YOMEDIA
ADSENSE
Đề cương môn học: Lập trình hợp ngữ
144
lượt xem 8
download
lượt xem 8
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đề cương môn học "Lập trình hợp ngữ" được biên soạn giúp người học sau khi học xong nắm được các tập lệnh và các cấu trúc cơ bản trong lập trình hợp ngữ cũng như các ngắt của bộ xử lý 8086 và việc truyền tham số giữa các chương trình con, biết cách viết một chương trình hợp ngữ từ đơn giản đến nâng cao để có thể lập trình điều khiển thiết bị trong hệ điều hành MS-DOS. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương môn học: Lập trình hợp ngữ
- ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: LẬP TRÌNH HỢP NGỮ 1. Thông tin về giảng viên: Giảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Thị Loan - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ Thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0982.880.898, email: loanntsp2@gmail.com Giảng viên 2: - Họ và tên: Cao Hồng Huệ - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ Thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0982.524.115, email: hue.ch1124@gmail.com 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: Lập trình hợp ngữ. - Mã môn học: TH126 - Số tín chỉ: 2. - Loại môn học: + Tự chọn. + Điều kiện tiên quyết: Tin học. Kiến trúc máy tính. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Học lý thuyết trên lớp: 1 tín chỉ (15 tiết). + Bài tập trên lớp: + Thực hành trong phòng máy: 1 tín chỉ (15 tiết). + Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết.
- - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Công nghệ phần mềm. + Khoa: Công nghệ thông tin. 3. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Sau khi học xong môn học này sinh viên phải: Hiểu rõ các tập lệnh và các cấu trúc cơ bản trong lập trình hợp ngữ cũng như các ngắt của bộ xử lý 8086 và việc truyền tham số giữa các chương trình con. Biết cách viết một chương trình hợp ngữ từ đơn giản đến nâng cao để có thể lập trình điều khiển thiết bị trong hệ điều hành MS – DOS. - Kỹ năng: Sinh viên có thể tự nâng cao kỹ thuật lập trình hợp ngữ trên những loại bộ xử lý khác hay trên những hệ điều hành khác mạnh hơn MS – DOS. - Các mục tiêu khác (thái độ học tập, chuyên cần): Rèn luyện kỹ năng lập trình phần cứng, lập trình điều khiển thiết bị. 4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ): Môn học lập trình hợp ngữ giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về lập trình hợp ngữ (Assembly). Môn học bao gồm các nội dung chính: Tổ chức bộ xử lý Intel 8086, giới thiệu về hợp ngữ, các lệnh đơn giản trong lập trình hợp ngữ, hệ thống ngắt, các cấu trúc cơ bản trong lập trình hợp ngữ, ngăn xếp và thủ tục, xử lý số và chuỗi. 5. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên chƣơng, mục, tiểu mục): Hình Thời thức tổ Số Yêu cầu đối Ghi Nội dung chính gian, địa chức dạy tiết với sinh viên chú điểm học Chƣơng 1. Tổ chức bộ xử lý 1 Đọc học liệu Lớp học Lý thuyết Intel - 8086 số 1 chương
- 1.1. Bộ xử lý Intel - 8086 2, 3; học liệu 1.1.1. Tổ chức phần cứng Intel – số 2 chương 8086 2 1.1.2. Tổ chức thanh ghi và cờ 1.2. Tổ chức bộ nhớ của Intel – 8086 1.3. Địa chỉ ngoại vi 1.4. Các bộ xử lý Intel – 8086 Chƣơng 2. Hợp ngữ 1 Đọc học liệu Lớp học 2.1. Ngôn ngữ máy (Assembly) số 1 chương và hợp ngữ (Assembler) 4; học liệu số 2.2. Tổng quan về hợp ngữ 3 chương 3 2.3. Cấu trúc chương trình hợp mục 3.1 – ngữ 3.6. 2.4. Các bước tạo chương trình hợp ngữ Chƣơng 3. Các lệnh đơn giản 3 Đọc học liệu Lớp học trong lập trình hợp ngữ số 1 chương 3.1. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu 4; học liệu số 3.2. Nhóm lệnh chuyển địa chỉ 2 chương 4, 3.3. Nhóm số học và logic 19, 22, 23; 3.4. Nhóm ghi dịch và quay học liệu số 3 vòng chương 3 3.5. Nhóm lệnh vào/ra mục 3.7. 3.6. Nhóm lệnh hệ thống Chƣơng 4. Hệ thống ngắt 2 Đọc học liệu Lớp học BIOS và DOS số 1 chương 4.1. Giới thiệu 7; học liệu số
- 4.2. Các ngắt DOS thường dùng 3 chương 3 4.3. Các ngắt BIOS thường dùng mục 3.9. Chƣơng 5. Các cấu trúc cơ 2 Đọc học liệu Lớp học bản trong lập trình hợp ngữ số 2 chương 5.1. Lệnh nhảy không điều kiện 5, 6; học liệu 5.2. Lệnh nhảy có điều kiện số 3 chương 5.3. Vòng lặp 3 mục 3.8; học liệu số 4 chương 3. Chƣơng 6: Ngăn xếp và thủ 2 Đọc học liệu Lớp học tục số 2 chương 6.1. Ngăn xếp 7; học liệu số 6.2. Thủ tục – chương trình con 3 chương 3 6.3. Macro mục 3.10. Chƣơng 7: Xử lý số và chuỗi 4 Đọc học liệu Lớp học 7.1. Xử lý số số 2 chương 7.1.1. Nhập/xuất hệ nhị phân 9, 11; học (Binary) liệu số 4 7.1.2. Nhập/xuất hệ thập lục chương 4, 6. phân (Hexa) 7.1.3. Nhập/xuất hệ thập phân (Decimal) 7.2. Xử lý chuỗi 7.2.1. Di chuyển chuỗi 7.2.2. So sánh chuỗi 7.2.3. Dò tìm trong chuỗi 7.2.4. Nạp/lưu trữ chuỗi Bài tập Bài tập trong các tài liệu 1, 3, Nắm vững lý Lớp học
- 5,... thuyết chương 2, 3, 4, 5, 6, 7. Xêmina, thảo luận Lập trình điều khiển thiết bị 15 Đọc học liệu Phòng Thực bằng Assembly. số 1, 2, 3, 4, máy hành 5, 6, 7, … Thực tập thực tế Tự học, tự Lập trình điều khiển thiết bị. 60 Đọc học liệu Thư viện, nghiên số 1, 2, 3, 5, ở nhà cứu 6, 7,… 6. Học liệu: - Học liệu bắt buộc: 1. Văn Thế Minh, Kỹ thuật vi xử lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội. 2. Ngô Diên Tập, Lập trình bằng hợp ngữ, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2001. 3. Phạm Hùng Kim Khánh, Lập trình hệ thống, Đại học kỹ thuật công nghệ, 2008. 4. Nguyễn Hứa Duy Khang, Trần Hữu Danh, Giáo trình lập trình hệ thống, Đại học Cần Thơ, 2007. 5. Nguyễn Hứa Duy Khang, Trần Hữu Danh, Giáo trình thực hành lập trình hệ thống, Đại học Cần Thơ, 2007. - Học liệu tham khảo: 6. Hoàng Xuân Dậu, Kỹ thuật vi xử lý, Học viện Bưu chính Viễn Thông (chương 3). 7. Nguyễn Lê Tín, Hỗ trợ kỹ thuật lập trình hệ thống, NXB Giáo Dục, 1998. 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Sinh viên tự học, tự Tuần Giảng viên lên lớp (tiết) nghiên cứu (tiết)
- Minh Bài tập Lý Thực họa, ôn Xêmina, Chuẩn ở nhà, thuyết hành, Tổng tập kiểm thảo luận bị tự đọc bài tập cơ bản bài tập tra lớn 1 2 4 6 2 1 1 5 7 3 1 1 5 7 4 1 1 3 5 5 1 1 5 7 6 1 1 3 5 7 1 1 5 7 8 1 1 3 5 9 1 1 5 7 10 1 1 3 5 11 1 1 3 5 12 1 1 5 7 13 1 1 3 5 14 1 1 3 5 15 2 5 7 Tổng 15 15 60 90
- cộng 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Các giờ tín chỉ lý thuyết cần phải được giảng dạy ở phòng học có bảng, và máy chiếu. - Các giờ thực hành phải được tiến hành tại các phòng máy tính có đầy đủ phần mềm tương ứng. - Mỗi sinh viên phải chăm chỉ học tập trên lớp, đọc bài trước khi lên lớp, tích cực tự học và làm đầy đủ bài tập theo đúng lịch trình trước khi vào phòng máy thực hành. - Trong giờ thực hành phải đảm bảo mỗi sinh viên một máy tính để tự giác học tập, kiểm tra và phát triển các bài tập, không ỷ lại vào người khác. 9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần... Đánh giá sinh viên với môn học qua 3 đầu điểm: Đầu điểm Trọng số (%) Hình thức A1 10% Chuyên cần, xây dựng bài A2 20% Kiểm tra trên máy A3 70% Thi vấn đáp Hà Nội, ngày….tháng…..năm 2013 GIẢNG VIÊN 2 GIẢNG VIÊN 1 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Cao Hồng Huệ Nguyễn Thị Loan TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn