Y Hà Nội<br />
***Bộ môn Giải phẫu Học viện Quân Y<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trần Đăng Khoa<br />
ĐT: 0934.230.000<br />
<br />
104<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nghiên cứu thông qua các công trình về nhánh<br />
lên của động mạch mũ đùi ngoài của nhiều tác<br />
giả nhưng ở Việt Nam chưa có nghiên cứu<br />
chuyên biệt nào về nhánh này(4,6,9. Chính vì<br />
những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên<br />
cứu này nhằm cung cấp các thông số giải phẫu<br />
cho các nhà giải phẫu, nhân trắc và các nhà tạo<br />
hình thẩm mỹ khi sử dụng vạt da cơ căng mạc<br />
đùi cũng như mở rộng vạt đùi trước ngoài.<br />
<br />
Chỉ số định lượng<br />
Đường kính nhánh lên của động mạch mũ<br />
đùi ngoài, đường kính và chiều dài của các<br />
nhánh xuyên da.<br />
<br />
Với mục tiêu nghiên cứu là mô tả các đặc<br />
điểm của các nhánh xuyên ra da của nhánh lên<br />
động mạch mũ đùi ngoài trên 30 xác người Việt<br />
Nam tại Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y<br />
khoa Phạm Ngọc Thạch từ 12/2008 đến 12/2010.<br />
<br />
- Đường vẽ và rạch da: dùng xanh<br />
methylene và thước dây vẽ 1 đường thẳng<br />
đường gai chậu trước trên đến điểm giữa bờ<br />
ngoài xương bánh chè (gọi là “Đường chuẩn”).<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả cắt ngang.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
60 vùng đùi của xác, không phân biệt nam<br />
nữ.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu và kiểu chọn mẫu<br />
Chọn thuận tiện các xác có trong phòng<br />
lưu trữ xác tại Bộ môn Giải phẫu trường Đại<br />
học y khoa Phạm Ngọc Thạch sao cho thỏa<br />
tiêu chuẩn nhận :<br />
- Xác người Việt Nam, trưởng thành trên 18<br />
tuổi.<br />
- Còn nguyên vẹn cả 2 đùi phải trái.<br />
- Không biến dạng, u bướu hay bất thường<br />
về giải phẫu vùng đùi, không có phẫu thuật và<br />
vết thương trước đó.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại<br />
Các mẫu bị hư hoại do kỹ thuật phẫu tích có<br />
thể ảnh hưởng kết quả nhiên cứu.<br />
<br />
Chỉ số cần thu thập<br />
Chỉ số định tính<br />
Nguyên ủy, đường đi, liên quan của nhánh<br />
lên động mạch mũ đùi ngoài. Loại, hướng đi ra<br />
da của các nhánh xuyên của nhánh lên.<br />
<br />
Cách tiến hành<br />
Xác được cố định trong dung dịch formalin.<br />
Chọn xác thỏa tiêu chuẩn nhận.<br />
Tiến hành phẫu tích:<br />
<br />
- Dùng dao rạch da dọc theo giữa cơ may<br />
(phân chia vùng đùi trước ngoài và vùng đùi<br />
trước trong). Bóc tách từ da vào đến cơ.<br />
- Bóc tách dọc theo bờ trong cơ may để vào<br />
tam giác đùi, tìm động mạch đùi, động mạch<br />
đùi sâu, động mạch mũ đùi ngoài và thấn kinh<br />
đùi. Sau đó bóc tách dần từ gốc của động mạch<br />
mũ đùi ngoài để tìm các phân nhánh ngang và<br />
phân nhánh lên, phân nhánh xuống của động<br />
mạch này. Tiếp theo đó bóc tách dọc theo đường<br />
đi của phân nhánh lên đến gai chậu để tìm các<br />
loại nhánh xuyên ra da.<br />
- Tại vị trí nhánh xuyên đâm vào da, dùng<br />
kim đâm vuông góc với mặt trong da để xác<br />
định vị trí của nhánh xuyên trên mặt ngoài<br />
của da.<br />
- S.Luo phân loại nhánh xuyên ra da thành 4<br />
loại là nhánh xuyên cơ ra da, nhánh xuyên vách<br />
gian cơ ra da, nhánh xuyên trực tiếp ra da và<br />
những nhánh xuyên nhỏ thoát ra trên bề mặt<br />
cơ(7,8..Nhưng chúng tôi nhận thấy rằng loại<br />
nhánh xuyên thứ tư của S.Luo là những nhánh<br />
xuyên nhỏ thoát ra trên bề mặt cơ cũng chính là<br />
loại thứ nhất, đó là những nhánh xuyên cơ ra<br />
da. Như vậy chúng tôi hiệu chỉnh loại nhánh<br />
xuyên chỉ còn ba loại là nhánh xuyên cơ da,<br />
nhánh xuyên vách gian cơ da và nhánh xuyên<br />
trực tiếp ra da.<br />
Thu thập các số liệu nghiên cứu. Sau đó xử<br />
lý số liệu: hiệu chỉnh các số liệu thô từ bảng thu<br />
thập, mã hóa các biến số, thống kê và phân tích<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />
105<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
bằng phần mềm SPSS/PC 10.5. Cuối cùng trình<br />
bày số liệu và báo cáo kết quả.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Tổng số mẫu: 60 vùng đùi (30 bên phải, 30<br />
bên trái) của 30 xác, trong đó có 17 xác nam<br />
(56,7%), 13 xác nữ (43,3%) với độ tuổi trung bình<br />
56 dao động từ 21 -84 tuổi.<br />
<br />
Loại nhánh xuyên<br />
Bảng 1: Tỉ lệ về các loại nhánh xuyên của nhánh lên<br />
Loại nhánh xuyên<br />
Nhánh<br />
xuyên cơ ra<br />
da<br />
149 nhánh<br />
(87,6%)<br />
<br />
Không có<br />
1 nhánh<br />
2 nhánh<br />
3 nhánh<br />
4 nhánh<br />
5 nhánh<br />
6 nhánh<br />
<br />
Chân phải Chân trái Hai chân<br />
n = 30<br />
n = 30<br />
n = 60<br />
16,7%<br />
6,7%<br />
11,7%<br />
20,0%<br />
30,0%<br />
25,0%<br />
23,3%<br />
20,0%<br />
21,7%<br />
20,0%<br />
16,7%<br />
18,3%<br />
3,3%<br />
3,3%<br />
3,3%<br />
6,7%<br />
13,3%<br />
10,0%<br />
10,0%<br />
10,0%<br />
10,0%<br />
<br />
Chân phải Chân trái Hai chân<br />
n = 30<br />
n = 30<br />
n = 60<br />
Tổng<br />
100,0%<br />
100,0%<br />
100,0%<br />
2<br />
Phép kiểm χ =35.6, p=0.487<br />
Nhánh<br />
Không có<br />
0,0%<br />
0,0%<br />
98,4%<br />
xuyên vách 1 nhánh<br />
3,3%<br />
0,0%<br />
1,6%<br />
gian cơ ra<br />
Tổng<br />
da 1 nhánh<br />
100,0%<br />
100,0%<br />
100,0%<br />
(0,6%)<br />
Không có<br />
83,3%<br />
80,0%<br />
81,7%<br />
Nhánh trực 1 nhánh<br />
3,3%<br />
13,3%<br />
8,3%<br />
tiếp ra da<br />
2 nhánh<br />
13,3%<br />
0<br />
6,7%<br />
20 nhánh<br />
3<br />
nhánh<br />
0<br />
6.7%<br />
3,3%<br />
(11,8%)<br />
Tổng<br />
100,0%<br />
100,0%<br />
100,0%<br />
Loại nhánh xuyên<br />
<br />
+ Nhận xét: nhánh xuyên cơ ra da chiếm<br />
đến 87,6%, còn lại là nhánh trực tiếp ra do, chỉ<br />
0,6% nhánh xuyên vách gian cơ ra da. Trong<br />
loại xuyên cơ ra da tỷ lệ 1 nhánh cao nhất<br />
chiếm 25%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê giữa bên phải và trái (p=0,487).<br />
<br />
Hình 1: Nhánh lên và các nhánh xuyên ra da của nhánh lên<br />
<br />
Đường kính ngoài tại nguyên ủy của<br />
nhánh xuyên<br />
Đường kính ngoài tại nguyên ủy của nhánh<br />
xuyên trung bình là 1,0mm (đlc=0,5).<br />
<br />
106<br />
<br />
Bảng 2: Tỉ lệ về phân lớp đường kính nguyên ủy của<br />
