Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ Ở TRẺ EM<br />
VÀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CHÂU Á:<br />
SỬ DỤNG ĐIỂM CẮT BMI CỦA IOTF CÓ THÍCH HỢP?<br />
Tăng Kim Hồng*, Michael J Dibley**, Li Ming***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm xây dựng một phương pháp xác ñịnh các ñiểm cắt BMI chuyên biệt cho trẻ<br />
em Châu Á và khảo sát sự thay ñổi tỷ lệ ước tính thừa cân và béo phì ở trẻ em Châu Á với các ñiểm cắt thấp hơn<br />
này.<br />
Phương pháp: Để xác ñịnh ñiểm cắt BMI chuyên biệt cho trẻ em Châu Á bị thừa cân-béo phì, chúng tôi ñã<br />
sử dụng lại phương pháp của IOTF và tính các ñiểm Z-score chính xác ở trẻ 18 tuổi với các ñiểm cắt BMI chuyên<br />
biệt cho người lớn Châu Á, sử dụng dân số tham chiếu là CDC 2000.<br />
Kết quả: Các ñường cong tạo từ ñiểm cắt BMI của IOTF ñể xác ñịnh thừa cân và béo phì luôn luôn nằm cao<br />
hơn các ñường cong tạo từ ñiểm cắt với số liệu tham chiếu của CDC ở mọi lứa tuổi. Tỷ lệ thừa cân nếu dùng các<br />
ñiểm cắt chuyên biệt cho người Châu Á thì cao hơn tỷ lệ thừa cân ñược xác ñịnh bằng các ñiểm cắt của IOTF.<br />
Kết luận: Việc sử dụng ñiểm cắt BMI theo IOTF có thể ước lượng thấp mức ñộ thừa cân và béo phì ở trẻ em<br />
Châu Á.<br />
Từ khóa: ñiểm cắt, ñường cong tăng trưởng tham chiếu, trẻ vị thành niên<br />
<br />
SUMMARY<br />
ASSESSING OVERWEIGHT AND OBESITY IN ASIAN CHILD AND ADOLESCENT POPULATIONS: IS THE<br />
USAGE OF IOTF BMI CUT-OFFS FOR OVERWEIGHT/OBESITY APPROPRIATE?<br />
Tang Kim Hong*, Michael J Dibley, Li Ming<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 278 - 282<br />
Objective: To develop a method to define Asian-specific BMI cut-offs for child populations, and to<br />
assess the impact on estimates of prevalence of overweight and obesity in Asian child populations of these<br />
lower BMI cut-offs.<br />
Methods: We replicated the IOTF method and calculated exact Z-scores in children aged 18 years for adult<br />
Asian-specific BMI cut-offs using the CDC 2000 growth reference to define Asian-specific child BMI cut-offs for<br />
overweight.<br />
Results: The curves for the IOTF BMI cut-offs for overweight were consistently higher than similar cut-offs<br />
from the CDC growth reference at all ages. The prevalence of overweight using Asian-specific cut-offs was higher<br />
than that of IOTF cut-offs.<br />
Conclusion: Use of IOTF BMI cut-offs to define overweight and obesity may underestimate the extent of<br />
overweight and obesity in Asian child populations.<br />
Key words: Cut-offs, growth reference, adolescents<br />
Ở trẻ em, việc xác ñịnh các ñiểm cắt BMI gặp<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
khó<br />
khăn vì chỉ số này thay ñổi theo tuổi và giới. Hơn<br />
Đường cong tăng trưởng là công cụ ñánh giá tầm<br />
thế<br />
nữa,<br />
chúng ta còn thiếu các ñịnh nghĩa về nguy cơ<br />
vóc và tăng trưởng của trẻ em. Các ñường cong này<br />
sức khỏe cho các trường hợp có BMI cao ở trẻ em. Tổ<br />
tóm tắt sự phân bố các số ño nhân trắc (như chiều cao,<br />
chức hành ñộng vì béo phì Quốc tế (International<br />
cân nặng) và các chỉ số nhân trắc (như BMI). Các<br />
Obesity Task Force – IOTF) ñã xác ñịnh BMI cao ở<br />
ñiểm bách phân vị tham chiếu (reference centiles) cần<br />
trẻ<br />
em có liên quan ñến giá trị ñiểm cắt ở người lớn(1).<br />
phải ñược xây dựng ñể cho phép chuyển ñổi giữa các<br />
Đường cong BMI Z-score hay ñường cong bách phân<br />
số ño có ñược sang ñiểm z- score tương ứng.<br />
vị tương ứng với các ñiểm cắt BMI người lớn ñược<br />
* Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
** Trường Y tế Công cộng, Đại học Sydney, Úc<br />
*** Trường Y, Đại học Jiaotong, Tây An, Trung Quốc<br />
Địa chỉ liên hệ: TS.BS.Tăng Kim Hồng<br />
ĐT: 0903350503<br />
Email: hongutc@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
278<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
xây dựng bằng cách tính ñiểm Z-score chính xác ở trẻ<br />
em 18 tuổi với các ñiểm cắt BMI của người lớn. Các<br />
ñiểm cắt này ñược xây dựng từ số liệu của sáu quốc<br />
gia ñại diện Anh, Braxin, Hà lan, Hồng kông, Mỹ và<br />
Sing-ga-po. Mặc dù ñược sử dụng rộng rãi, nhưng<br />
những ñiểm cắt theo IOTF này có một số hạn chế:<br />
Thứ nhất, ñó là chỉ có những ñiểm cắt tương ứng với<br />
BMI 25 và 30 kg/m2 ở người lớn. Thứ hai, các ñường<br />
cong LMS làm số liệu tham chiếu cho việc tạo nên<br />
các ñiểm cắt BMI chưa ñược công bố, vì vậy gây khó<br />
khăn trong vệc tạo ra các ñiểm cắt khác. Cuối cùng,<br />
các chỉ số nhân trắc khác như chiều cao theo tuổi<br />
không thể hiện trên ñường cong tăng trưởng này.<br />
Người trưởng thành Châu Á có mỡ cơ thể nhiều<br />
hơn và có nhiều nguy cơ về mặt sức khỏe liên quan<br />
ñến béo phì hơn người da trắng. Deurenberg P ñã<br />
chứng minh rằng người Singapore gốc Hoa có nhiều<br />
mô mỡ dưới da hơn người da trắng cùng tuổi và<br />
giới(2). Kết quả các nghiên cứu cho thấy: tỉ lệ mỡ cơ<br />
thể và các yếu tố nguy cơ cho bệnh tim mạch ở cùng<br />
mức BMI tăng cao ở người châu Á hơn so với người<br />
phương Tây. Do ñó, trong một hội nghị do WHO tài<br />
trợ gần ñây các chuyên gia ñã ñề nghị rằng ñối với<br />
người Châu Á ñiểm cắt BMI ñể xác ñịnh thừa cân và<br />
béo phì nên là > 23.0 kg/m2 và > 27.5 kg/m2(6). Vậy<br />
các ñiểm cắt thấp hơn có nên ñược sử dụng ñể ñịnh<br />
nghĩa thừa cân và béo phì ở trẻ em Châu Á hay<br />
không? Trong bài nghiên cứu này chúng tôi nhằm xây<br />
dựng một phương pháp xác ñịnh các ñiểm cắt BMI<br />
chuyên biệt cho trẻ em Châu Á và ñồng thời khảo sát<br />
sự thay ñổi tỷ lệ ước tính thừa cân và béo phì ở trẻ em<br />
Châu Á với các ñiểm cắt thấp hơn này.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Số liệu ñược phân tích 670 trẻ mẫu giáo và 1504<br />
học sinh cấp II thành phố Hồ Chí Minh, cùng 1804 trẻ<br />
vị thành thành niên ở thành phố Tây An Trung Quốc.<br />
Kết quả cho thấy các ñường cong tạo từ ñiểm cắt BMI<br />
của IOTF ñể xác ñịnh thừa cân và béo phì luôn luôn<br />
nằm cao hơn các ñường cong tạo từ ñiểm cắt với số<br />
liệu tham chiếu của CDC ở mọi lứa tuổi (Hình 1).<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Để xác ñịnh ñiểm cắt BMI chuyên biệt cho trẻ em<br />
Châu Á bị thừa cân-béo phì, chúng tôi ñã sử dụng lại<br />
phương pháp của IOTF và tính các ñiểm Z-score<br />
chính xác ở trẻ 18 tuổi với các ñiểm cắt BMI chuyên<br />
biệt cho người lớn Châu Á, sử dụng dân số tham<br />
chiếu là CDC 2000. Từ các giá trị ñiểm cắt Z-score<br />
tương ñương với các ñiểm cắt BMI chuyên biệt cho<br />
người châu Á, các ñường cong tương ứng ñược xây<br />
dựng và so sánh với các ñường cong của IOTF.<br />
Các giá trị ñiểm cắt BMI chuyên biệt cho người<br />
Châu Á ñược so sánh với các giá trị ñiểm cắt BMI<br />
chuẩn của IOTF. Các ñiểm cắt chuyên biệt cho<br />
người Châu Á này ñược sử dụng với số liệu trong<br />
các nghiên cứu cắt ngang trên trẻ mẫu giáo và trẻ vị<br />
thành niên ở Việt Nam(4,4) và Trung Quốc(3,Error!<br />
Reference source not found.)<br />
. Ngoài ra, chúng tôi còn so<br />
sánh với số liệu BMI theo tuổi của người Trung<br />
quốc (2004).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
279<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình 1. So sánh các ñiểm cắt của IOTF ñể xác ñịnh thừa cân (BMI người lớn >25 kg/m2) béo phì (BMI người<br />
lớn >30 kg/m2) với các ñiểm cắt tương ñương dùng số liệu tham chiếu CDC 2000<br />
tự nhau ngoại trừ lứa tuổi trên16 - ở ñó ñường cong<br />
Hình 2 so sánh các ñiểm cắt BMI của IOTF ñể<br />
tạo từ các ñiểm cắt của người Trung Quốc ñi xuống.<br />
xác ñịnh thừa cân (tương ñương với BMI người lớn ><br />
Đường cong tạo ra bởi các ñiểm cắt ñược ñề nghị cho<br />
25 kg/m2) với ñiểm cắt chuyên biệt cho người Châu Á<br />
người Châu Á sử dụng số liệu tham chiếu của CDC<br />
(23 kg/m2) và với ñiểm cắt của Trung Quốc (24<br />
2<br />
luôn luôn thấp các ñiểm cắt của IOTF ở mọi lứa tuổi.<br />
kg/m ). Các ñiểm cắt của IOTF và Trung Quốc tương<br />
<br />
Hình 2. So sánh các ñiểm cắt của IOTF, ñiểm cắt chuyên biệt cho người Châu Á và ñiểm cắt của Trung Quốc ñể<br />
ñánh giá thừa cân ở trẻ em<br />
Trong biểu ñồ 1, ta thấy việc sử dụng ñiểm cắt<br />
chuyên biệt cho người Châu Á ñưa ñến tỷ lệ thừa cân<br />
ở trẻ vị thành niên từ 12-15 tuổi ở Việt Nam cao hơn,<br />
ví dụ tỷ lệ thừa cân ở nam nếu dùng ñiểm cắt của<br />
IOTF là 8,2% nhưng nếu dùng các ñiểm cắt chuyên<br />
biệt cho người Châu Á thì tỷ lệ này là 17,1%.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
280<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Biểu ñồ 1: Tỷ lệ thừa cân ở trẻ vị thành niên tuổi<br />
từ 12-15 TPHCM, Việt Nam năm 2004 theo các<br />
ñiểm cắt của IOTF & theo ñiểm cắt chuyên biệt<br />
cho người Châu Á<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Biểu ñồ 2: Tỷ lệ thừa cân ở trẻ vị thành niên tuổi<br />
từ 11-17 tại Tây An, Trung Quốc năm 2004 theo<br />
các ñiểm cắt của IOTF, theo ñiểm cắt chuyên biệt<br />
cho người Châu Á và theo ñiểm cắt của người<br />
Trung Quốc<br />
<br />
Tương tự, biểu ñồ 2 cho thấy ở trẻ vị thành niên Trung Quốc, tỷ lệ thừa cân gia tăng ở nam từ<br />
14,4% theo ñiểm cắt của IOTF lên 24,7% theo ñiểm cắt chuyên biệt của người Châu Á.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Cho ñến nay, các ñiểm cắt của IOTF nhằm xác ñịnh thừa cận – béo phì ở trẻ em và trẻ vị thành<br />
niên vẫn còn ñang ñược sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới vì cho phép chúng ta có sự so sánh giữa<br />
các nước khác nhau. Tuy nhiên, cũng từ nhiều năm nay, ñã xuất hiện nhiều tranh cãi về việc diễn giải<br />
các ñiểm cắt của BMI do IOTF ñề nghị ñể xác ñịnh tỉ lệ thừa cân – béo phì ở người châu Á.<br />
Ngày nay, một số nước trên thế giới có xu hướng xây dựng các ñiểm cắt riêng cho từng quốc gia<br />
sử dụng các số liệu tham chiếu từ các cuộc ñiều tra trên phạm vi toàn quốc của từng nước. Ưu ñiểm<br />
của các ñiểm cắt riêng này là rất thích hợp cho từng quốc gia vì dựa trên các số liệu về nguy cơ ở<br />
người lớn của từng nước ñể ước tính các ñiểm cắt ở trẻ em. Nhưng ngược lại, việc so sánh tỉ lệ thừa<br />
cân – béo phì giữa các nước trở nên khó khăn trong trường hợp này do các nước khác nhau có các<br />
chuẩn khác nhau.<br />
Người châu Á có tầm vóc nhỏ hơn người phương Tây, do ñó BMI sẽ thấp hơn. Vì vậy sử dụng<br />
ñiểm cắt của IOTF – mặc dù ñược xây dựng trên số liệu tham chiếu của 6 nước trên toàn thế giới –<br />
vẫn ước lượng thấp tỉ lệ thừa cân – béo phì ở trẻ em và trẻ vị thành niên châu Á. Trong nghiên cứu<br />
này tỉ lệ thừa cân ở trẻ em và trẻ vị thành niên nữ Việt Nam khi sử dụng ñiểm cắt chuyên biệt cho<br />
người chấu Á thấp hơn khá nhiều tỉ lệ ñược xác ñịnh bằng ñiểm cắt của IOTF. Sự khác biệt này càng<br />
lớn ñối vớ tỉ lệ béo phì ở trẻ nữ (số liệu không trình bày ở ñây). Điều này hoàn toàn phù hợp với kết<br />
quả của một số nghiên cứu cho rằng trẻ vị thành niên Châu Á có nhiều mô mỡ dưới da hơn hơn người<br />
phương Tây, vì vậy, việc sử dụng ñiểm cắt dành cho người châu Á sẽ phản ánh tỉ lệ thừa cân – béo phì<br />
thật hơn khi sử dụng ñiểm cắt quốc tế. Tác giả Deurenberg P ñã từng nhấn mạnh rằng tỉ lệ mỡ cơ thể<br />
cao có thể thấy ở người lớn và trẻ em có mức BMI thấp. Có nhiều lý do có thể giải thích tình trạng<br />
này trong ñó sự khác biệt trong hoạt ñộng thể lực và loại thực phẩm tiêu thụ có thể là nguyên nhân<br />
góp phần.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
281<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Việc sử dụng ñiểm cắt BMI theo IOTF có thể ước lượng thấp mức ñộ thừa cân và béo phì ở trẻ<br />
em Châu Á. Các nguy cơ sức khỏe liên quan ñến các ñiểm cắt BMI của trẻ em chuyên biệt cho người<br />
Châu Á hay theo IOTF cần ñược ñánh giá ở trẻ em Châu Á.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
7.<br />
<br />
Cole, T. J., Bellizzi, M. C., Flegal, K. M. and Dietz, W. H. (2000). Establishing a standard definition for child overweight and<br />
obesity worldwide: international survey. BMJ, 320: 1240-3.<br />
Deurenberg, P., Bhaskaran, K. and Lian, P. L. (2003). Singaporean Chinese adolescents have more subcutaneous adipose tissue<br />
than Dutch Caucasians of the same age and body mass index. Asia Pac J Clin Nutr, 12: 261-5.<br />
Li, M., Dibley, M. J., Sibbritt, D. and Yan, H. (2006). Overweight and obesity and associated socio-demographic risk factors in<br />
adolescents attending junior high schools in Xi’an City, Shaanxi Province, China. Int J Pediatr Obes, 1; 50-8.<br />
Tang Hong Kim, Dibley, M. J., Sibbritt, D. and Tran, H. M. (2007). Gender and socio-economic differences in BMI of<br />
secondary high school students in Ho Chi Minh City. Asia Pac J Clin Nutr, 16: 74-83.<br />
Thi Thu Dieu, H., Dibley, M. J., Sibbritt, D. and Thi Minh Hanh, T. (2007). Prevalence of overweight and obesity in preschool<br />
children and associated socio-demographic factors in Ho Chi Minh City, Vietnam. International Journal of Pediatric Obesity,<br />
2; 40-50.<br />
WHO (2004). Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies.<br />
Lancet, 363: 157-63.<br />
Ye J. (2004). Body mass index reference norm for screening overweight and obesity in Chinese children and adolescents.<br />
Chinese Journal of Epidemiology, 25: 97-102.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
282<br />
<br />