intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương học phần Kế toán hành chính sự nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Kế toán hành chính sự nghiệp" trang bị cho sinh viên các kiến thức về tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp; các nguyên tắc và phương pháp kế toán của các phần hành kế toán: vốn bằng tiền, vật tư, tài sản; các khoản thanh toán, nguồn kinh phí, vốn quỹ; các khoản thu chi hoạt động sự nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh và xác định kết quả của đơn vị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương học phần Kế toán hành chính sự nghiệp

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẮC GIANG Bắc Giang, ngày 15 tháng 12 năm 2020 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1. Thông tin chung về học phần - Mã học phần: KTO2055 - Số tín chỉ: 03 - Loại học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Nguyên lý kế toán - Các học phần song hành: Không - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kế toán, khoa Kinh tế - Tài chính. - Số tiết qui định đối với các hoạt động + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Hoạt động theo nhóm: tiết * Thảo luận: tiết + Tự học: 120 giờ * Làm bài tập: tiết + Tự học có hướng dẫn: giờ + Thực hành, thí nghiệm: 30 tiết * Bài tập lớn, thảo luận: giờ 2. Thông tin chung về các giảng viên TT Học hàm, học vị, họ Số điện Email Ghi tên thoại chú 1 Nguyễn Thị Ưng 0983874938 Falcon83bg@gmail.com 2 Phạm Thị Thanh Lê 0988083918 Phamthanhle.nlbg@gmaill.com 3 Phạm Thị Dinh 0975194298 dinhcdnlbg@gmail.com 4 Hoàng Ninh Chi 0918022866 Ninhchi28@gmail.com 5 Trần Thị Ngọc Ánh 0915288988 Ttna2411@gmail.com 3. Mục tiêu của học phần - Yêu cầu về kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp; các nguyên tắc và phương pháp kế toán của các phần hành kế toán : vốn bằng tiền, vật tư, tài sản ; các khoản thanh toán, nguồn kinh phí, vốn quỹ ; các khoản thu chi hoạt động sự nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh và xác định kết quả của đơn vị; 1
  2. - Yêu cầu về kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng: + Phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp theo từng hình thức kế toán. + Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp. + Tự học tập, nghiên cứu để cập nhật, giải quyết các vấn đề thay đổi về chế độ kế toán phát sinh trong thực tế công tác sau khi tốt nghiệp. - Yêu cầu về năng lực tự chủ, trách nhiệm nghề nghiệp. + Tuân thủ các quy định của chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp. + Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật. Ghi chú: Mục tiêu của học phần được thể hiện tại Phụ lục 2 4. Chuẩn đầu ra của học phần (LO – Learning Out Comes) Mã CĐR STT Mô tả CĐR của học phần (LO) LO.1 Chuẩn đầu ra về kiến thức Giải thích được khái niệm, đặc điểm và cơ chế tự chủ trong LO.1.1 đơn vị HCSN. Xác định được đơn vị HCSN và cơ cấu tổ chức trong đơn vị HCSN. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp hạch toán để thực hiện 1 nhiệm vụ của các phần hành kế toán theo các hoạt động HCSN, LO.1.2 sản xuất kinh doanh, tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản và hoạt động khác trong các đơn vị HCSN. Vận dụng các nguyên tắc và phương pháp lập để thực hiện chế LO.1.3 độ báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán trong đơn vị HCSN. LO.2 Chuẩn đầu ra về kỹ năng Phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tài sản, các khoản thanh toán, các nguồn kinh phí, vốn quỹ, các khoản thu, LO.2.1 chi của đơn vị hành chính sự nghiệp, vận dụng các nguyên tắc 2 kế toán, cũng như tài khoản sử dụng và lập định khoản cho các nghiệp vụ này. Tổng hợp được thu nhập, chi phí. Xác định và phân phối kết LO.2.2 quả hoạt động của đơn vị. Lập được một số báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán của đơn vị hành chính sự nghiệp. LO.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp Có thái độ làm việc nghiêm túc, có đạo đức nghề nghiệp, tuân LO.3.1 thủ qui định của luật và chuẩn mực kế toán 3 Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để LO.3.2 thực hiện công tác kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. 2
  3. Ghi chú: Mã hóa chuẩn đầu ra học phần đánh giá mức độ tương thích của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra CTĐT được thể hiện tại Phụ lục 1 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Kế toán hành chính sự nghiệp là học phần 3 tín chỉ bắt buộc thuộc kiến thức chuyên ngành kế toán. Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan về các đơn vị HCSN và kiến thức cụ thể về nguyên tắc kế toán, chứng từ kế toán, tài khoản kế toán và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến các phần hành kế toán trong đơn vị HCSN. Từ đó, giúp sinh viên có khả năng phân tích kiến thức chuyên môn sâu để tạo nền tảng cho việc học tập, nghiên cứu và giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến kế toán trong đơn vị HCSN 6. Mức độ đóng góp của các bài giảng để đạt được chuẩn đầu ra của học phần Mức độ đóng góp của mỗi bài giảng được mã hóa theo 3 mức, trong đó: + Mức 1: Thấp (Nhớ: Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được học. Ở cấp độ này người học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến). + Mức 2: Trung bình (Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này, người học cần nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ). + Mức 3: Cao (Vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo: Người học có khả năng chia các nội dung, các thông tin thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc của chúng). Chuẩn đầu ra của học phần Bài giảng LO.1.1 LO.1.2 LO.1.3 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 LO.3.2 Chương 1 2 … … … … … 2 Chương 2 2 2 … 2 … 3 3 Chương 3 2 2 … 2 … 3 3 Chương 4 2 3 … 2 … 3 3 Chương 5 2 3 3 2 2 3 3 Chương 6 3 3 3 2 3 3 3 7. Danh mục tài liệu 7.1. Tài liệu học tập chính 1. Võ Văn Nhị, Phạm Ngọc Toàn, Lê Quang Mẫn (2018), Hướng dẫn thực hành Kế toán hành chính sự nghiệp theo thông tư số 107/2017/TT-BTC, Nhà xuất bản Tài chính 7.2. Tài liệu tham khảo: 2. Nguyễn Văn Công (2007) Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội. 3. Hà Thị Ngọc Hà (2006) Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, BT và lập BCTC, NXB Tài chính. 3
  4. 4. Nghiêm Văn Lợi (2007), Giáo trình kế toán Hành chính sự nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 5. Võ Văn Nhị (2012), Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp, NXB Phương Đông. 6. Nguyễn Thị Minh Thọ; Đặng Thị Dịu (2010) Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp, NXB Khoa học – Kỹ thuật. 7. Nguyễn Thị Ưng (2017) Bài giảng kế toán Hành chính sự nghiệp, trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang 8. Các website: https://mof.gov.vn http://danketoan.com https://www.webketoan.vn/ 8. Quy định của học phần 8.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần. - Tích cực, chủ động tham gia thảo luận nhóm. - Hoàn thành các câu hỏi, bài tập về nhà được giao trong bài giảng. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. (Nhiệm vụ của người học được thể hiện ở phụ lục 3) 8.2. Phần thí nghiệm, thực hành: - Tham gia đầy đủ các bài thực hành. - Kết thúc bài thực hành phải nộp báo cáo đầy đủ. (Nhiệm vụ của người học được thể hiện ở phụ lục 3) 8.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (không) 8.4. Phần khác (không) 9. Phương pháp giảng dạy - Phần lý thuyết: giảng dạy trên lớp bằng các phương pháp: thuyết trình, diễn giải; phương pháp giảng dạy chủ động (động não; mô phỏng; tình huống); Phát vấn. - Phần thực hành: Giảng dạy bằng các phương pháp: dựa trên vấn đề, đóng vai. (Phương pháp giảng dạy được thể hiện ở phụ lục 3) 10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập 10.1. Các phương pháp kiểm tra đánh giá giúp đạt được và thể hiện, đánh giá được các kết quả học tập của học phần: - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Vấn đáp/tự luận/thực hành - Hình thức kiểm tra, đánh giá: + Điểm chuyên cần: được đánh giá căn cứ vào tinh thần và thái độ học tập của sinh viên. + Kiểm tra thường xuyên: Tự luận + Thi giữa học phần: Tự luận/trắc nghiệm + Thi kết thúc học phần: Tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp. 4
  5. (Phương pháp kiểm tra đánh giá được thể hiện ở phụ lục 4) 10.2. Thang điểm, tiêu chí đánh giá và mô tả mức đạt được điểm số + Thang điểm đánh giá: Theo thang điểm 10. + Trọng số đánh giá kết quả học tập Bảng 1: Trọng số đánh giá kết quả học tập Điểm kiểm tra quá trình Điểm thi CĐR của học Chuyên cần Bài kiểm tra Bài thi giữa Thi tự luận/ trắc phần thường xuyên học phần nghiệm/vấn đáp 10% 10% 20% 50% Kế toán Hành X X X X chính sự nghiệp Bảng 2: Đánh giá học phần Bảng 2.1. Đánh giá chuyên cần TT Hình thức Trọng số Tiêu chí đánh giá CĐR Điểm điểm của HP tối đa Thái độ tham dự (2%) Trong đó: - Luôn chú ý và tham gia các hoạt động (2%) 2 - Khá chú ý, có tham gia (1,5%) Điểm chuyên cần, - Có chú ý, ít tham gia (1%) 1 ý thức học tập, 10% tham gia thảo luận - Không chú ý, không tham gia (0%) Thời gian tham dự (8%) - Nếu vắng 01 tiết trừ 1 % 8 - Vắng quá 20% tổng số tiết của học phần thì không đánh giá. 5
  6. Bảng 2.2. Đánh giá bài kiểm tra thường xuyên và thi giữa học phần Giỏi – Trung Trung Khá Kém Tiêu chí Trọng số Xuất sắc bình bình yếu (7,0-8,4) 85% 70%- 84% 55%- 69% - 50% 85% 70%- 84% 55%- 69% - 50%
  7. trả lời câu trả lời câu Có khả Có khả Có khả 2,3,4,5. hỏi. hỏi. năng vận năng vận năng vận Chưa có dụng 80% dụng 50% dụng 30% khả năng kiến thức kiến thức kiến thức vận dụng của môn của môn của môn kiến thức để trả lời để trả lời để trả lời của môn câu hỏi. câu hỏi. câu hỏi. để trả lời câu hỏi 11. Nội dung chi tiết học phần 11.1. Nội dụng về lý thuyết và thảo luận Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP (Tổng số tiết: 3; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 1.1. Đối tượng áp dụng, nhiệm vụ của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp 1.1.1. Đối tượng áp dụng kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp 1.2. Tổ chức công tác kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp 1.2.1. Nội dung công tác kế toán đơn vị HCSN 2.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán HCSN 1.3. Tổ chức bộ máy kế toán 1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán 1.3.2. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của kế toán trưởng Chương 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP (Tổng số tiết: 8; Số tiết lý thuyết: 8; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 2.1. Kế toán vốn bằng tiền 2.1.1. Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiến 2.1.2. Phương pháp kế toán 2.2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.2.1. Nguyên tắc kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.2.2. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.3. Kế toán sản phẩm, hàng hoá 2.3.1. Nguyên tắc kế toán sản phẩm, hàng hóa 2.3.2 Phương pháp kế toán sản phẩm, hàng hóa 2.4. Kế toán tài sản cố định 2.4.1. Đặc điểm và tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định 2.4.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định 2.4.3. Phương pháp kế toán tài sản cố định 7
  8. Bài kiểm tra số 1 (1 tiết) Chương 3: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN (Tổng số tiết: 7; Số tiết lý thuyết: 7; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 3.1. Kế toán các khoản phải thu 3.1.1. Kế toán phải thu khách hàng 3.1.2. Kế toán phải thu nội bộ 3.1.3. Kế toán tạm chi 3.1.4. Kế toán phải thu khác 3.1.5. Kế toán tạm ứng 3.2. Kế toán các khoản phải trả 3.2.1. Kế toán các khoản phải trả người lao động 3.2.2. Kế toán các khoản trích nộp theo lương 3.2.3 Kế toán phải trả người bán 3.2.4 Kế toán các khoản phải nộp nhà nước 3.2.5 Kế toán phải trả nội bộ 3.2.6 Kế toán các khoản nhận trước chưa ghi thu 3.2.7 Kế toán tạm thu 3.2.8 Kế toán phải trả khác Kiểm tra bài số 2 (1 tiết) Chương 4: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN VÀ CÁC QUỸ (Tổng số tiết: 3; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 4.1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh 4.1.1. Nguyên tắc kế toán 4.1.2. Phương pháp kế toán 4.2. Kế toán thặng dư, thâm hụt lũy kế 4.2.1. Nguyên tắc kế toán 4.2.2. Phương pháp kế toán 4.3. Kế toán các quỹ 4.3.1. Nguyên tắc kế toán 4.3.2 Phương pháp kế toán 4.4. Kế toán nguồn cải cách tiền lương 4.4.1. Nguyên tắc kế toán 4.4.2. Phương pháp kế toán 8
  9. Thi giữa học phần (1 tiết) Chương 5: KẾ TOÁN THU, CHI VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG (Tổng số tiết: 7; Số tiết lý thuyết: 7; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 5.1. Kế toán các khoản thu 5.1.1. Kế toán thu hoạt động do ngân sách nhà nước 5.1.2. Kế toán thu vay nợ, viện trợ nước ngoài 5.1.3. Kế toán thu phí được khấu trừ, để lại 5.1.4. Kế toán doanh thu tài chính 5.1.5. Kế toán thu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 5.2. Kế toán các khoản chi 5.2.1. Kế toán chi hoạt động 5.2.2. Kế toán chi hoạt động vay nợ, viện trợ nước ngoài 5.2.3. Kế toán chi hoạt động thu phí, lệ phí 5.2.4. Kế toán chi phí tài chính 5.2.5. Kế toán chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ 5.3. Kế toán xác định kết quả Chương 6: BÁO CÁO KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP (Tổng số tiết: 3; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 1. Những vấn đề chung về báo cáo kế toán 1.1. Khái niệm và bản chất của báo cáo kế toán 1.2. Phân loại báo cáo kế toán 1.3. Mục đích lập báo cáo kế toán 1.4. Nội dung của hệ thống báo cáo kế toán 2. Phương pháp lập và trình bày báo cáo kế toán 2.1 Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo kế toán 2.2. Phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính 3. Phương pháp lập và trình bày báo cáo quyết toán 3.1. Nguyên tắc trình bày báo cáo quyết toán 3.2 Phương pháp lập và trình bày báo cáo quyết toán Bài kiểm tra số 3 ( 1 tiết) 11.2. Nội dung về thực hành, thí nghiệm (Tổng số tiết: 30) Bài 1: Thực hành kế toán vốn bằng tiền, vật tư, tài sản (Tổng số tiết: 8) 1. Nội dung 9
  10. 1.1. Thực hành kế toán vốn bằng tiền và vật tư - Sinh viên lập các chứng từ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận TSCĐ. - Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vốn bằng tiền, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và tài sản cố định - Ghi sổ kế toán theo các hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ, nhật ký chung - Ghi sổ kế toán chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết TK 152, 153, 211 - Ghi sổ kế toán tổng hợp TK 111, 112, 152, 153, 211 1.2. Phương pháp thực hiện - Giảng viên chia nhóm sinh viên thực hiện: mỗi nhóm 02 sinh viên - Sinh viên làm bài theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giảng viên và nộp kết quả thực hành cho giảng viên 2. Dụng cụ thực hành Laptop Máy chiếu Biểu mẫu kế toán Bài 2: Thực hành kế toán thanh toán (Tổng số tiết: 7) 1. Nội dung 1.1. Thực hành kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản thanh toán - Sinh viên tính các khoản tiền lương, phụ cấp…phải trả cho người lao động - Lập bảng thanh toán tiền lương - Lập bảng kê các khoản trích nộp theo lương - Lập giấy rút dự toán ngân sách thanh toán lương và nộp bảo hiểm - Ghi sổ chi tiết và sổ kế toán tổng hợp theo hình thức chứng từ ghi sổ 1.2. Phương pháp thực hiện - Giảng viên chia nhóm sinh viên thực hiện: mỗi nhóm 02 sinh viên - Sinh viên làm bài theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giảng viên và nộp kết quả thực hành cho giảng viên 2. Dụng cụ thực hành Laptop Máy chiếu Biểu mẫu kế toán Bài 3: Thực hành kế toán các khoản thu, chi và xác định kết quả (Tổng số tiết: 15) 1. Nội dung 1.1. Thực hành ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính ứng dụng phần mềm kế toán. 1.2. Phương pháp thực hiện - Chuyên gia cung cấp tài liệu, công cụ thực hành cho sinh viên Yêu cầu đối với sinh viên: 10
  11. - Có ý thức tự giác, nghiêm túc trong thực hành - Mạnh dạn hỏi đáp, trao đổi thông tin - Thành thạo kỹ năng nhập liệu trên từng phân hệ - Lập được các sổ kế toán và báo cáo kế toán - Sinh viên làm bài thực hành dưới sự hướng dẫn của giảng viên và nộp kết quả thực hành cho giảng viên 2. Dụng cụ thực hành Laptop Máy chiếu Biểu mẫu kế toán 12. Thời gian phê duyệt đề cương học phần: Ngày 15 tháng 12 năm 2020 GIẢNG VIÊN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN 11
  12. PHỤ LỤC 1 MÃ HÓA CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TƯƠNG THÍCH CỦA CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN VỚI CHUẨN ĐẦU RA CTĐT Đáp ứng Mức chuẩn độ theo STT Chuẩn đầu ra học phần đầu ra thang của Bloom CTĐT Chuẩn về kiến thức LO.1.1. Giải thích được khái niệm, đặc điểm và cơ chế tự chủ trong đơn vị HCSN. Xác định được đơn vị HCSN và 3 7 cơ cấu tổ chức trong đơn vị HCSN. LO.1.2. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp hạch toán để thực hiện nhiệm vụ của các phần hành kế toán theo các hoạt động HCSN, sản xuất kinh doanh, tài chính, đầu tư 3 7 xây dựng cơ bản và hoạt động khác trong các đơn vị 1 HCSN. LO.1.3. Vận dụng các nguyên tắc và phương pháp lập để thực hiện chế độ báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán 3 7 trong đơn vị HCSN Chuẩn về kỹ năng LO2.1. Phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tài sản, các khoản thanh toán, các nguồn kinh phí, vốn quỹ, các khoản thu, chi của đơn vị hành chính sự nghiệp, vận 2 10 dụng các nguyên tắc kế toán, cũng như tài khoản sử dụng và lập định khoản cho các nghiệp vụ này. LO2.2. Tổng hợp được thu nhập, chi phí. Xác định và phân 2 phối kết quả hoạt động của đơn vị. Lập được một số báo 2 10 cáo tài chính và báo cáo quyết toán của đơn vị hành chính sự nghiệp. Năng lực tự chủ & trách nhiệm nghề nghiệp LO3.1. Có thái độ làm việc nghiêm túc, có đạo đức nghề 3 15 nghiệp, tuân thủ qui định của luật và chuẩn mực kế toán 3 LO3.2. Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để thực hiện công tác kế toán trong các đơn vị hành 3 16 chính sự nghiệp.. 12
  13. PHỤ LỤC 2 MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 1. Mục tiêu học phần CĐR Mục của Mô tả mục tiêu tiêu CTĐT (Gx) (X.x.x) Trang bị các kiến thức về tổ chức công tác kế toán trong đơn vị G1 hành chính sự nghiệp; các nguyên tắc và phương pháp kế toán theo 7 từng phần hành kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp kế toán để tổ chức, thực G2 10 hiện công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp Tuân thủ các qui định của Luật và chuẩn mực kế toán; có đạo đức G3 15,16 nghề nghiệp; có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức. 2. Chuẩn đầu ra học phần Liên kết với Mã Mô tả CĐR học phần CĐR CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: của CTĐT LO.1 Về kiến thức Giải thích được khái niệm, đặc điểm và cơ chế tự chủ trong đơn vị LO.1.1 HCSN. Xác định được đơn vị HCSN và cơ cấu tổ chức trong đơn vị HCSN. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp hạch toán để thực hiện nhiệm vụ của các phần hành kế toán theo các hoạt động HCSN, sản LO.1.2 xuất kinh doanh, tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản và hoạt động khác trong các đơn vị HCSN. Vận dụng các nguyên tắc và phương pháp lập để thực hiện chế độ LO.1.3 báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán trong đơn vị HCSN. LO.2 Về kỹ năng Phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tài sản, các khoản thanh toán, các nguồn kinh phí, vốn quỹ, các khoản thu, chi LO.2.1 của đơn vị hành chính sự nghiệp, vận dụng các nguyên tắc kế toán, 10 cũng như tài khoản sử dụng và lập định khoản cho các nghiệp vụ này. Tổng hợp được thu nhập, chi phí. Xác định và phân phối kết quả LO.2.2 hoạt động của đơn vị. Lập được một số báo cáo tài chính và báo cáo 10 quyết toán của đơn vị hành chính sự nghiệp. 13
  14. Liên kết với Mã Mô tả CĐR học phần CĐR CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: của CTĐT LO.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm Có thái độ làm việc nghiêm túc, có đạo đức nghề nghiệp, tuân thủ LO.3.1 15 qui định của luật và chuẩn mực kế toán Có khả năng tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để thực hiện LO.3.2 16 công tác kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. 14
  15. PHỤ LỤC 3 NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN Tài liệu CĐR Tuần Số tiết học tập, Nội dung Hoạt động dạy và học học thứ LT/TH tham phần khảo Giảng viên: Giới thiệu học phần - Giới thiệu học phần, + Mục tiêu học phần + Nội dung chính của học phần; + Cách thức kiểm tra, đánh giá học phần + Tài liệu tham khảo + Bài tập thực hành - Sinh viên: Lắng nghe, phản hồi, ghi chép các thông tin chung về học phần - Chuẩn bị cho hoạt động thực hành, thảo luận - Chủ động cập nhật các biểu mẫu kế toán theo nội dung học phần Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRONG ĐƠN 3 VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1. Đối tượng áp dụng, Giảng viên: nhiệm vụ của kế toán - Phát vấn về: đơn vị hành chính sự nghiệp + Các đơn vị HCSN mà sinh viên đã biết? Đặc điểm về nguồn kinh phí 1.1.1. Đối tượng áp sử dụng của các đơn vị dụng kế toán đơn vị này? hành chính sự nghiệp - Nhận xét, kết luận - Diễn giải, phân tích: LO.1.1 3 1, 2, 3 1.1.2. Nhiệm vụ của kế khái niệm, nhiệm vụ của LO.3.2 toán đơn vị hành chính kế toán hành chính sự sự nghiệp nghiệp - Thuyết trình về tổ chức 1.2. Tổ chức công tác kế công tác kế toán trong đơn toán đơn vị hành chính vị hành chính sự nghiệp sự nghiệp và tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị HCSN Sinh viên: 1.2.1. Nội dung công tác 15
  16. Tài liệu CĐR Tuần Số tiết học tập, Nội dung Hoạt động dạy và học học thứ LT/TH tham phần khảo kế toán đơn vị HCSN ➢Trên lớp - Nghe giảng 2.2. Nội dung tổ chức - Trả lời các câu hỏi phát công tác kế toán HCSN vấn của GV - Đưa ra câu hỏi trao đổi 1.3. Tổ chức bộ máy kế liên quan đến bài giảng toán ➢ Về nhà 1.3.1. Tổ chức bộ máy - Đọc tài liệu kế toán và người làm kế - Học thuộc hệ thống tài toán khoản kế toán 1.3.2. Vai trò, nhiệm - Chuẩn bị các nội dung vụ, quyền hạn của kế câu hỏi trả bài ở buổi sau: toán trưởng + vốn bằng tiền trong đơn vị HCSN? + Cách tính giá NVL, CCDC + Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ Chương 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN TRONG ĐƠN VỊ 8 HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Giảng viên: 2.1. Kế toán vốn - Phát vấn sinh viên: bằng tiền + Vốn bằng tiền trong đơn 2.1.1. Nguyên tắc kế vị HCSN là gì? toán vốn bằng tiến + Các chứng từ kế toán 2.1.2. Phương pháp kế dùng để hạch toán vốn toán bằng tiền? 1,2,3 LO1.1 2.1.2.1. Chứng từ sử Nhận xét, kết luận LO1.2 dụng - Diễn giải về qui trình LO2.1 2.1.2.2. Chứng từ, tài thu, chi tiền mặt và tiền LO3.1 khoản sử dụng gửi ngân hàng, kho bạc LO3.2 2.1.2.3. Phương pháp - Diễn giải về tài khoản hạch toán kế toán sử dụng - Mô phỏng các nghiệp vụ phát sinh tăng, giảm vốn bằng tiền, yêu cầu sinh viên phân tích và hạch toán nghiệp vụ Sinh viên: 1,2,3 - Nghe giảng 16
  17. Tài liệu CĐR Tuần Số tiết học tập, Nội dung Hoạt động dạy và học học thứ LT/TH tham phần khảo - Trả lời các câu hỏi của SV - Trao đổi thắc mắc 1,2,3 2.2. Kế toán nguyên Giảng viên: vật liệu, công cụ dụng cụ - Phát vấn sinh viên: 2.2.1. Nguyên tắc kế + Vật tư trong đơn vị toán nguyên vật liệu, HCSN bao gồm những gì? công cụ dụng cụ + Đặc điểm của NVL, 2.2.2. Phương pháp kế CCDC? toán nguyên vật liệu, - Nhận xét, kết luận 1,2,3 công cụ dụng cụ - Diễn giải phương pháp 2.2.2.1. Chứng từ sử đánh giá nguyên vật liệu, dụng công cụ dụng cụ 2.2.2.2. Chứng từ, tài - Mô phỏng tình hình khoản sử dụng biến động NVL, CCDC 2.2.2.3. Phương pháp tại đơn vị HSCN, yêu cầu hạch toán SV: a. Phương pháp hạch + Tính giá NVL, CCDC toán Kế toán nguyên vật theo từng phương pháp liệu + Hạch toán biến động b. Phương pháp hạch của NVL, CCDC toán Kế toán công cụ - Nhận xét, kết luận dụng cụ Sinh viên: - Nghe giảng - Trả lời câu hỏi của giảng viên - Đặt câu hỏi thắc mắc Giảng viên: 2.3. Kế toán sản - Phát vấn sinh sinh viên: phẩm, hàng hoá + Phân biệt sản phẩm và 2.3.1. Nguyên tắc kế hàng hóa? toán sản phẩm, hàng hóa +Trình bày cách tính giá 2.3.2 Phương pháp kế sản phẩm, hàng hóa toán sản phẩm, hàng hóa - Nhận xét, kết luận 2.3.2.1. Chứng từ sử dụng - Diễn giải về sự khác biệt giữa sản phẩm và hàng 2.3.2.2. Chứng từ, tài hóa trong đơn vị HCSN khoản sử dụng - Cho ví dụ về mua hàng 2.3.2.3. Phương pháp và sản xuất sản phẩm 17
  18. Tài liệu CĐR Tuần Số tiết học tập, Nội dung Hoạt động dạy và học học thứ LT/TH tham phần khảo hạch toán trong đơn vị HCSN. Yêu cầu SV tính giá thực tế của hàng hóa mua ngoài và sản phẩm sản xuất hoàn thành. Xác định chứng từ, định khoản kế toán - Nhận xét, kết luận - Trả lời các câu hỏi của SV Sinh viên: - Nghe giảng - Trả lời câu hỏi của GV 2.4. Kế toán tài sản Giảng viên: cố định - Phát vấn sinh viên: 2.4.1. Đặc điểm và tiêu chuẩn nhận biết tài sản + TSCĐ là gì? cố định + Tiêu chuẩn nhận biết 2.4.2. Phân loại và TSCĐ theo TT đánh giá tài sản cố định 45/2018/TT-BTC? 2.4.3. Phương pháp kế + Phân biệt TSCĐ hữu toán tài sản cố định hình và TSCĐ vô hình? 2.4.3.1. Chứng từ sử + Đối tượng ghi sổ dụng TSCĐ? 2.4.3.2. Chứng từ, tài - Nhận xét, kết luận khoản sử dụng - Diễn giải các qui định 2.4.3.3. Phương pháp liên quan đến tài sản cố hạch toán định - Kế toán tăng TSCĐ - Cho các ví dụ về tính giá hữu hình và TSCĐ vô TSCĐ trong từng trường hình hợp: mua ngoài, XDCB hoàn thành, nhận biếu - Kế toán giảm TSCĐ tặng, viện trợ. Yêu cầu hữu hình và TSCĐ vô sinh viên: hình - Tính giá TSCĐ trong từng trường hợp - Định khoản kế toán cho từng trường hợp - Nhận xét, kết luận - Diễn giải về tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ 18
  19. Tài liệu CĐR Tuần Số tiết học tập, Nội dung Hoạt động dạy và học học thứ LT/TH tham phần khảo - Diễn giải phương pháp tính nguyên giá TSCĐ trong từng trường hợp - Diễn giải về phương pháp tính hao mòn và khấu hao TSCĐ - Mô phỏng các trường hợp tính hao mòn và KHTSCĐ - Phát vấn sinh viên: - Trả lời các câu hỏi của SV Sinh viên: - Nghe giảng - Trả lời câu hỏi của giảng viên - Đặt câu hỏi trao đổi ➢Về nhà Làm các bài tập phần TSCĐ trong đề cương ôn tập Trả lời các câu hỏi truy vấn phần TSCĐ - Làm bài tập trong đề cương ôn tập Kiểm tra bài số 1 Giảng viên phát đề kiểm tra tự luận, yêu cầu sinh viên làm bài độc lập, nộp lại bài, giảng viên chấm kết quả Chương 3: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN 7 3.1. Kế toán các Giảng viên: khoản phải thu LO1.1 - Khái quát về các khoản LO1.2 3.1.1. Kế toán phải thu phải thu trong đơn vị khách hàng HCSN LO2.1 3.1.1.1. Nguyên tắc kế - Phát vấn sinh viên: LO3.1 toán + Phải thu khách hàng LO3.2 3.1.1.2. Chứng từ, tài trong đơn vị HCSN là gì? khoản sử dụng + xử lý xóa sổ nợ phải thu 1,2,3 3.1.1.3. Phương pháp khó đòi trong đơn vị 19
  20. Tài liệu CĐR Tuần Số tiết học tập, Nội dung Hoạt động dạy và học học thứ LT/TH tham phần khảo hạch toán HCSN? + Điểm khác biệt trong quản lý nợ phải thu khách hàng giữa DN và đơn vị HCSN? - Nhận xét, kết luận, diễn giải - Trả lời các câu hỏi của SV - Mô phỏng các trường hợp phát sinh nợ phải thu và thu hồi nợ phải thu trong đơn vị HCSN, yêu cầu sinh viên: + Xác định các chứng từ kế toán sử dụng + Định khoản kế toán Giảng viên: 3.1.2. Kế toán phải thu - Diễn giải về các khoản nội bộ phải thu nội bộ 3.1.2.1. Nguyên tắc kế - Cho ví dụ về các khoản toán phải thu nội bộ phát sinh ở các đơn vị nội bộ. Yêu 3.1.2.2. Chứng từ, tài cầu sinh viên: khoản sử dụng + Xác định các chứng từ 3.1.2.3. Phương pháp kế toán sử dụng hạch toán + Định khoản kế toán - Nhận xét, kết luận Sinh viên: - Trả lời các câu hỏi của GV, làm các ví dụ tình huống GV đưa ra Giảng viên: 3.1.3. Kế toán tạm chi Phát vấn sinh viên: 3.1.3.1. Nguyên tắc kế - Tạm chi là gì? toán - Phân biệt cách hạch toán 3.1.3.2. Chứng từ, tài tạm chi bổ sung thu nhập khoản sử dụng trong đơn vị sự nghiệp và 3.1.3.3. Phương pháp cơ quan hành chính? hạch toán Nhận xét, kết luận - Cho các ví dụ về tạm chi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2