nhánh xuyên<br />
Phân lớp<br />
đường kính<br />
< 0,5<br />
<br />
Chân phải<br />
n= 80<br />
17,5 %<br />
<br />
Chân trái<br />
n = 90<br />
22,2 %<br />
<br />
Hai chân<br />
n = 170<br />
20,0%<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
Phân lớp<br />
đường kính<br />
0,5-1,0<br />
> 1,0<br />
Tổng<br />
<br />
Chân phải<br />
n= 80<br />
57,5 %<br />
25,0 %<br />
100 %<br />
<br />
2<br />
<br />
Phép kiểm <br />
Giá trị p<br />
<br />
Chân trái<br />
n = 90<br />
50,0 %<br />
27,8 %<br />
100 %<br />
6,430<br />
<br />
Hai chân<br />
n = 170<br />
53,5%<br />
26,5%<br />
100 %<br />
<br />
0,169<br />
<br />
+ Nhận xét: Tổng số những nhánh xuyên có<br />
đường kính lớn hơn 0,5 mm chiếm tỉ lệ là 80,0%.<br />
Đây là những nhánh xuyên có giá trị vì những<br />
nhánh xuyên này có khả năng nối ghép thành công<br />
khi sử dụng vạt cơ căng mạc đùi. Không có sự khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên phải và trái<br />
(p=0,169).<br />
<br />
Chiều dài nhánh xuyên<br />
Giá trị p của<br />
Chân phải Chân trái Hai chân<br />
Student’s tn = 80<br />
n = 90<br />
n = 170<br />
test<br />
25,3<br />
đlc: 17,9<br />
<br />
Vị trí nhánh xuyên so với đưởng chuẩn<br />
Bảng 5: Vị trí nhánh xuyên so với đưởng chuẩn<br />
Hướng của<br />
nhánh xuyên<br />
ở ngoài<br />
Ngay trục đùi<br />
ở trong<br />
Tổng<br />
<br />
Chân phải<br />
n= 80<br />
82,2%<br />
13,3%<br />
4,4%<br />
100 %<br />
<br />
2<br />
<br />
Phép kiểm <br />
Giá trị p<br />
<br />
Chân trái<br />
n = 90<br />
81,3%<br />
8,8%<br />
10,0%<br />
100 %<br />
5,459<br />
<br />
Hai chân<br />
n = 170<br />
81,8%<br />
11,2%<br />
7,1%<br />
100 %<br />
<br />
0,243<br />
<br />
+ Nhận xét : 81,8% các nhánh xuyên hướng ra<br />
ngoài so với đường chuẩn. Không có sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê giữa bên phải và trái (p=0,243).<br />
<br />
Góc vào da của nhánh xuyên<br />
Bảng 6: Phân lớp góc vào da của nhánh xuyên<br />
<br />
Bảng 3: Chiều dài trung bình của nhánh xuyên<br />
<br />
Chiều dài<br />
nhánh<br />
xuyên<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
29,3<br />
27,5<br />
đlc: 15,6 đlc: 16,8<br />
<br />
0,779<br />
<br />
Phân lớp góc Chân phải<br />
vào da<br />
n= 80<br />
0<br />
Dưới 36<br />
38,8%<br />
0<br />
0<br />
Từ 36 -72<br />
36,3%<br />
0<br />
0<br />
Từ 72 -90<br />
25,0%<br />
Tổng<br />
100 %<br />
2<br />
<br />
Phép kiểm <br />
Giá trị p<br />
<br />
Chân trái<br />
n = 90<br />
26,7%<br />
52,2%<br />
21,1%<br />
100 %<br />
1,510<br />
<br />
Hai chân<br />
n = 170<br />
32,4%<br />
44,7%<br />
22,9%<br />
100 %<br />
<br />
+ Nhận xét: Chiều dài của nhánh xuyên<br />
giữa chân phải và chân trái không có sự khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p=0,779.<br />
Các nhánh xuyên thường có chiều dài trung<br />
bình là 27,5mm. Nhánh xuyên ngắn nhất là<br />
5mm và dài nhất là 95mm.<br />
<br />
+ Nhận xét : 32,4% các nhánh xuyên chạy<br />
gần như song song với mặt da. 44,7% hợp với<br />
mặt da thành góc nhọn và 22,9% chạy vuông<br />
với mặt da. Không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê giữa bên phải và trái (p=0,825).<br />
<br />
Hướng của nhánh xuyên<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Bảng 4: Hướng của nhánh xuyên theo chiều dọc đùi<br />
Hướng của<br />
nhánh xuyên<br />
Hướng lên<br />
Hướng ra<br />
trước<br />
Hướng xuống<br />
Tổng<br />
2<br />
<br />
Phép kiểm <br />
Giá trị p<br />
<br />
Chân phải<br />
n= 80<br />
6,3 %<br />
46,3%<br />
<br />
Chân trái<br />
n = 90<br />
8,9%<br />
30,0 %<br />
<br />
Hai chân<br />
n = 170<br />
7,6%<br />
37,6%<br />
<br />
47,5%<br />
100 %<br />
<br />
61,1%<br />
100 %<br />
1,721<br />
<br />
54,7%<br />
100 %<br />
<br />
0,787<br />
<br />
+ Nhận xét: Đa số nhánh xuyên được tìm<br />
thấy là hướng xuống dưới về phía xương<br />
bánh chè (54,7%). Điều đáng ngạc nhiên là tỷ<br />
lệ nhánh xuyên hướng lên chỉ chiếm 7,6%.<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
giữa bên phải và trái (p=0,787) (xem hình 3).<br />
<br />
0,825<br />
<br />
Loại nhánh xuyên<br />
Theo nghiên cứu của chúng tôi số nhánh<br />
xuyên cơ ra da là 149 nhánh (87,6%), nhánh<br />
xuyên vách gian cơ ra da chỉ có 1 nhánh (0,6%)<br />
và nhánh trực tiếp ra da là 20 nhánh (11,8%). So<br />
sánh với một số các tác giả khác trên thế giới về<br />
loại nhánh xuyên trên cả 3 nhánh của động<br />
mạch mũ đùi ngoài vì các tác giả này không<br />
tách riêng ra loại nhánh xuyên của nhánh lên.<br />
Bảng 7: Bảng so sánh các loại nhánh xuyên giữa các<br />
nghiên cứu(3,10)<br />
Nhánh<br />
Nhánh<br />
Mẫu nghiên<br />
xuyên<br />
xuyên cơ ra<br />
cứu<br />
vách gian<br />
da (%)<br />
cơ da (%)<br />
SONG 1984 9 VẠT<br />
0<br />
100<br />
Tác giả<br />
(năm)<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />
Nhánh<br />
xuyên<br />
trực tiếp<br />
ra da (%)<br />
-<br />
<br />
107<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tác giả<br />
(năm)<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nhánh<br />
Nhánh<br />
Mẫu nghiên<br />
xuyên<br />
xuyên cơ ra<br />
cứu<br />
vách gian<br />
da (%)<br />
cơ da (%)<br />
<br />
KOSHIMA<br />
13 VẠT<br />
1989<br />
ZHOU 1991 32 VẠT<br />
WOLFF<br />
100 XÁC<br />
1992<br />
PRIBAZ<br />
1995<br />
<br />
44 VẠT<br />
<br />
SHIMIZU<br />
41 XÁC<br />
1997<br />
KIMATA<br />
38 VẠT<br />
1997<br />
SHIEH 1998 37 VẠT<br />
KIMATA<br />
70 VẠT<br />
1998<br />
XU 1998<br />
42 XÁC<br />
LUO 1999 152 VẠT<br />
LUO 1999<br />
10 XÁC<br />
DEMIRKAN<br />
59 VẠT<br />
2000<br />
WEI 2002 672 VẠT<br />
MAKITIE<br />
39 VẠT<br />
2003<br />
P.YU 2004 72 VẠT<br />
SW CHOI<br />
19 XÁC<br />
2007<br />
TANSATIT<br />
30 XÁC<br />
2008<br />
CHÚNG<br />
30 XÁC<br />
TÔI 2011<br />
<br />
Nhánh<br />
xuyên<br />
trực tiếp<br />
ra da (%)<br />
<br />
Đường kính ngoài tại nguyên ủy của<br />
nhánh xuyên<br />
<br />
38.5<br />
<br />
61.5<br />
<br />
-<br />
<br />
63.0<br />
<br />
37.0<br />
<br />
-<br />
<br />
90,0<br />
<br />
10,0<br />
<br />
-<br />
<br />
64,0<br />
<br />
36,0<br />
<br />
-<br />
<br />
51,0<br />
<br />
49,0<br />
<br />
-<br />
<br />
73,7<br />
<br />
26,3<br />
<br />
-<br />
<br />
83,8<br />
<br />
16,2<br />
<br />
-<br />
<br />
82,0<br />
<br />
18,0<br />
<br />
-<br />
<br />
60,0<br />
82,2<br />
75,0<br />
<br />
40,0<br />
9,5<br />
20,0<br />
<br />
8,3<br />
5,0<br />
<br />
88,0<br />
<br />
12,0<br />
<br />
-<br />
<br />
87,0<br />
<br />
13,0<br />
<br />
-<br />
<br />
77,0<br />
<br />
23,0<br />
<br />
-<br />
<br />
Đường kính ngoài tại nguyên ủy của nhánh<br />
xuyên trung bình là 1.0mm (đlc=0,5). Tổng số<br />
những nhánh xuyên có đường kính lớn hơn 0,5<br />
mm chiếm tỉ lệ là 80,0%. Đây là những nhánh<br />
xuyên có giá trị vì những nhánh xuyên này có<br />
khả năng nối ghép thành công khi sử dụng vạt<br />
da cơ căng mạc đùi. So với 160 nhánh xuyên của<br />
38 vùng đùi trong khảo sát của SW.Choi (11) trên<br />
người Hàn Quốc ,đường kính trung bình của<br />
nhánh xuyên là 0,9 mm, tỉ lệ nhánh xuyên lớn<br />
hơn 0,5 mm đường kính chiếm 68,1%, thì kết<br />
quả của nghiên cứu trên người Việt Nam của<br />
nhánh lên không chênh lệch nhiều về đường<br />
kính nhưng có vẻ hơi lớn hơn về tỉ lệ những<br />
nhánh xuyên lớn hơn 0,5 mm. P.Yu(7,8 nghiên<br />
cứu trên người phương Tây với 72 vạt đùi trước<br />
ngoài, với hệ thống nhánh xuyên ABC của<br />
ông(7,8 thì có 64,3% trường hợp có đường kính<br />
nhánh lớn hơn 0,5 mm và chú ý rằng những<br />
nhánh xuyên ở xa (nhánh xuyên C) thì đa số là<br />
đường kính nhỏ hơn 0,5 mm (72% tổng số<br />
nhánh xuyên C).<br />
<br />
79,0<br />
<br />
21,0<br />
<br />
-<br />
<br />
Chiều dài nhánh xuyên<br />
<br />
82,5<br />
<br />
17,5<br />
<br />
-<br />
<br />
76,9<br />
<br />
23,1<br />
<br />
-<br />
<br />
87,6<br />
<br />
0,6<br />
<br />
11,8<br />
<br />
Các nhánh xuyên thường có chiều dài trung<br />
bình là 27,5mm, ngắn nhất là 5mm và dài nhất là<br />
95mm. Các nhánh loại này rất thuận lợi cho<br />
những khuyết hổng cần có một cuống mạch dài<br />
và một vùng cấp máu rộng lớn để che phủ. Kết<br />
quả nghiên cứu của chúng tôi thì chiều dài<br />
cuống mạch ngắn hơn sách GS Phan là 4050mm, nhưng trái lại có những trường hợp<br />
chiều dài mạch có thể đạt đến 95mm, đây cũng<br />
là ưu điểm. Và chiều dài cuống mạch xuyên từ<br />
nhánh lên sẽ ngắn hơn so với, dài hơn so với<br />
nghiên cứu của chúng tôi.<br />
<br />
Cho đến nay thì việc nghêin cứu các nhánh<br />
xuyên ra da của các tác giả trên thế giới đều gộp<br />
chung tất cả các nhánh xuyên của cả 3 nhánh<br />
lên, xuống, ngang chứ không có công trình<br />
nghiên cứu riêng biệt về nhánh xuyên của<br />
nhánh lên. Tuy vậy trong phần lớp các nghiên<br />
cứu đều cho thấy tỉ lệ vượt trội của các nhánh<br />
xuyên cơ ra da so với loại xuyên vách và xuyên<br />
trực tiếp. riêng hai tác giả Song và Koshima<br />
không ghi nhận được loại xuyên cơ do mẫu nhỏ<br />
và quan điểm phân loại. Ưu thế các nhánh<br />
xuyên cơ ra da của nhánh lên là cơ sở vững chắc<br />
<br />
108<br />
<br />
cho tính ưu việt và ổn định của vạt da cơ căng<br />
mạc đùi.<br />
<br />
Tuy chiều dài của các nhánh xuyên của<br />
nhánh lên ngắn hơn so với chiều dài nhánh<br />
xuyên của nhánh xuống (tác giả S.W.Choi thì đo<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />