intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương Giáo dục học

Chia sẻ: Vũ Thị Huyền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:49

539
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương Giáo dục học giúp các bạn hệ thống lại kiến thức của môn học Giáo dục học từ đó nắm bắt được trọng tâm của môn học để có kế hoạch học tập và ôn thi môn học này một cách hiệu quả. Với các bạn đang học và ôn thi môn Giáo dục học thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương Giáo dục học

  1.    ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ và các khái niệm cơ bản của GDH. a. Đối tượng : Qúa trình giáo dục ( QTGD) Kn: QTGD  là qtr hình thành nhân cách của con ng theo mục đích của xã hội đc  tiến hành có tổ chức, có kế hoạch nhằm tạo đk cho ng đc GD chiếm lĩnh đc  những kinh nghiệm xã hội để đạt đc các mục đích GD đã đề ra. b. Nhiệm vụ Giải thích nguồn gốc phát sinh, ptr và bản chất của htg GD, phân biệt các mối  quan hệ có tính quy luật và tính ngẫu nhiên. Tìm ra các quy luật chi phối qtr GD  để tổ chức chúng đạt hiệu quả tối ưu. Nghiên cứu dự báo tương lai gần và tương lai xa của GD, nghiên cứu xu thế ptr  và mục tiêu chiến lược của GD trong mỗi gđ ptr của xã hội để xây dựng chương  trình GD và đào tạo. Nghiên cứu xây dựng các lí thuyết GD mới, hoàn thiện mô hình GD, DH phân  tích kinh nghiệm GD, tìm ra con đường ngắn nhất và các phương tiện để áp  dụng chúng vào thực tiễn GD. Nghiên cứu tìm tòi các pp và phương tiện GD mới nhằm nâng cao hiệu quả GD  trên cơ sở các thành tựu KHCN. Ngoài ra, có các nhiệm vụ khác như kích thích tính tích cựu học tập ở hs,  nguyên nhân của việc kém nhận thức, các yếu tố chọn nghề nghiệp của hs,  tiêu chuẩn gv… c. Các khái niệm cơ bản GD(theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch,  có nội dung và bằng pp KH của nhà GD tới ng đc GD trong các cơ quan GD,  nhằm hình thành nhân cách cho họ. Chức năng trội là ptr  nhân cách toàn diện ở  ng hs bao gồm cả năng lực và phẩm chất. GD(theo nghĩa hẹp) là qtr hình thành cho ng đc GD lí tưởng, động cơ, tình cảm,  niềm tin, nhg nét tính cách của nhân cách, nhg hành vi thói quen cư sử đúng đắn  trong xã hội thông qua việc tổ chức cho họ các hđ giao lưu. Chức năng: hình  thành cho hs nhg phẩm chất đạo đức. DH là qtr tác động qua lại giữa ng dạy và ng học nhằm giúp cho ng học lĩnh hội  nhg tri thức KH, kĩ năng hđ nhận thức và thực tiễn, ptr các năng lực hđ sang tạo, 
  2. trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất nhân cách của ng học  theo mục đích GD. Chức năng: truyền đạt về tri thức giúp hs có đc năng lực, khả  năng tư duy sang tạo. Câu 2: Các tính chất của GD a) Tính phổ biến và vĩnh hằng của GD Tính phổ biến nghĩa là GD có mặt ở mọi nơi, mọi lúc, mọi thời đại, mọi thiết  chế xã hội khác nhau. Tính vĩnh hằng nghĩa là GD tồn tại và ptr cùng với xã hội loài ng, GD xuất hiện  cùng với sụ xuất hiện của xã hội và mất đi cùng với sự mất đi khi xã hội k còn  tồn tại. GD có tính phổ biến và  vĩnh hằng vì GD gắn bó chặt chẽ với sự ptr của xã hội  và ptr cá nhân.    Đối với xã hội: xã hội loài ng có thể duy trì, tồn tại và ptr ngày càng cao thì cần phải  có QTGD. Nhg kinh nghiệm, vốn hiểu biết của thế hệ trc cần phải đc truyền lại cho  thế hệ sau để ứng dụng vào qtr lđ, cải tạo thế giới khách quan đạt hiệu quả cao.  Những kinh nghiệm và vốn hiểu biết đó lại đc tích luỹ và làm phong phú thêm để  truyền lại cho thế hệ sau, nhờ vậy mà xã hội loài ng, nền văn minh nhân loại tiến bộ k  ngừng.    Đối với cá nhân: GD là pt để ptr cá nhân” nhân học bất tri đạo”, một ng mà k có GD  thì k thể trở thành con ng theo đúng nghĩa của từ đó. Nhờ có GD mà cá nhân có thể ptr  nhân cách và trở thành chủ thể trong các hđ. Nhờ có GD mà tiềm năng của con ng đc  khơi dậy, bộc lộ và ptr toàn diện. b) Tính quy định của GD đối với xã hội     GD là một hiên tg của xã hội, nảy sinh từ nhu cầu của xã hội, tồn tại và ptr cùng  với xã hội loài ng nên có mối quan hệ mật thiết với xã hội và chịu sự quy định của  xã hội.       Trình độ sx, tính chất quan hệ sx, cấu trúc xã hội, hệ tư tưởng, KH kĩ thuật, văn  hoá, phong tục tập quán…của một xã hội, trong mỗi gđ nhất định sẽ quy định tính  chất, mục đích, mục tiêu, phương thức,pp pt GD của xã hội đó. Nói cách khác GD đc  tổ chức phù hợp với xã hội và đáp ứng yêu cầu ptr của xã hội. Vd: GD thời thực dân phong kiến khác với GD sau khi Cách nạng tháng 8 thành  công. Thời thực dân pk, Pháp thực hiện chế độ ngu dân, các trg học dành cho  tầng lớp tư sản thì Pháp cho dạy tiếng Pháp, văn hoá Pháp để đồng hoá văn hoá  của nước thuộc địa với mẫu quốc. trái lại, khi cm tháng 8 thành công, GD đc 
  3. chú trọng với mục tiêu hàng đầu là xoá nạn mù chữ cho nhân dân, các lớp học  bình dân học vụ đc mở ra, mọi ng dân đều đc đến lớp học chữ quốc ngữ, khắc  phục hệ quả của chính sách ngu dân. c) Tính lịch sử của GD GD là một hiện tượng xã hội, chịu sự quy định của xã hội nên có tính lịch sử cụ  thể. Tính lịch sử của GD thể hiện ở chỗ:      GD phản ánh sự ptr của xã hội      Mỗi gđ lịch sư nhất định có một nền GD khác nhau. Trong mỗi quốc gia thì  ở nhg gđ khác nhau sẽ có nền GD khác nhau.      Tính lịch sử thể hiện rõ ở việc thay đổi mục đích, nội dung, cách thức tổ  chức GD qua  mỗi gđ lịch sử. d) Tính giai cấp của GD Trong xã hội có giai cấp thì GD mang tính giai cấp đc thể hiện trong các  chính sách GD chính thống đc xây dựng trên cở sở của giai cấp cầm  quyền, nó khẳng định GD k đứng ngoài chính sách và quan điểm của nhà  nước, điều này đc toàn xã hội chấp nhận. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, GD là đặc quyền, đặc lợi của giai  cấp thống trị. Trong xã hội k có giai cấp đối kháng, GD hướng tới sự  công bằng. GD nhiều khi đc xem như vũ khí của việc đấu tranh giai cấp e) Tính nhân văn, đại chúng, dân tộc và quốc tế Tính nhân văn    Là một nền GD lấy con ng làm gốc, tôn trọng nhg phẩm giá của con  ng.     Là nền GD hướng vào duy trì và ptr các giá trị chung của nhân loại qua  các thời kì, đồng thời phát hiện và bồi dưỡng năng lực, phẩm chất cao  đẹp của con ng. Tính đại chúng thể hiện ở chỗ Cung cấp cơ hội GD đồng đều cho mọi tầng lớp trong xã hội, hướng tới  nhg đối tg đặc biệt. Ngày nay GD đc tiến hành 1 cách thường xuyên liên  tục trong suốt cuộc đời.
  4. GD đã và đang hướng tới sự đa dạng về văn hoá, tôn trọng sự khác biệt  văn hoá. Tính dân tộc: nó phản ánh nhg đặc điểm và lợi ích dân tộc, bản sắc dân  tộc Tính quốc tế: GD giúp con ng hoà nhập vào thế giới thuận lợi hơn. Có  nhiều giá tri đc GD cho cả nhân loại. KL: trong xã hội loài ng có những htg sẽ mất đi nhg Gd tồn tại vĩnh hằng cùng với sự  tồn tại và ptr của loài ng. GD chịu sự quy định của xã hội nhưng cũng tác động trở lại  xã hội, vì thế cần phải ưu tiên sự ptr của GD trong mọi hoàn cảnh, coi GD là quốc  sách hang đầu.        Nền GD Việt Nam là nền GD XHCN có tính chất nhân dân, dân tộc, KH, hiện đại  lấy chủ nghĩa Mác lê nin và tư tưởng HCM làm nền tảng. Câu 3: Chức năng xã hội của  GD a. Chức năng kinh tế­sx Xã hội muốn tồn tại phải tạo ra con ng có khả năng lđ­sx GD góp phần đắc lực hiệu quả trong việc đào tạo lực lượng lđ mới, tiến  bộ phục vụ cho phương thức sx của xã hội. GD giúp cho con ng có kiến  thức, kĩ năng, kĩ xảo về một lĩnh vực lđ phù hợp, tạo ra một năng suất lđ  cao, trực tiếp thúc đẩy sx, kinh tế ptr. Trong nền kinh tế tri thức, vai trò của GD càng đc đề cao do yêu cầu đối  với ng nhân lực rất cao: trình độ học vấn cao, có kiến thức sâu sắc, tay  nghề vững vàng,  cao hơn là có tính năng động, sang tạo, linh hoạt để  thích nghi, đáp ứng nhg yêu cầu của tiến trình ptr xã hội. Mối quan hệ giữa kinh tế và GD: Kinh tế ptr dẫ đến tăng cường các  khoản tích luỹ, trên cơ sở đó thúc đẩy GD ptr. GD thúc đẩy sự ptr kinh tế  bằng cách tạo ra ng nhân lực có giá trị, lành nghề trong lđ sx. KLSP: Tăng cường đầu tư cho GD. Đổi mới nd,pp GD. Bồi dưỡng, nâng cao  trình độ gv. Trang bị cơ sở vật chất hiện đại vào nhà trg. Tang cường hợp  tác quốc tế trong GD. Đổi mới công tác quản lí GD. b. Chức năng chính trị­tư tưởng GD là công cụ của chế độ xã hội. mỗi quốc gia trên thế giới đều có một  chế độ chính trị của mình, giai cấp hay chính đảng cầm quyền nhà nc đó 
  5. sử dụng GD như một công cụ mạnh mẽ lợi hai nhất để khai sang nhận  thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin, kích thích hđ của các lực lg  xã hội thực hiện chủ trương, đg lối, chính sách… nhằm duy trì củng cố  chế độ chính trị đó. Thông qua GD nhg tư tưởng  xã hội đc thấm đến từng con ng, GD hình  thành ở con ng thế giới quan, GD ý thức, hành vi phù hợp với chuẩn mực  đạo đức, xã hội. KLSP: Ng gv nắm vững quan điểm đg lối của  nhà nc. Giúp hs hiểu, tin  tưởng và thực hiện theo đường lối chính sách của giai cấp nắm chính  quyền. c. Chức năng văn hoá xã hội GD là một bộ phận của văn hoá­xã hội. GD có chức năng truyền thụ các  giá trị văn hoá­ xã họi từ thế hệ trc cho thế hệ sau. Tất cả các giá trị văn  hoá của nhân loại, của dân tộc, của cộng đồng thông qua GD (gđ nhà trg,  xã hội) để trỏ thành hệ thống giá trị của từng con ng. GD là con đg cơ bản để giữ gìn và ptr văn hoá, để khỏi tụt hậu. GD giữ vai trò quan trọng là xây dựng một trình độ văn hoá cho toàn xã  hội bằng cách phổ cập GD phổ thông với trình độ ngày càng cao cho thế  hệ trẻ và mọi ng dân trong xã hội. Góp phần xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng, ptr các giá trị văn hoá  tốt đẹp, đấu tranh ngăn ngừa xoá bỏ những tư tưởng, hành vi tiêu cực  ảnh hưởng tới tất cả nhg hành động cần thiết, hữu ích trong đs xã hội  như: xoá bỏ các phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, các tệ nạn  xã hội…. GD là công cụ để nâng cao dân trí, đào tạo ng nhân lực, bồi dưỡng nhân  tài. KLSP: Đa dạng hoá các loại hình và pp đào tạo trong hệ thống GD quốc dân  nhằm tạo cơ hội chon g dân đc đi học và học suốt đời. Sử dụng sức mạnh  của các phương tiện thông tin đại chúng. Mối quan hệ giữa các chức năng xã hội của  GD Quan hệ mật thiết và biện chứng với nhau Chức năng kinh tế sx là quan trọng nhất trong đk nc ta đang thực hiện CNH­ HĐH ngày nay.
  6. Câu 4: Các yếu tố tác động tới sự hình thành và phát triển nhân cách Nhân cách là toàn bộ các thuộc tính đặc biệt( trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất, lao  động) mà cá nhân có đc trong hệ thống các mối quan hệ xã hội trên cơ sở các hoạt  động và giao lưu nhằm chiếm lĩnh và sang tạo các giá trị vật chất và tinh thần. Sự phát triển nhân cách là một qtr cải biến toàn bộ sức mạnh về thể chất và tinh thần  cả về lượng và chất, có tính đến đặc điểm của mỗi lứa tuổi. Gồm sự ptr về mặt thể  chất, mặt tâm lí và về mặt xã hội. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và ptr nhân cách i. Yếu tố di truyền và bẩm sinh Di truyền là sự tái tạo lại ở thế hệ sau nhg đặc điểm sinh học đã có ở  thế hệ trc, sự di truyền lại từ cha mẹ đến con cái những năng lực và  phẩm chất trong hệ thống gen. Bẩm sinh là nhg thuộc tính, đặc điểm sinh học có ngay khi đứa trẻ mới  sinh. Di truyền và bẩm sinh có mối quan hệ giao thoa với nhau và cùng có ảnh  hưởng Môi trường Môi trg là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu ảnh hưởng lớn  lao đến đời sống và nhân cách của con ng, gồm có mtrg tự nhiên và tới  qtr hình thành và ptr nhân cách. Vd: con nhà tông k giống lông cũng giống cánh Vai trò: Di truyền. bẩm sinh là tiền đề vật chất( mầm mống) của sự ptr tâm lí, nhân  cách. Nó quy định chiều hướng, tốc độ, nhịp độ của sự ptr và sức sống tự nhiên  cho con ng thể hiện dưới dạng tư chất và tư duy. Lí luận và thực tiễn đã kđ rằng nhg mầm mống, tư chất để ptr thành năng lực  và phẩm chất về một lĩnh vực nào đó( toán học, văn học, nghệ thuật…) mang  tính bẩm sinh, di truyền phản ánh sự kế thừa tài năng. K qđ tới sự hình thành và ptr nhân cách. KLSP:­Quan niệm đúng đắn về vai trò của di truyền­bẩm sinh            ­Hướng dẫn cách chăm sóc và bảo vệ các tư chất sinh học
  7.            ­Tổ chức các hđ và giao lưu đa dạng, phong phú nhằm phát hiện, bồi dưỡng  năng khiếu của hs. ii. Môi trường Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu ảnh hưởng  lớn lao đến đời sống và nhân cách của con ng, gồm  mtr tự nhiên và  mtrg  xã hội. Hoàn cảnh sống là một yếu tố or là một mtr nhỏ hợp thành của mtr lớn,  mtr nhỏ tác động trực tiếp,. mạnh mẽ, quyết liệt trong một thời gian, k  gian nhất định tạo nên hướng hình thành và ptr nhân cách Vai trò: Mtr tự nhiên và xã hội với các đk kinh tế, thể chế chính trị, hệ thống pháp luật,  truyền thống văn hoá, chuẩn mực đạo đức…đã tác động mạnh mẽ tới qtr hình  thành và ptr động cơ, mục đích, quan điểm, tình cảm, nhu cầu, hứng thú…chiều  hướng ptr của cá nhân. Thông qua các hđ và giao lưu trong mtr mà cá nhân chiếm lĩnh đc các kinh  nghiệm, giá trị xã hội loài ng, từng bước điều chỉnh, hoàn thiện nhân cách mình. Có tác động vô cùng mạnh mẽ, phức tạp, có thể rất tốt or rất xấu, có thể cùng  chiều or ngc chiều, chủ yếu là theo con đg tự phát. Tuy nhiên mtr k qđ đến sự hình thành và ptr nhân cách. Tính chất và mức độ ảnh  hưởng của mtr còn tuỳ thuộc vào bản lĩnh, tính tích cực, năng lực tham gia cải  tạo mtr của cá nhân. KLSP:­Cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của mtr            ­Xây dựng mtr tự nhiên và mtr xã hội tronng gđ, nhà tr và cộng đồng làng xóm  văn minh, văn hoá.            ­Hình thành ở hs bản lĩnh, thái độ, kĩ năng sống cần thiết giúp các em thích ứng  một cách tích  cực với môi tr xung quanh. iii. Giáo dục GD là qtr hđ phối hợp thống nhất giữa chủ thể(nhà GD) và đối tg (ng đc GD), là qtr tác  động tự giác, có mục đích, nội dung, pp…đc lựa chọn, tổ chúc một cách khoa học  nhằm hình thành và ptr nhân cách theo nhg yêu cầu của xã hội. Vai trò:
  8. GD giữ vai trò chủ đạo, đc thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích  nhân cách lí tưởng mà xã hội yêu cầu. Vạch ra chiều hướng mục tiêu và tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt qtr hình thành và ptr  nhân cách. Mang lại nhg tiến bộ mà các nhân tố khác k mang lại đc. Cải biến nhg nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc k phù hợp với yêu cầu,  chuẩn mực của xã hội Giúp nhg ng khuyết tật or thiểu năng ptr các chức năng khác giúp họ hoà nhập  vào cs cộng đồng.  GD có tính chuẩn đoán và đi trc sự ptr. KLSP:  Cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của GD đến sự hình thành và ptr nhân  cách. Biến qtr GD thành qtr tự GD ở ng học. Tổ chức ptr GD một cách hợp lí, khoa học: ­ Phù hợp với đặc điểm tâm lí của hs. ­ Yêu cầu GD mang tính vừa sức với hs. ­ Tổ chức các hđ và giao lưu đa dạng, phong phú cho hs. ­ Lựa chon nội dung GD phù hợp và các pp GD khoa học ­ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà GD với ng đc GD ­ Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hđ cá nhân  của hs nhằm mang lại hiệu quả cho qtr GD. iv. Hoạt động cá nhân Là hđ có ý thức, mục đích của cá nhân vào xây dựng và hoàn thiện các quan điểm, giá  trị, năng lực cho bản than. Vai trò: Có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở, là nhân tố quyết định trực tiếp sự ptr nhân cách.  Thông qua hđ, con ng chuyển hoá năng lực, phẩm chất tâm lí của bản than thành  sp thực tế.
  9. Giúp cá nhân có thể cải tạo nhg nét tâm lí và nhg nét nhân cách đang bị suy  thoái, hoàn thiện chúng theo chuẩn mực đạo đức của xã hội.Mỗi con ng là sp hđ  của chính mình, đó chính là con đg để thành đạt, để vươn tới lí tưởng. Hoạt động cá nhân có vai trò qđ trực tiếp tớ sự hình thành và ptr nhân cách. KLSP: ­ Hình thành ở hs nhu cầu về tính tích cực trong hđ cá nhân. ­ Hình thành ở hs kĩ năng thiết kế mục tiêu,pp đạt mục tiêu và kế hoạch hđ của  cá nhân. ­ Tổ chức các hđ và giao lưu phong phú và sang tạo, hấp dẫn hs. ­ Nắm vững các hđ chủ đạo ở từng thời kì hs nhằm tổ chức các hđ phù hợp,  mang lại sự ptr tích cực cho hs. Câu 5: Cơ cấu hệ thống GD quốc dân Việt Nam.
  10. 1. Hệ thống GD quốc dân gồm GD chính quy và GD thường xuyên 2. Các cấp học và trình độ a) GD mầm non: Thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 tháng  tuổi đến 6 tuổi. gồm nhà trẻ và trường ,lớp mẫu giáo. b) Giáo dục phổ thông: ­ GD tiểu học đc thực hiện trong năm năm học từ lớp 1 đến lớp 5. Tuổi  hs vào lớp 1 là 6t. ­ GD THCS đc thực hiện trong 4 năm từ lớp 6­9. Hs vào lớp 6 phải  thực hiện xong ctr tiểu học, có tuổi là 11. ­ GD THPT đc thực hiện trong 3 năm học, từ lớp 10­12. Hs vào lớp 10  phải hoàn thành xong ctr THCS, có tuổi là 15t. c) GD nghề nghiệp ­ Trung cấp chuyên nghiệp đc thực hiện từ 3­4 năm học đối với ng đã  hoàn thành ctr THCS, từ 1­2 năm đối với ng đã tốt nghiệp THPT. ­ Day nghề đc thực hiện dưới 1 năm đối với đào tạo nghề trình độ sơ  cấp, từ 1­3 năm đối với trình độ trung cấp, cao đẳng. d) GD đại học a) Đào tạo trđộ cao đẳng đc thực hiện từ 2­3 năm tuyd ngành nghề đào  tạo đv ng có bằng tốt nghiệp THPT or trung cấp, 1,5­2 năm đv ng có  bằng tốt nghiệp trung cấp cùng ngành. b) Đào tạo trđộ đại học từ 4­6 năm tuỳ ngành nghề đv ng có bằng tốt  nghiệp THPT or trung cấp, 1,5­2 năm đv ng tốt nghiệp cao đẳng cùng  chuyên ngành. c) Đào tạo trđộ thạc sĩ từ 1­2 năm đv ng có bằng đại học d) Đào tạo trđộ tiến sĩ trong 4 năm vói ng có bằng tốt nghiệp đại học, 2­ 3 năm với thạc sĩ. 3. Sự ptr của hệ thống GD trong xã hội hiện đại Tăng cường khả năng đáp ứng của hệ thống GD với nhu cầu phổ cập  GD ngày càng đc keó dài ở nhiều nc.
  11. Đơn vị hạt nhân của hệ thống GD có n đặc điểm mới: Nhà tr gắn liền với mtr sống và mtr tự nhiên. Nhà tr gắp liền với các cơ sở sx. Nhà tr gắn liền với xã hội. với chức năng chuyển giao văn hoá và là tác  nhân thay đổi. Tăng cường mối quan hệ giữa nhà tr trong phạm vi quốc gia và quốc tế Nhà tr gắn liền với các cá nhân và k còn bị khống chế về kg và tg, Hệ thống GD có tính liên thông cao. Phát triển đa dạng các hình thức GD và đào tạo. Hệ thống GD tạo ra tính động cơ nghề nghiệp cao ở ng học. 4. Định hướng hoàn thiện hệ thống GD quốc dân. ­ Hướng tới xd một hệ thống GD mở, linh hoạt, phù hợp với việc xd 1 xã  hội học tập, học suốt đời, GD cho tất cả m.n, mọi nơi, mọi lúc. ­ Thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo ng nhân lực, bồi dưỡng  nhân tài, gắn với ptr kinh tế xã hội, đẩy mạnh nghiên cứu KH, ptr sx, gắn  chặt đào tạo và sử dụng nhân lực cho sự nghiệp CNH­HĐH. ­ Đa dạng về loại hình và phương thức, năng động, mềm dẻo, chất lg và  hoàn toàn liên thông ­ Kế thừa đc nhg yếu tố truyền thống, kế thừa tinh hoa và mô hình GD tiên  tiến trên thế giới, tiếp cận chuẩn mực quốc tế. ­ Có cấu trúc điều hoà và tương đối ổn định, dễ dàng cho phân cấp quản  lý, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trc xã hội. ­ Đảm bảo tính công bằng và bình đẳng giữa các loại hình nhà tr và đào  tạo. Câu 6: Bản chất của quá trình dạy học. a) QTDH là một qtr dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của ng gv, ng học tự  giác, tích cực, chủ độngtự tổ chức, tự điều khiển hđ nhận thức­học tập của  mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ DH.
  12. ­ Dạy và học là 2 hđ tác động và phối hợp với nhau, nếu thiếu một trong 2  hđ đó thì QTDH k diễn ra. Chẳng hạn, nếu thiếu qtr dạy của gv thì qtr đó  trở thành qtr tự học của ng học. còn nếu thiếu hđ học của ng học thì hđ  dạy k diễn ra, do đó k diễn ra qtr dạy học. ­ Qtr dạy và học liên hệ mật thiết với nhau, diên ra đồng thời và phối hợp  chặt chẽ sẽ tạo nên sự cộng hưởng của hđ dạy và học, tạo nên hiệu quả  cho QTDH. ­ Hđ dạy của ng gv: là hđ lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hđ nhận thức­học  tập của hs, giúp hs tìm tòi khám phá tri thức, qua đó thực hiện hiệu quả  hđ học của bản than. Hđ của gv đc thể hiện như sau: Đề ra mục đích, yêu cầu nhận thức­học tập Xây dựng kế hoạch hđ của mình và dự tính hđ t/ứng của ng học. Tổ chức thực hiện hđ dạy của mình với hđ nhận thức­học tập t/ứng  của ng học. Kích thích tính tự giác, tính tích cực, độc lập chủ động sang tạo của  ng học bằng cách tạo nên nhu cầu, động cơ, hứng thú, khêu gợi  tính tò mò, ham hiểu biết của ng học, làm cho họ ý thức rõ trách  nhiệm, nghĩa vụ học tập của mình. Theo dõi ktra đánh giá kết quả học tập của ng học, qua đó mà có  nhg biện pháp điều chỉnh, sửa chữa kịp thời nhg thiếu sót, sai lầm  của học cũng như trong công tác giảng dạy của mình. ­ Hđ học của hs: là hđ tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hđ  nhận thức­học tập của mình nhằm thu nhận, xử lý, biến đổi thông tin bên  ngoài thành tri thức của bản than, qua đó ng học thể hiện mình, biến đổi mình  tự làm phong phú nhg giá trị của mình. Tính tự giác trong qtr dạy học thể hiện ở chỗ ng học ý thức đầy đủ  mục đích, nhiệm vụ học tập, qua đó lỗ lực nắm vững tri thức  trong qtr lĩnh hội tri thức. Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách  thể thông qua huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm  giải quyết các nhiệm vụ học tập. Tính tích cực nhận thức vừa là  mục đích, phương tiện, kết quả của hđ vừa là phẩm chất hđ của  cá nhân.
  13. Tính chủ động nhận thức là sự sẵn sang tâm lí thực hiện các nhiệm  vụ nhận thức­học tập, là năng lực, phẩm chất tổ chức hđ học tập  cho phép ng học tự giải quyết vấn đề, tự kiểm tra, tự đánh giá hđ  học tập của mình. Qtr học của ng học có thể diễn ra dưới sự tác động trực tiếp của ng  gv thông qua tiết học,or gián tiếp như việc học ở nhà TH1: hđ tự giác, tích cực, chủ động nhận thức học tập của hs thể hiện ở mặt: Tiếp nhận nhg nhiệm vụ, kế hoạch học tập do gv đề ra. Tiến hành thực hiện nhg hành động, thao tác nhận thức­học tập nhằm thực  hiện các nhiệm vụ đề ra. Tự điều chỉnh hđ nhận thức­học tập của mình dưới tác động kiểm tra, đánh giá  của gv, và tự đánh giá của bản than. Phân tích nhg kết quả hđ nhận thức­học tập dưới tác động của gv, qua đó cải  tiến hđ học tập. TH2:qtr hđ động độc lập, học tập thiếu sự lãnh đạo của gv Tự lập kế hoạch or cụ thể hoá các nhiệm vụ học tập của mình. Tự tổ chức hđ học tập bao gồm lựa chọn pp, pt của mình. Tự ktra, tự đánh giá và quá đó tự điều chỉnh trong tiến trình hđ học tâp của  mình. Tự phân tích các kết quả hđ nhận thức­học tập mà cải biến pp học tập của  mình. Mối quan hệ thống nhất giữa hđ dạy và hđ học. Gv đưa ra nhiệm vụ, yêu cầu nhận thức giúp đưa hs vào tình huống có vấn đề,  kích thích tư duy ở hs, hs tự đưa ra nhiệm vụ học tập của mình. Hs ý thức đc nhiệm vụ cần giải quyết, có hu cầu giải quyết nhiệm vụ, biến các  nhiệm vụ khách quan thành yêu cầu chủ quan, giải quyết nhiệm vụ dưới sự chỉ  đạo của gv. Gv thu các tín hiệu ngc từ hs để giúp hs điểu chỉnh hđ học của mình, đồng thời  gv điều chỉnh hđ dạy. hs cũng thu tín hiệu ngc để tự phát hiện,đánh giá đc hđ  học của mình.
  14. Trên cơ sở xử lí những tín hiệu ngc, giúp hs hoàn thành nhg nhiệm vụ học tập  nhất định. Gv phân tích, đánh giá kết quả của hs và của mình. b) Bản chất của quá trình dạy học.  Qtr dạy học bao gồm qtr dạy và qtr học.  Hđ học của hs là hđ nhận thức, tức là sự phản ánh thế giới khách quan  vào nào ng­ đó là sự phản ánh tâm lí của con ng bắt đầu từ cảm giác đến  tư duy, tg tg.  Sự phản ánh đó là sự phản ánh đi trc, là sự sáng tạo. nó k thụ độngmà  luôn đc khúc xạ qua lăng kính chủ quan của mỗi ng.  Sự phản ánh có tính tích cực vì nó đc thực hiện trong tiến trình hđ phân  tích, tổng hợp của não ng và có tính lựa chọn. vì vậy, với tư cách là một  thực thể xã hội có ý thức, hs có khả năng p/ánh 1 cách khách quan về nd(  nghĩa là có khả năng p/ánh đúng bản chất và nhg quy luật của thế giới  khách quan) và chủ quan về hình thức( nghĩa là hs có pp p/ánh riêng của  mình, có cách hình thành khái niệm, xây dựng cấu trúc logic của riêng  mình).  Theo Lê nin qtr học tập của hs diễn ra theo ct:”Từ trực quan sinh động  đến tư duy trìu tượng, từ tư duy trìu tượng tới thực tiễn, đó là con đg  biện chứng của nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan”.  Qtr nhận thức của hs chủ yếu là sự tái tạo nhg tri thức của loài ng đã  tạo ra, nên học nhận thức nhg điều rút ra từ kho tang tri thức của loài ng  là mới mẻ.  Qtr nhận thức diễn ra k theo con đg mà mẫm, thử và sai mà nó theo con  đg đã đc khám phá, đc nhg nhà xây dựng ctr, nd dạy học gia công sư  phạm, vì vậy trong khg tgian nhất định hs có thể lĩnh hội lượng tri thức  rất lớn 1 cách thuận lợi.  Qtr học tập của hs phải dra theo các khâu của qtr DH: Lĩnh hội tri thức  mới,, cũng cố, vận dụng, ktra, đánh giá tri thức, kĩ năng kĩ xảo nhằm  biến chúng thành trii thức của bản than.  Qtr nhận thức của h strong QTDH dra dưới vai trò chỉ đạo của gv cùng  với nhg đk sư phạm nhất định.
  15.  Bản chất của QTDH là qtr nhận thức độc đáo của hs dưới vai trò chủ  đạo của gv. KLSP:QTDH phải chú ý đến tính độc đáo trong qtr nhận thức của hs để tránh sự đồng  nhất qtr nhận thức chung của loài ng với qtr nhận thức của hs. Song cũng k vì coi  trọng tính độc đáo mà thiếu quan tâm đến việc tổ chức cho hs dần dần tìm hiểu và tập  tham gia các hđ tìm tòi khám phá khoa học vừa sức, nâng cao dần để chuẩn bị cho họ  tự khai thác tri thức, tham gia nghiên cứu khoa học trong tương lai. Câu 7: Nhiệm vụ của DH và mối quan hệ giữa chúng. a) Cơ sở để xác định nhiệm vụ DH Mục tiêu đào tạo. Sự tiến bộ khoa học công nghệ. Đặc điểm tâm­sinh lí của học sinh. Đặc điểm hđ DH của nhà trg. b) Nhiệm vụ DH i) Nhiệm vụ 1:Điều khiển, tổ chức hs nắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ  bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn của đất nc về tự nhiên, xã hội­nhân văn,  đồng thời rèn luyện cho họ hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. ­ Tri thức phổ thong cơ bản là nhg tri thức đc lựa chọn và xây dựng từ các lĩnh  vực khác nhau. Là nhg tri thức tối thiểu, cần thiết nhất, làm nền tảng giúp hs  có thể tiếp tục học lên các bậc học cao hơn, ở các trg nghề or bc vào cs tự lập,  trực tiếp tham gia lđ, sx và tham gia các công tác xã hội, có cs tinh thần phong  phú. ­ Tri thức hiện đại là nhg tri thức p/ánh nhg thành tựu mới nhất của văn hoá,  khoa học công nghệ phù hợp với chân lý khách quan, phù hợp với xu thế ptr  của thời đại. ­ Tri thức phait phù hợp với thực tiễn của đất nc, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm  hđ nhận thức của hs, đảm bảo đc tính hệ thống, tính logic khoa học và mối lien  hệ chặt chẽ giữa các môn học. ­ Trong qtr lĩnh hội tri thức, gv còn phải tổ chúc cho các em luyện tập, vận dụng  kiến thúc đã học để hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo t/ứng với nd môn học,  đặc biệt là kĩ năng, kĩ xảo lien quan đến hđ nhận thức­học tập và nghiên cứu 
  16. khoa học ở mức độ thấp giúp các em vận dụng linh hoati chúng trong các tình  huống khác nhau. ­ Những kĩ năng cơ bản:  Nắm bắt thong tin và giao tiếp xã hội.  Làm việc có hiệu quả trong một nhóm cộng đồng.  Nhận thức về xã hội và nhân văn.  Vận dụng ngoại ngữ và vi tính.  Cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật.  Phân tích và giải quyết các tình huống ứng xử.  Tổ chức điều hành 1 guồng máy.  Phòng vệ sự sống và gia tăng sức khoẻ.  Tự học, tự nghiên cứ và nâng cao trình độ. ii) Nhiệm vụ 2: Tổ chức điều khiển hs hình thành, phát triển năng lực phẩm chất  và trí tuệ, đặc biệ là năng lực tư duy sáng tạo. QTDH dựa trên cơ sở cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo làm  ptr trí tuệ ở hs. Cụ thể là ptr năng lực và phẩm chất trí tuệ. ­ Năng lực hđ trí tuệ là năng lực thể hiện các thao tác trí tuệ, đó là qtr chuyển  biến về chất trong qtr nhận thức của ng học, gồm: Năng lực nhận thức thể hiện ở khả năng tư duy trìu tượng và tư duy độc  lập, dễ dàng di chuyển hđ trí tuệ vào đối tượng và qtr mới, có khả năng tiên  đoán chính xác kết quả, suy lý. Năng lực hành động là khả năng chiếm lĩnh tri thức và vận dụng linh hoạt  tri thức ở nhiều tình huống khác nhau trong thực tiễn cs, khả năng tự học,  tự nghiên cứu, và khả năng độc lập công tác… ­ Phẩm chất hđ trí tuệ:   Tính định hướng của trí tuệ thể hiện việc ng học nhanh chóng xác định  chính xác đc đối tượng của hđ trí tuệ, mục đích phải đạt tới và kịp thời  phát hiện, điều chỉnh nhg lệch lạc trong qtr giải quyết các nhiệm vụ học  tập.
  17. Bề rộng của hđ trí tuệ: trong qtr học tập hs có thể lĩnh hội tri thức kĩ năng  trên nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, đáp ứng nhu cầu muốn hiểu biết  nhg vấn đề có liên quan đến ctr DH trong phạm vi nhà trg. Chiều sâu của hđ trí tuệ p/ánh năng lực đi sâu tìm hiểu nhg bản chất của  sự vật htg trong thế giới khách quan. Ng hs học tốt phải là ng có tư duy sâu  sắc, nắm vững các bản chất của vấn đề, phân biệt phạm trù nd, hình thức,  bản chất và hiện tg, cái khách quan và cái chủ quan… để chiếm lĩnh đc nd  DH một cách có chất lượng và hiệu quả cao. Tính linh hoạt trong hđ trí tuệ: các em k chỉ tiến hành hđ nhận thức 1 cách  nhanh chóng có hiệu quả mà còn có khả năng di chuyển hđ tư duy từ tình  huống này sang tình huống khác 1 cách sáng tạo, để thích ứng nhannh  chóng với các tình huống nhận thức khác nhau và đạt hiệu quả tối ưu trong  học tập. Tính mềm dẻo trong hđ trí tuệ là nét đặc trưng của hđ nhận thức, đb là qtr  tư duy vì qtr đó đc tiến hành 1 cách linh hoạt, sáng tạo theo các chiều  hướng xuôi, ngc khác nhau, từ cụ thể đến trìu tượng và ngc lại… Tính độc lập trong hđ trí tuệ: các em tự mình phát hiện vấn đề, tự lực suy  nghĩ tìm ra p/án giải quyết vấn đề bằng chính hđ và thao tác của mình và  chọn p/án gq tối ưu nhất. Tính nhất quán trong hđ trí tuệ p/ánh logic trong hđ nhận thức của hs, đảm  bảo sự thống nhất tư tưởng chủ đạo từ đầu đến cuối, k mâu thuẫn. Tính phê phán cỉa hđ trí tuệ: trong qtr học tập hs biết nhận xét, phân tích  đánh giá một vấn đề, một sự kiện, một hiện tg or nhận xét đánh giá những  quan điểm, pp lý thuyết của ng khác và nêu đc ý kiến chủ quan của mình  và bảo vệ đc quan điểm đó. Tính khái quát của hđ trí tuệ t/h khi gq 1 loại nhiệm vụ nhận thức nhất  định, hs có thể hình thành mô hình gq 1 cách khái quát t/ứng, từ đó vận  dụng gq cái cụ thể cùng loại để thích ứng với gq nvu học tập t/ứng để tìm  tòi, phát hiện nhg tri thức, pp mới. ­ Sự ptr của trí tuệ có quan hệ biện chứng với nvu DH. DH đc tổ chức đúng sẽ  thúc đẩy năng lực và pc trí tuệ của hs và ngc lại, sự ptr đó sẽ tạo đk cho DHđạt  chất lượng cao hơn. ­ Hđ DH phải luôn đi trc sự ptr trí tuệ, luôn ở mức khó khăn vừa sức hs, tạo đk  ptr tối đa tiềm năng vốn có của họ.
  18. iii) Nhiệm vụ 3:Tổ chức đk hs hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, nnhg pc  đạo đức nói riêng và ptr nhân cách nói chung. ­ Thế giới quan là hệ thống nhg quan điểm về thế giới, về nhg hiện tượng trong  tự nhiên và trong xã hội. nó quy định xu hướng ctri, tư tưởng đạo đức và nhg  pc khác. Nó chi phối cách nhìn nhận thái độ và hành động của mỗi cá nhân.  Trong xã hội có giai cấp, thế giói quan cá nhân đề mang tính giai cấp. Trong qtr  DH cần phải quan tâm đầy đủ để hình thành thế giới quan khoa học cho hs để  họ suy nghĩm, có thái độ và hành động đúng. ­ Những pc đạo đức: cần bồi dưỡng cho hs, tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ  công dân, lòng yêu nc CHXH, năng động, chủ động, sáng tạo, thích ứng nhanh  với nhg yêu cầu CNH­HĐH đất nc… ­ Gioá dục thông qua DH là con đg GD có hiệu quả nhất các pc đc toàn diện và  vững chắc nhất. GD trong nhà trg bao gồm cả năm mặt: trí, đức, thể, mĩ, lao  tạo nên nhg pc nhân cách tốt đẹp của ng lđ trong xã hội hđại. iv) Mối quan hệ giữa 3 nvu ­ Có mối quan hệ mật thiết với nhau trong qtr DH, tác động, hỗ trợ nhau để  thực hiện mục đích GD có hiệu quả. ­ Nhiệm vụ 1 là cơ sở và nền tảng vì thiếu tri thức, kĩ năng kĩ xảo t/ứng thì k  thể ptr trí tuệ và thiếu cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học. ­ Nnhieemj vụ 2 là kết quả và đk của việc nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và  là cơ sở để hình thành thế giới qua khoa học và nhg pc đạo đức nghề nghiệp  vì phải có trình đọ nhận thức nhất định mới giúp hs có cách nhìn, có thái đọ và  hành động đúng đắn. ­ Nhiệm vụ 3 là mục đích và kết quả của 2 nhiệm vụ trên vì nó kích thích và  chỉ đạo việc nắm tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và ptr năng lực nhận  thức. Câu 8: Động lực của QTDH.  Khái niệm Theo triết học duy vật biện chứng, mọi sự vật hiện tượng k ngừng vận động và  ptr đó là do sự đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, tức là do có mâu  thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong là nguồn gốc của sự  ptr, mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện của sự ptr.
  19. QTDH trong hiện thực khách quan cũng k ngừng vận động và ptr  do k ngừng gq  các mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong của QTDH là mâu thuẫn giữa các thành tố và giữa các yếu tố  trong từng thành tố của QTDH. ­ Mâu thuẫn giữa các yếu tố:  Giữa mục đích, nhiệm vụ đã đc nâng cao và hoàn thiện và nội dung DH còn ở  trình độ lạc hậu  Giữa mục đích DH đã đc đề ra rất cao và pt DH để đạt đc tới mục đích đó còn  rất hạn chế.  Giữa nd DH đã đc hiện đại hoá và pt DH còn lạc hậu thô sơ.  Nội dung, pt DH đã đc HĐH và trình độ gv còn thấp.  Mt giữa 1 bên là nhiệm vụ học tập do tiến trình DH đề ra và môt bên là trình độ  tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và trình độ ptr trí tuệ hiện có của ng học.(có bản)  Mt giữa trình độ thầy và trò.  Mt nd DH đã đc cải tiến với nhưng pp chưa đc đởi mới.  Mt giữa pp đã đởi mới nhg pt chưa đảm bảo. ­ Mt giữa các yếu tố của từng thành tố:  Mục đích DH: mt giữa yêu cầu cao về nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo  và yêu cầu  k đúng mức về mặt GD.  Hệ thống pp DH: pp DH thuyết trình và pp DH vấn đáp.  Trong pp DH: mt giữa việc sử dụng nhóm pp dùng lời với nhóm pp trực quan.  Nếu lạm dụng trực quan làm giảm sự ptr tư duy trìu tượng, lạm dụng dùng lời  lbài giảng sẽ trở nên trìu tượng.  Nd DH: yêu cầu đầy đủ về nắm tri thức và yêu cầu chưa đầy đủ về rèn luyện  kĩ năng, kĩ xảo.  Giữa nd, kiến thức mới và kiến thức, kinh nghiệm cũ đã có của hs. ­ Mt bên ngoài: là mt giữa sự tiến bộ khoa học công nghệ, văn hoá, sự ptr kin h tế  xã hội với từng thành tố của qtr DH.  Giữa thành tự khoa học, công nghệ hiện đại và nd, py DH còn lạc hậu.
  20.  Sự tiến bộ xã hội với nd DH chưa đc nâng cao.  Động lực của QTDH là gq tốt các mt bên trong, bên ngoài của QTDH, trong đó gq  các mt bên trong có ý nghĩa qđ. Song trong nhg đk nhất định, các mt bên ng của  QTDH lạ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự vận động và ptr của nó.  Để QTDH ptr đúng, nhanh và có hiệu quả là phải xđ và gq đc ccas mt cơ bản của  nó.  Mt cơ bản  và nhg đk để chúng trở thành động lực của QTDH. ­ Mt cơ bản của QTDH là mt giữa 1 bên là nhiệm vụ học tập do tiến trình DH đề  ra và 1 bên là trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và trình độ ptr trí tuệ hiện có của  ng học. ­ Mt có bản khi xuất hiện dưới sự chỉ đạo của ng gv, hs tự lực or đc sự hỗ trợ của  gv sẽ gq nó. Nhờ đó ng học nâng cao đc trình độ và đáp ứng đc nhiện vụ DH đề  ra. QTDH k ngừng vận động và ptr, sự thúc đẩy gq các mt cơ bản đó tạo ra động  lực cơ bản của QTDH. ­ Muốn QTDH ptr thì qtr học của hs phải tiến triển, vì vậy, mt của QTDH phải đc  chuyển hoá thành mt cơ bản của qtr lình hội tri thức của hs. ­ Mt của qtr lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo là mt giữa nhg điều đã biết (kinh  nghiệm và sự chưa biết của bản thân) và điều chưa biết( kinh nghiệm của ng  khác, tức tri thức mới cần lĩnh hội). ­ Để chuyển hoá mt cơ bản của QTDH thành mt cơ bản của qtr lĩnh hội tri thức  cần:  Mt phải đc ng học ý thức đầy đủ và sâu sắc. nhận thức rõ nhg yêu cầu của  nhiệm vụ học tập đc đề ra, thấy hết và đánh giá đúng mức trình độ tri thức, kĩ  năng, kĩ xảo, trình độ ptr trí tuệ hiện có của mình, nhận thức và nảy sinh nhu  cầu gq khó khăn nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập.  Mt phải là khó khăn vừa sức. nhiệm vụ học tập phải đc đề ra ở mức độ t/ứng   với g/hạn của vùng ptr gần nhất của hs mà họ có thể gq đc bằng sự nỗ lực cao  nhất về trí lực và thể lực của mình.  Mt phải do tiến trình DH dẫn đến. mt xuất hiện tại thời điểm nào thì đó là sự  tất yếu trên con đg vận động và đi lên của QTDH nói chung và qtr nhận thức  của hs nói riêng. Không nên đốt cháy gđ, nvu của gv cần làm cho mt xuất hiện  đúng lúc, như vậy các mt sẽ trở nên sâu sắc. Câu 9: Các khâu của QTDH.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0